« Home « Kết quả tìm kiếm

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - Tổng kết một số chủ đề và đề xuất hướng nghiên cứu


Tóm tắt Xem thử

- TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP - TỔNG KẾT MỘT SỐ CHỦ ĐỀ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU.
- Các nghiên cứu lý luận hay thực nghiệm đề cập đến chủ đề này từ những năm 1950.
- Qua lược khảo cho thấy nhiều lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu CSR nhưng lý thuyết các bên liên quan và lý thuyết Carroll được sử dụng phổ biến nhất.
- Trong khi các nghiên cứu nước ngoài phân tích theo từng khía cạnh khách hàng, nhân viên và thương hiệu nhằm đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý theo từng ngành..
- Nghiên cứu đề xuất tập trung vào doanh nghiệp nhỏ và vừa, bổ sung các biến trung gian, cũng như tập trung vào đối tượng khách hàng nhằm tối đa hóa lợi ích từ các hoạt động CSR..
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - Tổng kết một số chủ đề và đề xuất hướng nghiên cứu.
- (2) Thảo luận các chủ đề mới nổi chưa được nghiên cứu hoặc ít đề cập đến.
- Cuối cùng, bài viết đề xuất một số hướng nghiên cứu cho chủ đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để đảm bảo cho lợi ích doanh nghiệp hài hòa với lợi ích của xã hội..
- Tuy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trở thành chủ đề nghiên cứu mới trong vài thập kỷ gần đây nhưng có rất nhiều lý luận xung quanh chủ đề này.
- Có nhiều nghiên cứu lý luận cũng như thực nghiệm, nhưng chưa có một khái niệm nhất quán nào về CSR.
- Một định nghĩa về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được nhiều nghiên cứu lựa chọn là định nghĩa của Carroll Trách nhiệm xã hội là tất cả các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng từ thiện của một tổ chức mà xã hội mong đợi trong mỗi thời điểm nhất định”.
- Định nghĩa này được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội, tùy vào tổ chức mà người quản lý có thể chọn vấn đề nào trong bốn mức độ trên..
- Các lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu CSR.
- Đa số các nghiên cứu liên quan đến trách nhiệm xã hội tại các ngân hàng với cách tiếp cận theo lý thuyết các bên liên quan.
- Lý thuyết này tiêu biểu qua các nghiên cứu sau: như Ullmann (1985),Roberts (1992),Clarkson (1995), Van der Laan Smith et al (2005),McDonald và Rundle-Thiele (2008), Mandhachitara và Poolthong (2011), Lee et al (2012), Pérez và del Bosque Khan et al (2015)..
- Không thể phủ nhận việc áp dụng rộng rãi lý thuyết các bên liên quan trong các nghiên cứu CSR, nhưng quan điểm của Perrini (2006) cho rằng tổ chức quy mô lớn nên áp dụng nhưng qui mô vừa và nhỏ nên dựa vào khái niệm vốn xã hội..
- Bên cạnh đó, lý thuyết của Caroll (1979) cũng được sử dụng và phát triển trong nhiều nghiên cứu..
- Các nghiên cứu tiêu biểu sử dụng lý thuyết này là Lee et al.
- Ngoài ra, các lý thuyết khác được sử dụng trong nghiên cứu về CSR thời gian qua cũng đa dạng.
- (2006) và McDonald và Rundle-Thiele(2008) sử dụng lý thuyết Marketing nghiên cứu các hoạt động CSR mang lại lợi ích cho công ty nhờ hành vi mua của khách hàng.
- Thêm vào sự đa dạng đó, lý thuyết hành vi truyền thông Habermasian được Lock và Seele (2016) sử dụng để nghiên cứu các Báo cáo CSR ở châu Âu.
- (2016) dùng để nghiên cứu tác động của CSR lên thương hiệu.
- Nói chung, các lý thuyết được đưa vào nghiên cứu CSR ngày càng đa dạng để có thể giải thích rõ hơn các tác động lên từng doanh nghiệp theo ngành nghề khác nhau..
- Nguồn dữ liệu phục vụ nghiên cứu CSR.
- một số khác sử dụng nghiên cứu thực nghiệm hay nghiên cứu tình huống để đo lường CSR (O'Dwyer, 2011);.
- Điều này cho thấy bước chuyển mình từ nghiên cứu mô tả và định tính (không có giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu) trong quản trị sang nghiên cứu định lượng (câu hỏi nghiên cứu cụ thể, kiểm định giả thuyết thông qua thực nghiệm) trong tài chính kế toán.
- Mỗi phương pháp đo lường đều có ưu nhược điểm, các nghiên cứu thường dựa vào tính khả thi của dữ liệu để chọn cách đo lường phù hợp nhất.
- Sự lựa chọn phương pháp đo lường cho phù hợp với nguồn dữ liệu và lý thuyết tiếp cận được các nghiên cứu áp dụng đa dạng, cụ thể được trình bày trong Bảng 1..
- Nguồn: tác giả tổng hợp từ các bài nghiên cứu có liên quan 3 TỔNG KẾT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CSR VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Các nghiên cứu CSR ở Việt Nam Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã và đang là chủ đề được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới, Việt Nam cũng không ngoại lệ.
- Các nghiên cứu chia làm hai nhóm chính: nhóm nghiên cứu lý luận và nhóm nghiên cứu thực nghiệm..
- Các nghiên cứu lý luận: trình bày tổng quan các cuộc tranh luận về trách nhiệm xã hội, thực trạng CSR ở Việt Nam và các vấn đề tồn tại về tư duy đổi mới của nhà nước (Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức, 2008).
- Nghiên cứu làm rõ nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và vai trò của nó đối với doanh nghiệp Việt Nam (Phạm Văn Đức, 2011)..
- Giới hạn của các nghiên cứu lý luận này là không có số liệu minh chứng và trình bày chủ đề trách nhiệm xã hội với phạm vi rộng, nhấn mạnh ở vấn đề thể chế để tạo ra khuôn khổ pháp lý chặt chẽ, đồng bộ hỗ trợ các hoạt động liên quan đến CSR hiệu quả, chưa đi sâu vào các khía cạnh của CSR.
- Một số nghiên cứu khác phân tích về khía cạnh người lao động, lồng ghép các chính sách nhân sự với CSR nhằm thúc đẩy vào tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp và xã hội (Nguyễn Ngọc Thắng, 2010) và trình bày các nội dung chi tiết hơn như quyền lợi người lao động, vấn đề nhân đạo, phân tích vai trò của quản lý nhà nước (Võ Khắc Thường, 2013), tiếp cận theo từng.
- Các nghiên cứu thực nghiệm về trách nhiệm xã hội trong nước thời gian qua cũng khá phong phú..
- (2014) tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp khu vực thành phố Cần thơ nhằm gia tăng hiệu quả tài chính trong dài hạn.
- Các nghiên cứu trong nước chủ yếu liên quan đến doanh nghiệp sản xuất, nhấn mạnh vào khía cạnh cộng đồng và môi trường.
- Các nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu là nghiên cứu tình huống một công ty như Hồ Thiên Nga (2008) nghiên cứu công ty Khai Thác Vàng Bồng Miêu.
- Đỗ Đình Nam (2012) nghiên cứu công ty Vinamilk.
- Nguyễn Tấn Vũ (2012) nghiên cứu công ty Cocacola.
- Nguyễn Phương Mai (2013) nghiên cứu công ty Đáp Cầu;.
- Phạm Thị Thanh Hương (2013) nghiên cứu công ty Dệt May 29/3.
- Hạn chế của các nghiên cứu tình huống này là thực hiện ở một doanh nghiệp cụ thể, trong bối cảnh hạn chế các nguồn dữ liệu thứ cấp, chưa đưa ra các giải pháp cụ thể.
- Các nghiên cứu về CSR trong nước ở lãnh vực dịch vụ chủ yếu tập trung vào phân tích thực trạng trách nhiệm xã hội, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong lãnh vực dịch vụ như khách sạn (Trần Thị Minh Hòa và Nguyễn Thị Hồng Ngọc, 2014).
- Từ nghiên cứu tình huống, hai tác giả này suy rộng ra các lợi ích từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội, trong đó gia tăng giá trị hình ảnh và danh tiếng thương hiệu..
- Nghiên cứu của Hoàng Hải Yến (2016) phân tích vai trò của CSR trong lãnh vực ngân hàng với sản phẩm mang tính vô hình, nhấn mạnh tác động tích cực lên thương hiệu và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng..
- chú ý nghiên cứu các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp thay vì cả hai đối tượng theo Hopkins (2007).
- 3.2 Các nghiên cứu CSR trên thế giới Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên thế giới rất phong phú về chất lượng cũng như số lượng.
- Tác động của CSR lên đối tượng Khách hàng Đa số các bài nghiên cứu trực tiếp thảo luận về tác động của CSR lên các khía cạnh của tổ chức ở nhiều giác độ khác nhau.
- Đối tượng khách hàng được đề cập nhiều nhất và kết quả là các nghiên cứu chứng minh rằng nó giúp cải thiện hành vi mua (Becker-Olsenet al., 2006.
- Tiếp theo chủ đề này là nghiên cứu tác động của CSR lên khách hàng thông qua biến trung gian giúp gia tăng lòng trung thành của khách hàng, tăng doanh số bán(Crespo et al., 2005.
- Ngược lại, một số nghiên cứu cho kết quả không có mối liên hệ giữa các hoạt động CSR và hành vi khách hàng (Carrigan và Attalla, 2001.
- Tác động của CSR lên đối tượng Nhân viên Đa số các nghiên cứu về CSR nhấn mạnh vào khía cạnh khách hàng, tuy nhiên khía cạnh nhân viên cũng ảnh hưởng rất lớn (Lee et al., 2013)..
- Các nhà nghiên cứu chứng minh rằng các hoạt động liên quan đến trách nhiệm xã hội sẽ cải thiện tinh thần của nhân viên (Solomon và Hanson, 1985), nâng cao chất lượng cũng như kết quả của mối quan hệ giữa nhân viên và doanh nghiệp (Lee et al., 2012).
- Mối quan hệ giữa CSR và nhu cầu của nhân viên theo thang thứ bậc nhu cầu sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như thu hút nhân tài(Bauman và Skitka, 2012).Các chương trình trách nhiệm xã hội ảnh hưởng tích cực lên nhân viên ở các mức độ khác nhau (Leeet al., 2012).Đến năm 2013, nhóm nghiên cứu này tiếp tục kết luận rằng nhận thức của nhân viên về các chương trình CSR tác động tích cực lên hiệu quả công ty trong bối cảnh Hàn Quốc (Leeet al., 2013).Nhìn chung, nhân viên và các hoạt động CSR do công ty thực thi liên hệ chặt chẽ với nhau..
- Các nghiên cứu này tăng dần cấp độ tác động lên thương hiệu, cho nên có thế nói rằng mức độ khăng khít giữa CSR và thương hiệu ngày càng chặt chẽ.
- Nghiên cứu của He và Li (2011) bổ sung biến trung gian để đánh giá các tác động của CSR liên quan đến thực trạng thương hiệu trong lãnh vực dịch vụ.
- Tiếp theo các nghiên cứu theo chủ đề trách nhiệm xã hội và thương hiệu công bố năm 2014 rất đa dạng.
- Đầu tiên là nghiên cứu của Khojastehpour và Johns (2014), đây là một trong những bài đầu tiên nhấn mạnh tác động của CSR môi trường lên danh tiếng thương hiệu và lợi nhuận.
- Martínez et al.(2014) nghiên cứu chủ đề này trong lãnh vực khách sạn ở Tây Ban Nha;.
- Enock và Basavaraj (2014) nghiên cứu hai công ty tư nhân ở Ấn Độ.
- (2014) nghiên cứu tình huống ở Trung Quốc.
- Nguồn: tác giả tổng hợp từ các bài nghiên cứu có liên quan Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu.
- CSR có tác động lên khách hàng, nhân viên, thương hiệu như đã phân tích, nhưng mối quan hệ giữa CSR và hiệu quả tài chính còn được chú ý nhiều hơn trong các nghiên cứu liên quan trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Đa số các nghiên cứu ở chủ đề này được thực hiện ở lãnh vực sản xuất (Kamatra và Kartikaningdyah, 2015).
- một số khác về lãnh vực dịch vụ.Các nhà nghiên cứu tìm kiếm để xác định các hoạt động liên quan đến CSR và điều tra tác động của các hoạt động này lên lợi nhuận và giá trị công ty (Alexander, 1978).
- Để đo lường mối quan hệ giữa hoạt động trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính, các nghiên cứu chia ra thành ba nhóm:.
- Nhóm các nhà nghiên cứu dựa vào quan điểm của Friedman (1970) cho rằng tồn tại mối quan hệ ngược chiều tiêu cực giữa hoạt động CSR và hiệu quả tài chính qua các thông số như thay đổi giá cổ phiếu (Vance, 1975), lợi nhuận giữ lại (Wright và Ferris, 1997) và dự báo lợi tức/cổ phiếu (Cordeiro và Sarkis, 1997).
- Rất nhiều nghiên cứu ủng hộ mối quan hệ nghịch chiều này như Pomering và Dolnicar (2009), Inoue và Lee (2011), Mustafaet al.
- Nhóm thứ ba cho rằng không có mối liên hệ cụ thể rõ ràng giữa hoạt động CSR và hiệu quả tài chính như nghiên cứu của Aupperle (1985), Alexander (1978), Abbott và Monsen (1979),Teohet al.
- Các nghiên cứu khác như của Johnson (2003) cho rằng các hoạt động bất hợp pháp hay không có trách nhiệm xã hội sẽ làm tổn thương hiệu quả tài chính, ngược lại các hoạt.
- động có trách nhiệm xã hội lại tạo ra các lợi thế phi tài chính.Tóm lại các nghiên cứu của ba nhóm trên đa số dựa vào các công ty ở tất cả các ngành công nghiệp, số lượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đều tập trung vào nhóm thứ hai đó là mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu này là thuận chiều tích cực..
- Tất cả các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đều trực tiếp hoặc gián tiếp thảo luận về chủ đề làm sao để đo lường các hoạt động CSR.
- Dựa vào nghiên cứu của Bermanet al..
- Các nhà nghiên cứu cũng đo lường CSR thông qua chi phí thực hiện và lợi ích đem lại như Weber(2008), Sprinkle và Maines (2010).
- Các nghiên cứu hiện tại vẫn thiếu hụt các phương pháp hệ thống hay phương pháp ở cấp công ty để đánh giá từng hoạt động CSR (Weber, 2008).
- Đa số các nghiên cứu chọn một lĩnh vực cụ thể để đo lường tác động của CSR như ngành du lịch (Rhouet al., 2016.
- Fatmaet al., 2016)- nghiên cứu này chọn cách tiếp cận phát triển bền vững để xây dựng khung lý thuyết nhằm đo lường nhận thức của khách hàng về các hoạt động CSR..
- Các thay đổi trong nghiên cứu trách nhiệm xã hội.
- Đối tượng nghiên cứu Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp dịch vụ.
- Mối quan hệ với hiệu quả tài chính Không có/không rõ ràng Chặt chẽ Theo Lee (2008) các nghiên cứu về CSR theo.
- Cùng lúc đó đối tượng nghiên cứu cũng chuyển từ các doanh nghiệp sản xuất như Razaet al.
- Các nghiên cứu chia CSR thành 2 nhóm: lạc quan và bi quan.
- Các hoạt động liên quan đến CSR đều có tác động tích cực lẫn tiêu cực lên thực trạng công ty, cụ thể là hiệu quả tài chính (Kanget al., 2010).Như vậy, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nói chung và mối liên hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính nói riêng là chủ đề được tranh luận nhiều trong giới học thuật, được nghiên cứu nhiều ở các góc độ khác nhau đang chuyển từ không rõ ràng sang mối liên hệ chặt chẽ..
- Từ các nghiên cứu trong thời gian qua mở ra một số hướng nghiên cứu trong tương lai:.
- Tập trung nghiên cứu hoạt động CSR ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ thay vì các công ty lớn được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, ở cấp độ công ty, chú ý các công ty trong lãnh vực dịch vụ.
- Lợi ích của việc tập trung nghiên cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ là khuyến khích các nhà quản lý dành nguồn lực để thực hiện các hoạt động có trách nhiệm xã hội thông qua đó thu được lợi ích cho tất cả các bên liên quan.
- Nghiên cứu ở cấp độ công ty nhằm đề xuất các giải pháp cụ thể và thực tế.
- Nghiên cứu tập trung lĩnh vực dịch vụ vì lĩnh vực này phát triển nhanh chóng, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế.
- Hướng nghiên cứu này phù hợp với bối cảnh Việt Nam hiện nay, khi số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng rất lớn, giai đoạn là.
- Nói cách khác, nghiên cứu từng khía cạnh cụ thể để thấy được tác động của CSR lên hiệu quả doanh nghiệp trong ngắn hạn, dài hạn.
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực cho các hoạt động CSR thực tế.
- Chuyển từ nghiên cứu nhận thức của các bên liên quan bên trong doanh nghiệp như nhân viên, nhà quản lý ra bên ngoài như khách hàng, nhà cung cấp, chính quyền các cấp nhằm xây dựng kế hoạch chiến lược phù hợp nhất..
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp khu vực thành phố Cần Thơ.
- Nghiên cứu vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
- Trách nhiệm xã hội (CSR), Quan hệ cộng đồng (PR) của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài và nghiên cứu tình huống tại công ty Khai thác Vàng Bồng Miêu.
- Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học.
- Nghiên cứu chỉ số trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) ứng dụng tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3.
- Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế.
- Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh khách sạn tại Việt Nam Nghiên cứu trường hợp tại khách sạn Sofitel Legend Metropole và Sofitel Plaza Hà Nội