« Home « Kết quả tìm kiếm

Trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai qua thực tiễn Thừa Thiên Huế


Tóm tắt Xem thử

- Trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai qua thực tiễn Thừa Thiên Huế.
- Abstract: Kiến giải một cách có cơ sở khái niệm trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai ở khía cạnh tiêu cực.
- Nghiên cứu, đã làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai, các hình thức trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai.
- Đưa ra được các yêu cầu của Nhà nước đối với trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai.
- Đánh giá một cách tương đối toàn diện các quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai, cũng như thực trạng vi phạm pháp luật của người quản lý đất đai và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người quản lý đất đai vi phạm.
- Đề xuất được những giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai và những giải pháp bảo đảm việc thực hiện trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai hiện nay..
- Keywords: Quản lý đất đai.
- Luật đất đai.
- Hiện tượng vi phạm pháp luật của người quản lý đất đai ở Việt Nam hiện nay còn khá phổ biến, nhất là tham nhũng, tiêu cực, suy thoái về phẩm chất đạo đức là tương đối nghiêm trọng.
- Trong bảy năm qua, kể từ khi luật đất đai năm 2003 có hiệu lực từ ngày có rất nhiều cán bộ, công chức các cấp đã bị xử lý và khởi tố do liên quan đến vi phạm về quản lý pháp luật đất đai .
- Ít có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào vấn đề xử lý vi phạm đối với người quản lý đất đai..
- Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai – qua thực tiễn của tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu hạn chế vi phạm pháp luật đất đai của những người quản lý đất đai, nâng cao trách nhiệm pháp lý của họ để mang lại hiệu lực và hiệu quả tốt nhất của nhà nước trong quản lý đất đai và quyền và lơi ích chính đáng của người sử dụng đất nói..
- Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu một số vấn đề lý luận về trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai, nhằm nắm được thực trạng của việc vi phạm pháp luật đất đai của người quản lý tại địa phương.
- Kiến giải một cách có cơ sở khái niệm trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai ở khía cạnh tiêu cực.
- Trong giới hạn nghiên cứu, đã làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai, các hình thức trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai.
- Đưa ra được các yêu cầu của Nhà nước đối với trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai..
- Đánh giá một cách tương đối toàn diện các quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai, cũng như thực trạng vi phạm pháp luật của người quản lý đất đai và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người quản lý đất đai vi phạm..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cán bộ, công chức được nhà nước giao quyền trong lĩnh vực quản lý đất đai.
- Nghiên cứu vi phạm pháp luật đất đai của người quản lý tại Thừa Thiên Huế trong vòng 5 năm (từ và được chia thành hai dạng cơ bản sau:.
- Vi phạm pháp luật trong quản lý đất đai..
- Vi phạm pháp luật trong sử dụng đất đai..
- Trong luận văn này, tôi sẽ tập trung đi sâu nghiên cứu, khai thác về vi phạm pháp luật đất đai của người quản lý đất đai..
- Những vấn đề lý luận về xử lý vi phạm và xử lý vi phạm đối với người quản lý đất đai..
- Nghiên cứu thực trạng pháp luật đất đai về xử lý vi phạm đối với người quản lý đất đai..
- Qua các vấn đề nghiên cứu trên, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm ngăn ngừa và xử lý vi phạm nghiêm minh, triệt để đối với người quản lý đất đai..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI.
- Khái niệm ngƣời quản lý đất đai.
- Về cơ sở thực tiễn để truy cứu trách nhiệm pháp lý thì phải có vi phạm pháp luật xảy ra.
- Các hành thức trách nhiệm pháp lý trong việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật đất đai.
- Xử lý vi phạm pháp luật đất đai là việc áp dụng các hình thức trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm nhằm mục đích buộc họ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý do hành vi và hậu quả của hành vi vi phạm gây ra.
- Căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai là những vi phạm được quy định trong Điều 140, 141 Luật đất đai năm 2003.
- Đối với người quản lý có hành vi vi phạm pháp luật đất đai đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm hoặc vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng thì bị xử lý theo Điều 174 Bộ luật hình sự.
- Tóm tại: Xử lý vi phạm pháp luật đất đai là nhằm ngăn ngừa và trừng phạt những hành vi vi phạm đồng thời giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, bảo vệ những quan hệ, những giá trị được pháp luật ghi nhận.
- Tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ, công chức vi phạm pháp luật.
- Khái niệm, phân loại vi phạm pháp luật.
- Phân loại vi phạm pháp luật.
- Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm).
- Vi phạm pháp luật đất đai:.
- Khái niệm vi phạm pháp luật đất đai.
- Dấu hiệu của hành vi vi phạm pháp luật đất đai.
- Phân loại vi phạm pháp luật đất đai.
- Vi phạm xâm hại đến quyền đại diện cho chủ sở hữu đất đai của Nhà nước 5.2.2.
- Những yếu tố tác động đến hành vi vi phạm pháp luật của ngƣời quản lý đất đai.
- Do bất cập của pháp luật nói chung và Luật đất đai nói riêng dẫn đến người quản lý dễ bị vi phạm..
- Những yếu tố tác động đến Truy cứu trách nhiệm pháp lý của những ngƣời quản lý đất đai..
- Các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 8.1.1.
- Đặc điểm của hoạt động xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- Theo quy định của pháp luật hiện hành, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác..
- Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 8.2.3.
- Hình thức và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HIỆN NAY.
- Thực trạng vi phạm pháp luật của công chức.
- Tình hình quản lý về đất đai tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Những kết quả đạt đƣợc trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về đất đai thể hiện trong các nội dung sau:.
- Thực trạng vi phạm hành chính về đất đai ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Tình hình vi phạm.
- trấn có vi phạm.
- Số hộ vi phạm.
- Diện tích vi phạm.
- Đánh giá tình hình vi phạm hành chính về đất đai ở Thừa Thiên Huế.
- Vi phạm hành chính về đất đai ở Thừa Thiên Huế thời gian qua có sự tăng, giảm thất thường.
- vi phạm trong sử dụng đất đai không có xu hướng "ẩn".
- nhưng vi phạm hành chính trong dịch vụ về đất đai hiện nay chưa có trường hợp nào bị phát hiện, nhưng chắc chắn sẽ gia tăng trong thời gian tới..
- Thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của ngƣời quản lý đất đai ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Quan điểm, chủ trương và các văn bản của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế trong xử lý vi phạm pháp luật về đất đai nói chung và vi phạm hành chính về đất đai nói riêng.
- Kết quả xử lý vi phạm pháp luật đất đai và vi phạm hành chính về đất đai ở Thừa Thiên Huế.
- Nhận xét đánh giá về tình hình xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở Thừa Thiên Huế Tóm lại, vi phạm pháp luật về đất đai ở Thừa Thiên Huế còn xảy ra rất nhiều.
- CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI.
- Yêu cầu khách quan, cấp bách và quan điểm tăng cƣờng trách nhiệm pháp lý của ngƣời quản lý đất đai ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.
- Yêu cầu khách quan, cấp bách của việc tăng cường Trách nhiệm pháp lý về đất đai ở Thừa Thiên Huế.
- Quan điểm về nâng cao Trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai ở Thừa Thiên Huế hiện nay.
- trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
- chúng ta thấy rằng, tăng cường Trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai phải quán triệt đầy đủ các quan điểm.
- Các giải pháp kiến nghị góp phần áp dụng có hiệu quả và hoàn thiện các quy định của pháp luật về Trách nhiệm pháp lý của ngƣời quản lý đất đai.
- Hoàn thiện các quy định về quản lý, sử dụng đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai là một yêu cầu quan trọng trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
- Nhà nước thể chế hóa những đường lối, chủ trương đó thành pháp luật, thành những quy định chung thống nhất trên quy mô toàn quốc về quản lý, sử dụng đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai với mọi tầng lớp nhân dân.
- Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
- Tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động quản lý, sử dụng đất đai.
- xử lý nghiêm minh, kịp thời các vi phạm hành chính về đất đai.
- xử lý nghiêm minh, kịp thời các vi phạm hành chính về đất đai..
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai.
- Lắng nghe ý kiến của nhân dân về công tác quản lý đất đai để phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm của người quản lý đất đai..
- có như vậy mới hạn chế được vi phạm pháp luật về đất đai nói chung và vi phạm hành chính về đất đai nói riêng.
- Để hạn chế vi phạm pháp luật đất đai cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai với nhiều biện pháp như làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục.
- làm công tác quản lý nhà nước về đất đai.
- Xử phạt vi phạm hành chính về đất đai được áp dụng đối với cá nhân(Cán bộ, công chức), cơ quan, tổ chức có hành vi cố ý, hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính..
- Tuy việc xử lý vi phạm hành chính về đất đai đối với người quản lý đất đai ở Thừa Thiên Huế đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như vậy, nhưng chính bản thân nó cũng còn những bất cập, hạn chế, yếu kém nhất định.
- Vi phạm đất đai xảy ra nhiều nhưng xử lý ít, thậm chí không xử lý.
- Nguyên nhân của những hạn chế trên là do hệ thống pháp luật về đất đai, về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai chưa hoàn chỉnh.
- trình độ đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về đất đai, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính về đất đai còn hạn chế.
- tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, sử dụng đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
- đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai cho mọi tầng lớp nhân dân.
- nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
- tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động quản lý, sử dụng đất đai, xử lý nghiêm minh, kịp thời các vi phạm hành chính về đất đai..
- Muốn xử lý vi phạm hành chính của cán bộ quản lý về đất đai, phòng và chống vi phạm hành chính về đất đai có hiệu quả thì chúng ta phải tiến hành một cách tích cực, đồng bộ và kiên quyết các giải pháp trên..
- “Thực tiễn thi hành pháp luật đất đai tại Thừa Thiên Huế - Thực trạng và giải pháp”..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Công văn số 1829 ngày 18/10 về xử lý vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn tỉnh, Thừa Thiên Huế.