« Home « Kết quả tìm kiếm

“Trật tự mới” ở indonesia - mô hình cải cách “Nửa vời”


Tóm tắt Xem thử

- “TRẬT TỰ MỚI” Ở INDONESIA - MÔ HÌNH CẢI CÁCH “NỬA VỜI”.
- “trật tự mới” ở Indonesia, chế độ độc tài Suharto, mô hình cải cách “nửa vời” ở Indonesia.
- Trong giai đoạn cầm quyền của Tổng thống Sucarno, nền kinh tế-chính trị- xã hội Indonesia bị khủng hoảng sâu sắc.
- Sau khi nắm được chính quyền, Tổng thống Suharto tuyên bố thiết lập “trật tự mới” ở Indonesia .
- Trong bài nghiên cứu này chúng tôi tập trung hai nội dung là tính “nửa vời’” trong kinh tế và tính “nửa vời” trong chính trị của chế độ độc tài Suharto thể hiện qua mô hình “trật tự mới”..
- “Trật tự mới” ở indonesia - mô hình cải cách “Nửa vời”.
- dân chủ đại nghị của các nước phương Tây nhưng từ những năm 1960-1970 thì mô hình này tỏ ra không hiệu quả vì không phù hợp với văn hóa chính trị truyền thống phương Đông.
- Trong bối cảnh khủng hoảng đó, giai cấp tư sản dân tộc đi tìm một mô hình chính trị sao cho phù hợp với văn hóa chính trị truyền thống phương Đông, vừa có một bộ máy nhà nước trung ương tập quyền mạnh mẽ tiếp tục quản lý đất nước, có khả năng khắc phục những khủng hoảng về kinh tế, chính trị, xã hội trong nước.
- Quá trình này diễn ra ở Indonesia qua hai giai đoạn, giai đoạn đầu là từ chế độ “Dân chủ có chỉ đạo” thuộc thời kỳ Trật tự cũ được xác lập từ năm 1957 do Tổng thống Sucarno thiết lập và sau đó được thay thế bằng thể chế “Trật tự mới”.
- với mức độ tập trung quyền lực rất lớn vào tay Tổng thống Suharto.
- Mô hình "Trật tự mới".
- "Trật tự mới".
- Vì thế, chúng tôi tập trung nghiên cứu tính “nửa vời” hay những hạn chế của mô hình "Trật tự mới".
- 2.1 Khái niệm “Trật tự mới” và “nửa vời”.
- Quá trình hiện đại hóa các nước ASEAN gắn với bước tiến hóa chính trị, từ mô hình quản lý xã hội dân chủ - đại nghị vay mượn phương Tây sang mô hình quản lý chính trị truyền thống địa phương - chế độ độc tài.
- Chế độ độc tài có thể hiểu là “chế độ chính trị được thiết lập bởi một hình thức chính quyền tập trung vào tay một cá nhân hoặc một tổ chức của nó bên cạnh việc làm suy yếu vai trò của các cơ quan đại diện” (Hoàng Văn Việt, 2007).
- Ở Indonesia, xu hướng chế độ độc tài thể hiện qua hai giai đoạn từ chế độ “Dân chủ có định hướng” đến mô hình "Trật tự mới".
- của Tổng thống Suharto được thực hiện từ cuối năm 1965-1998..
- “Trật tự mới” ở Indonesia về thực chất là mô hình chế độ độc tài do lực lượng thống trị bên trên hình thành bởi liên minh quyền lực giữa giới quân sự chóp bu với giới quan liêu chính trị truyền thống.
- Bản chất của "Trật tự mới".
- Bắt đầu từ đây Indonesia chuyển từ thời kỳ “Trật tự cũ”.
- sang thời kỳ "Trật tự mới".
- Theo các nhà quân sự thì "Trật tự mới".
- ra đời nhằm giải quyết những khủng hoảng trong xã hội mà thời kỳ “Trật tự cũ” đã không làm được là hiện đại hóa đất nước và ngăn ngừa nguy cơ khủng hoảng chính trị do lực lượng cánh tả gây ra.
- Cụ thể, từ năm nội các Indonesia liên tục thay đổi, khủng hoảng chính trị diễn ra do sự tranh giành quyền lực lẫn nhau giữa các đảng phái.
- Về kinh tế, các chính sách về tự do phát triển kinh tế, khuyến khích tư bản tư nhân phát triển đã đạt được một số kết quả, khắc phục được tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của nền kinh tế.
- Tuy nhiên những bất ổn về chính trị đã ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế-xã hội.
- Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng khái niệm “nửa vời” với ý nghĩa mang tính chất cải lương, giả hiệu của nền chính trị và trong lĩnh vực kinh tế.
- Cụ thể, trong chính trị tính “nửa vời” thể hiện ở sự tập trung quá lớn quyền lực vào tay Tổng thống Suharto và lực lượng quân đội, toàn bộ đời sống nhân dân bị quân đội kiểm soát, những quyền tự do-dân chủ của nhân dân không được thực hiện..
- Tính “nửa vời” thể hiện trong những biện pháp cải cách kinh tế mang tính chất cải lương, không tạo được sức bật trong xã hội, phát triển kinh tế không bền vững, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, đời sống nhân dân không được cải thiện bao nhiêu, tình trạng nông dân bị bần cùng hóa vẫn tăng lên, nhiều cuộc bãi công, biểu tình vẫn diễn ra, kinh tế phát triển không cân đối..
- 2.2 Tính “nửa vời” trong mô hình cải cách.
- “Trật tự mới”.
- 2.2.1 Tình hình chính trị dưới thời kỳ “Trật tự mới”.
- Tính “nửa vời” trong chính trị thể hiện qua cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước bị chính trị hóa cao độ.
- Các chính sách về chính trị thể hiện qua việc tập trung quyền lực quá lớn vào tay Tổng thống và quân đội.
- Quân đội có vai trò chủ chốt chi phối mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội của đất nước, là cơ sở xã hội của mô hình "Trật tự mới”.
- Lực lượng này tiến hành trấn áp các thế lực chống đối đồng thời đưa ra những qui định nghiêm ngặt về chính trị và tư tưởng.
- Toàn bộ đời sống chính trị và tư tưởng của đất nước đặt trong khuôn khổ của những quy định nghiêm ngặt..
- Tính “nửa vời” trong chính trị được thể hiện qua luận điểm “hai chức năng của quân đội trong.
- xã hội”.
- Luận điểm này tăng cường vai trò quân đội trong xã hội và trong chính trị bảo vệ đất nước..
- Tính chất “nửa vời” của những chính sách về chính trị thời kỳ "Trật tự mới".
- 2.Thiết lập một cấu trúc chính trị mới mà không có mâu thuẫn nào với hệ tư tưởng nhà nước và không ngoài mục đích chính là hợp pháp hóa các chương trình phát triển..
- Trong thời kỳ "Trật tự mới".
- Để tập trung quyền lực vào tay mình, tổng thống đã tiến hành các cải cách bộ máy lãnh đạo trong quân đội.
- Bằng cách này, quyền lực quân sự tập trung vào tay tổng thống Suharto.
- Bên cạnh đó, chính quyền "Trật tự mới".
- Chế độ "Trật tự mới".
- Tuy vậy, Golkar cũng chỉ là cánh tay đắc lực và góp phần tập trung quyền lực vào tay tổng thống.
- Giữa Tổng thống Marcos khi xây dựng mô hình.
- Ở Indonesia, trong mô hình "Trật tự mới", tổng thống Suharto vẫn cho phép chín đảng khác tham gia bầu cử với điều kiện không có cương lĩnh riêng mà bắt buộc phải theo tinh thần “Pantja Sila” và “Hiến pháp 1945”.
- Nhìn bên ngoài có thể nói rằng "Trật tự mới".
- nhưng thực chất bên trong thì bản chất quyền lực vẫn thuộc về tổng thống và quân đội.
- Điều này cho thấy tính “giả hiệu” của nền chính trị.
- thời kỳ "Trật tự mới".
- Cụ thể, Quốc hội được bầu theo thể thức dân cử nhưng toàn bộ những vấn đề trọng yếu trong đời sống kinh tế và chính trị không do Quốc hội hoặc ngay cả Hội đồng tư vấn nhân dân (MPR) giải quyết mà là do Hội nghị các tư lệnh quân sự cao cấp họp một hoặc hai lần trong một năm.
- Những vấn đề quan trọng về an ninh cũng không do chính phủ giải quyết mà lệ thuộc vào Bộ chỉ huy hành quân tái lập trật tự và an ninh quyết định.
- 2.2.2 Tình hình kinh tế dưới thời kỳ “Trật tự mới”.
- Tuy những cải cách về kinh tế có mang lại những chuyển biến tích cực cho nền kinh tế Indonesia giai đoạn này nhưng tính “nửa vời” thể hiện rất rõ.
- Do chính quyền "Trật tự mới".
- Bên cạnh đó, môi trường bị phá hoại nghiêm trọng, bản sắc văn hóa dân tộc không được phát huy, các ngành kinh tế phát triển mất cân đối,…Theo thống kê thì năm 1980, gần 1 triệu hecta rừng nguyên sinh của Indonesia đã bị biến thành đồi trọc.
- Tính “nửa vời” trong những cải cách về kinh tế và chính trị thể hiện trong việc chính quyền "Trật tự mới".
- đã quá xem trọng mục tiêu chính trị hơn mục tiêu kinh tế.
- Điều này đã dẫn đến hậu quả làm chậm quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
- Thật vậy, chủ nghĩa tư bản nhà nước quan liêu quân phiệt kiểm soát trực tiếp nền kinh tế.
- Vai trò và vị trí của tầng lớp tướng lĩnh trong các lĩnh vực quản lý hành chính và quản lý kinh tế không ngừng được củng cố.
- Mặt khác, do đặt quá cao mục tiêu chính trị gắn liền với tham vọng quyền lực của giới lãnh đạo nên các mục tiêu về kinh tế.
- Mục tiêu chính trị gắn liền với các biện pháp phi kinh tế nên những biện pháp cải cách được đưa ra nhưng nhìn chung không triệt để và không hiệu quả.
- Tính “không triệt để” về phát triển kinh tế thể hiện ở chỗ Indonesia phát triển công nghiệp chỉ dựa vào một ngành công nghiệp chủ lực làm đòn bẩy cho các ngành công nghiệp khác là công nghiệp khai thác và xuất khẩu dầu mỏ.
- Chính vì chính sách kinh tế này nên khi giá dầu giảm sút đã tác động xấu đến nền kinh tế Indonesia, “từ mức tăng trung bình 7%/năm giảm xuống chưa đầy 2%/năm Phạm Đức Thành, 2001).
- Bên cạnh đó, tuy kinh tế Indonesia phát triển nhanh nhưng lại phụ thuộc khá lớn vào vốn đầu tư và vay nợ nước ngoài.
- Dường như tất cả nền kinh tế và chính trị của nhà nước lại phụ thuộc quá lớn vào tiền xuất khẩu dầu mỏ.
- Một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng không phải do lực lượng sản xuất tạo nên mà từ nguồn tài nguyên sẵn có thì có thể xem là hiện tượng tăng trưởng kinh tế giả mạo, phiến diện..
- Ngoài nhiệm vụ quản lý và khai thác dầu mỏ, Péctamina còn kiểm soát 16 công ty hàng đầu trong các lĩnh vực kinh tế then chốt trong nước và 6 công ty cổ phần ở bên ngoài.
- Đối với Indonesia, suốt từ năm 1950 cho đến trước khi công ty Péctamina sụp đổ, quá trình tranh chấp quyền lực giữa các phe phái chính trị liên quan đến vấn đề ai sẽ là người có quyền kiểm soát được nguồn dầu mỏ.
- Vì thế khi giá dầu giảm đã dẫn đến sự sụp đổ của nền kinh tế Indonesia vào đầu thập niên 1980.
- Trong thời kỳ "Trật tự mới", Suharto đã sử dụng quyền lực tập trung trong tay mình dưới chiêu bài nhà nước độc quyền chiếm đoạt các nguồn lợi kinh tế then chốt của đất nước.
- Thông qua quyền lực tối cao về chính trị, Tổng thống Suharto độc quyền thao túng về mặt kinh tế cũng như ban phát cho các thuộc hạ thân tín để củng cố quyền lực chính trị.
- Vì thế mà nhiều tổ hợp công nghiệp gia đình núp bóng nhà nước ở Indonesia đã xuất hiện, chi phối và kiểm soát các ngành kinh tế then chốt như khai thác dầu mỏ, khí đốt, máy bay, ngân hàng, ngoại thương, kinh doanh bất động sản..
- Tính “nửa vời” thể hiện trong cải cách về kinh tế của chính quyền "Trật tự mới".
- thể hiện ở nhịp độ phát triển kinh tế rất không đồng đều giữa nông nghiệp và công nghiệp.
- Ruộng đất là một trong những vấn đề mà chính quyền “Trật tự mới” quan tâm và có đưa ra nhiều biện pháp để giải quyết cho nông dân.
- Thứ nhất, chính quyền “Trật tự mới” chỉ tập trung giải quyết vấn đề ruộng đất ở trung Java, phần lớn đất đai còn thuộc về giáo hội.
- cạnh đó, cải cách ruộng đất chỉ tập trung ở miền Trung Java, những vùng nông thôn xa xôi không được hưởng những chính sách của chế độ "Trật tự mới".
- “Trật tự mới” ở Indonesia thực chất là mô hình của chế độ độc tài được thiết lập nên nhằm mục tiêu thực hiện ổn định về chính trị và hiện đại hóa về kinh tế-xã hội.
- Mô hình này có ưu điểm là đã ổn định được tình hình trong nước và vượt qua những khó khăn về kinh tế để trở thành một trong những quốc gia phát triển nhanh ở châu Á vào những năm 1968-1997.
- Điều đó chứng tỏ an ninh chính trị là một trong những nhân tố cơ bản để xây dựng và phát triển kinh tế thành công.
- Bên cạnh những thành tựu mà thời kỳ “Trật tự mới” mang lại thì còn nhiều hạn chế hay nói cách khác là tính “nửa vời” của các cải cách.
- Trong bài nghiên cứu này chúng tôi tập trung những vấn đề nói lên tính chất “nửa vời” trong cải cách về chính trị và kinh tế ở Indonesia giai đoạn "Trật tự mới”....
- Nói như vậy không có nghĩa là chúng tôi hạ thấp vai trò của "Trật tự mới".
- Tính chất “nửa vời” được thể hiện trong những biện pháp về kinh tế, chính trị của chính quyền "Trật tự mới".
- Đó là tính chất cải lương, giả hiệu trong nền chính trị thể hiện sự tập.
- trung quá lớn quyền lực vào tay Tổng thống Suharto và lực lượng quân đội.
- Chính trị bị quân sự hóa cao độ, toàn bộ đời sống nhân dân bị quân đội kiểm soát, những quyền tự do-dân chủ của nhân dân không được thực hiện.
- Tính “nửa vời” còn được thể hiện trong việc quá xem trọng mục tiêu chính trị hơn là kinh tế, những biện pháp cải cách kinh tế mang tính chất cải lương nên không tạo được sức bật trong xã hội.
- đã tỏ ra lỗi thời ở Indonesia do hiện đại hóa kinh tế trên mảnh đất truyền thống đã dẫn đến sự bất tương ứng giữa cơ sở hạ tầng tư bản chủ nghĩa với thượng tầng chính trị truyền thống.
- Quá trình này dẫn đến cuộc khủng hoảng chính trị xã hội sâu sắc.
- Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ ở Indonesia 7/1997, phong trào chống chế độ "Trật tự mới".
- NXB Chính trị quốc gia.
- Đặc điểm con đường phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN.
- Các quan hệ chính trị ở phương Đông: lịch sử và hiện tại