« Home « Kết quả tìm kiếm

Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, pháp nhân nước ngoài dưới góc độ pháp luật quốc tế.


Tóm tắt Xem thử

- Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN NƢỚC NGOÀI.
- Khái niệm và nguồn của chế định TNBTCNN đối với CNPN nƣớc ngoài.
- Khái niệm TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài.
- Nguồn của TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài.
- Điều kiện phát sinh TNBTCNN đối với CNPN nƣớc ngoài.
- Yếu tố hành vi nhà nước.
- Các loại thiệt hại đƣợc bồi thƣờng đối với CNPN nƣớc ngoài.
- Bồi thường đối với những thiệt hại vật chất.
- Bồi thường đối với thiệt hại phi vật chất.
- Bồi thường thiệt hại theo yêu cầu của CNPN.
- Chƣơng 2: THỰC TIỄN QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN NƢỚC NGOÀI.
- Thực tiễn quy định của pháp luật quốc gia về điều kiện phát.
- sinh TNBTCNN đối với CNPN nƣớc ngoài.
- Yếu tố hành vi Nhà nước.
- Nội dung TNBTCNN đối với CNPN nƣớc ngoài.
- Các loại thiệt hại được bồi thường.
- Hình thức bồi thường.
- Mức bồi thường.
- Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.
- Đánh giá thực trạng chế định TNBTCNN đối với CNPN nƣớc ngoài tại Việt Nam.
- Quan điểm pháp luật.
- Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về TNBTCNN đối với CNPN nƣớc ngoài.
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
- Trong mối quan hệ giữa các CNPN nước ngoài với Nhà nước nơi mà họ không mang quốc tịch, các CNPN nước ngoài có thể phải gánh chịu những thiệt hại phát sinh từ hành vi công quyền của Nhà nước đó.
- Cơ sở pháp lý, bản chất của trách nhiệm của Nhà nước trong trường hợp này phải được hiểu như thế nào? Nội dung và cách thức khắc phục và BTTH của Nhà nước trong trường hợp này như thế nào? Đây là những vấn đề cần được xem xét và nghiên cứu..
- Trên thực tế, trong các quy định của pháp luật quốc tế (PLQT) cũng như trong quy định của pháp luật quốc gia (PLQG) đã thừa nhận TNBTCNN..
- Việc thể chế hóa và áp dụng các quy định pháp luật về TNBTCNN trong PLQT và trong PLQG đã thể hiện được quan điểm pháp luật tiến bộ của các quốc gia và đã đạt được những hiệu quả nhất định trong việc bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của các CNPN trong mối quan hệ với Nhà nước..
- Tuy nhiên, thông qua việc nghiên cứu lịch sử hình thành của TNBTCNN, chúng ta có thể thấy đây vẫn là một chế định pháp luật còn tương đối mới mẻ.
- Các quy định PLQT và PLQG vẫn còn nằm ở mức độ hạn chế.
- Do vậy, vẫn còn nhiều những khó khăn, vướng mắc trong việc xem xét, đánh giá và thực hiện TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài.
- cạnh đó, mặc dù các ĐƯQT đã ghi nhận TNBTCNN nhưng việc quy định TNBTCNN ở các quốc gia lại không có sự đồng nhất.
- Việc quy định và thực hiện TNBTCNN như thế nào, mức độ ra sao là tùy thuộc vào thái độ và quan điểm của từng quốc gia..
- Tại Việt Nam, pháp luật đã thừa nhận TNBTCNN và không có sự phân biệt đối xử giữa công dân Việt Nam và CNPN nước ngoài.
- Nhưng liệu rằng, việc giải quyết BTTH đối với các cá nhân, tổ chức nước ngoài cũng tương tự như giải quyết BTTH đối với các cá nhân tổ chức Việt Nam?, liệu các quy định của pháp luật Việt Nam tại thời điểm hiện nay đã phù hợp với quy định, thông lệ quốc tế?, liệu chúng ta có cần phải có những thay đổi về mặt pháp luật hoặc có những quy định hướng dẫn cụ thể đối với các trường hợp BTTH cho CNPN nước ngoài hay không? Đây là vấn đề cần được nghiên cứu và đánh giá..
- Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu các quy định của PLQT cũng như một số quốc gia trên thế giới về TNBTCNN đối với các CNPN nước ngoài là cần thiết nhằm xác định được một thể chế và cơ chế pháp lý toàn diện, hiệu quả, làm cơ sở cho việc xây dựng hoàn thiện quy định TNBTCNN.
- Do vậy, tôi đã chọn vấn đề “Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, pháp nhân nước ngoài dưới góc độ pháp luật quốc tế”.
- Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận văn.
- Trên thế giới, vấn đề này chỉ thực sự được công nhận và quy định từ sau năm 1945.
- Đến nay, đã có những bài nghiên cứu về TNBTCNN như: Luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước” năm 2007 của tác giả Lê Thái Phương [34].
- “Quyền con người trong pháp luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”.
- bài nghiên cứu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý của Nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan Nhà nước Việt Nam năm 2014 của tác giả Nguyễn Minh Đoan [17].
- tác phẩm Pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2014 của hai tác giả Đỗ Văn Đại và Nguyễn Trương Tín [16]….
- Tuy nhiên, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của những công trình nêu trên mới chủ yếu tập trung vào TNBTCNN trong pháp luật của Việt Nam.
- Hơn nữa, chủ thể được BTTH được đề cập trong các công trình này chủ yếu là đối với các CNPN mang quốc tịch Việt Nam.
- Như vậy, tính cho đến thời điểm hiện nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu tổng thể và chuyên sâu về TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài dưới góc độ PLQT ở nước ta..
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1.
- Mục tiêu của Luận văn là nghiên cứu các quy định của PLQT và PLQG về TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài.
- Trên cơ sở đó, so sánh và đánh giá thực trạng pháp luật của Việt Nam với PLQT và pháp luật của các quốc gia khác về vấn đề này, từ đó đề xuất các giải pháp để Nhà nước ta hoàn thiện quy định của pháp luật về TNBTCNN, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của.
- CNPN nói chung và CNPN nước ngoài nói riêng tại Việt Nam..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Để đạt được các mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt ra và giải quyết những nhiệm vụ sau đây:.
- Phân tích làm rõ khái niệm TNBTCNN và khái niệm TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài;.
- Khái quát lịch sử hình thành, phát triển của chế định TNBTCNN đối với CNPN trong PLQT và PLQG;.
- Nghiên cứu những quy định cụ thể về TNBTCNN trên phương diện lý luận và thực tiễn áp dụng trong PLQT và pháp luật của các quốc gia trên thế giới;.
- Nghiên cứu quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng TNBTCNN tại Việt Nam, so sánh với quy định của PLQT và pháp luật các quốc gia khác, từ đó rút ra đánh giá, chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong việc quy định và áp dụng chế định TNBTCNN tại Việt Nam;.
- Trên cơ sở những nghiên cứu, đánh giá đã được thực hiện, đưa ra những đề xuất, kiến nghị về giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định về TNBTCNN đối với CNPN được quy định trong các ĐƯQT, các quy định về TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài trong pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và trong pháp luật của Việt Nam..
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung bao gồm: khái niệm TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài.
- lịch sử hình thành chế định TNBTCNN, thực tiễn quy định về TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài trong quy định của các ĐƯQT và pháp luật tại một số quốc gia.
- thực trạng quy định và thực hiện TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài tại Việt Nam, khó khăn, vướng mắc và những đề.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Là công trình nghiên cứu khoa học về TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài dưới góc độ PLQT, kết quả nghiên cứu của Luận văn đạt được một số điểm mới, cụ thể như sau:.
- Làm sáng tỏ vấn đề lý luận và thực tiễn của TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài dưới góc độ PLQT;.
- Sự tương quan giữa pháp luật của Việt Nam và PLQT cũng như pháp luật của các quốc gia trên thế giới, trên cơ sở đó, chỉ ra những hạn chế, vướng mắc trong quy định của pháp luật Việt Nam;.
- Đề xuất các giải pháp, góp phần hoàn thiện khung pháp lý nhằm bảo đảm quyền được BTTH của CNPN nước ngoài đối với những thiệt hại do người thi hành công vụ của Nhà nước Việt Nam gây ra;.
- TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài là một nội dung mới, chưa được nghiên cứu và đề cập nhiều trong các đề tài trước đây.
- Với mục đích nghiên cứu cụ thể và kết quả nghiên cứu đạt được, Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các CQNN trong việc xây dựng và thực thi pháp luật về TNBTCNN và các vấn đề pháp luật có liên quan..
- Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu của đề tài “Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, pháp nhân nước ngoài dưới góc độ pháp luật quốc tế”, học viên hy vọng có thể giải đáp và dự báo đối với các.
- vấn đề pháp lý liên quan đến chế định TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài..
- Góp một phần nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tạo nên cơ sở cho việc Nhà nước ta hoàn thiện chế định TNBTCNN đối với CNPN nói chung và CNPN nước ngoài nói riêng phù hợp với Hiến pháp và các quy định của PLQT và các ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên.
- Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của CNPN nước ngoài sẽ tạo nên hình ảnh một Nhà nước Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh và là một quốc gia tôn trọng PLQT, một quốc gia tận tâm tham gia và xây dựng các mối quan hệ quốc tế bình đẳng, tiến bộ..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài..
- Chương 2: Thực tiễn quy định TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài..
- Chương 3: Đánh giá và đề xuất phương hướng hoàn thiện chế định TNBTCNN đối với CNPN nước ngoài tại Việt Nam..
- Bộ Tư pháp (2001), Bồi thường thiệt hại do bị bắt giữ, xét xử oan sai ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2007), “Luật bồi thường nhà nước”, Kỷ yếu các Tọa đàm, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo số 105/BC-BTP ngày 10/7 tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước ngoài về TNBTCNN, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2013), Bình luận kết quả nghiên cứu, rà soát các quy định pháp luật Việt Nam trên cơ sở quốc ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, Hà Nội..
- Đào Đức Cần (2014), “Thực tiễn giải quyết bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật TNBTCNN), tr.
- Chính phủ (1997), Nghị định số 47/CP ngày 03/5 về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra, Hà Nội..
- Cục Bồi thường Nhà nước (2014), Báo cáo số 46/BC-BTNN ngày 29/4 báo cáo kết quả Hội nghị đánh giá tình hình yêu cầu bồi thường, giải quyết bồi thường và các sai phạm nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính và thi hành án dân sự tại tỉnh Bắc Giang và một số tỉnh lân cận, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước và trách nhiệm của Nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Đỗ Văn Đại và Nguyễn Trương Tín (2014), “Pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Minh Đoan (2014), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý của Nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan Nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Tố Hằng (2014), “Phạm vi Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong quản lý hành chính”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước), tr.
- Nguyễn Văn Hiện (2007), “Một số vấn đề về Nhà nước pháp quyền ở.
- Nguyễn Văn Hợi (2014), “Bồi thường thiệt hại do tài sản của Nhà nước gây ra”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước), tr.
- Hà Thu Hương (2014), “Thực trạng quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước), tr.
- Hà Thu Hương (2014), Quyền con người trong pháp luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Khánh Ngọc (2014), “Một số vấn đề đặt ra đối với cải cách.
- pháp luật Việt Nam từ góc độ hội nhập quốc tế”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật quốc tế trong thời kỳ hội nhập), tr.
- Vũ Ngọc Anh (2014), “Thực tiễn giải quyết bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước), tr.93..
- Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội..
- Lê Thái Phương (2014), “Các cơ chế pháp lý điều chỉnh Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước), tr.
- Lê Thái Phương (2014), Kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về TNBTCNN và đối chiếu với quy định của pháp luật Việt Nam, Cục Bồi thường Nhà nước – Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/btnn/tdvn..
- Quốc hội (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Tịnh (2011), “Tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước nhằm bảo đảm tính khả thi của cơ chế bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước), tr.
- Nguyễn Thanh Tịnh (2012), Tìm hiểu pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Ủy Ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị quyết 388/2003/NQ- UBTVQH11 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, Hà Nội.