« Home « Kết quả tìm kiếm

Triết học giáo dục của John Dewey và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục phương tây thế kỷ XX


Tóm tắt Xem thử

- TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY VÀ.
- Nguyễn Vũ Hảo , đề tài : “Triết học giáo dục của John Dewey và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục phương Tây thế kỷ XX” đã được hoàn thành tại Khoa Triết học - Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn..
- CHƢƠNG 1 : BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY.
- Bối cảnh kinh tế xã hội cho sự hình thành tƣ tƣởng triết học giáo dục của John Dewey.
- Những tiền đề lý luận cho sự ra đời tƣ tƣởng triết học giáo dục của John Dewey.
- Tư tưởng triết học của Charles S.
- Tư tưởng triết học giáo dục của Wilhelm HumboldtError! Bookmark not defined..
- Tư tưởng triết học của J.
- John Dewey: Cuộc đời và tác phẩm.
- CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY.
- Sự phê phán của John Dewey đối với một số tƣ tƣởng giáo dục truyền thống.
- Phê phán tư tưởng giáo dục của Plato thời kỳ cổ đạiError! Bookmark not defined..
- Phê phán tư tưởng giáo dục theo lý tưởng “Cá nh ân chủ nghĩa” thế kỷ XVIII.
- John Dewey phê phán triết lý giáo dục như là thuộc về quốc gia và xã hội Error!.
- John Dewey phê phán lý luận coi giáo dục là sự chuẩn bị của đứa trẻ cho đời sống trưởng thành của nó trong tương lai.
- John Dewey phê phán lý luận coi giáo dục như là sự bộ c lộ những năng lực tiềm tàng để đạt đến một mục đích rõ ràng.
- John Dewey phê phán lý luận coi giáo dục như là huấn luyện các khả.
- Tƣ tƣởng của John Dewey về mục tiêu và bản chất của giáo dục.
- Mục tiêu giáo dục.
- Bản chất của giáo dục.
- Tƣ tƣởng của John Dewey về chủ thê.
- nội dung và chƣơng trình giáo dục.
- Chủ thể và đối tượng giáo dục.
- Nội dung giáo dục.
- Chương trình giáo dục.
- Tƣ tƣởng của John Dewey về phƣơng pháp giáo dục và dân chủ trong giáo dục.
- Sự phê phán đối với một số phương pháp giáo dục truyền thống.
- Phương pháp giáo dục của John Dewey.
- Về dân chủ trong giáo dục.
- CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY ĐẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC PHƢ ƠNG TÂY THẾ KỶ XX.
- Những giá trị và hạn chế trong triết học giáo dục của John Dewey Error!.
- Những giá trị trong triết học giáo dục của John DeweyError! Bookmark not defined..
- Những hạn chế trong triết học giáo dục của John Dewey.
- Ảnh hƣởng triết học giá o dục của John Dewey đến tƣ tƣởng giáo dục phƣơng Tây thế kỷ XX.
- Trong thông điệp hỏi - đáp về một số nội dung đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã thẳng thắn nêu ra những hạn chê.
- Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- chương trình giáo dục còn coi nhẹ thực hành, phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất, thiếu gắn kết giữa đào tạo với nhu cầu của thị trường lao động .
- quản lí giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém.
- đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục còn nhiều bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
- đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả.
- Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XI đã xác định: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế".
- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là một công việc hết sức trọng đại, muốn thành công chúng ta phải dựa trên những tư tưởng, quan điểm giáo dục mang tính triết lý định hướng cho việc xây dựng và phát triển nền giáo dục.
- Hiện nay, chúng ta vẫn xác định “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” là kim chỉ nam cho mọi hành động, trong đó có xây dựng và đổi mới giáo dục..
- Điều đó đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền giáo dục nước nhà thời gian qua, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tuy nhiên, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa giáo dục và đào tạo trong đó có triết lý giáo dục.
- Hội nghị Trung ương lần thứ Tám, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, ngày 04 tháng 11 năm 2013, đã xác định: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo” [15, tr.119].
- Như vậy, đổi mới giáo dục hiện nay đầu tiên cần đổi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo hay nói cách khác cần đổi mới triết lý giáo dục Việt Nam.
- Triết lý giáo dục Việt Nam cần được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa triết lý giáo dục truyền thống của dân tộc, triết học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, đồng thời phải biết tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa triết lý giáo dục tiến bộ trên thế giới.
- Ngày nay, khi bối cảnh thế giới đang có nhiều đổi thay, hơn lúc nào hết, triết lý giáo dục Việt Nam cần được bổ sung, hoàn thiện hướng tới mục tiêu xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế..
- Muốn vậy, cần phải nghiên cứu các tư tưởng và mô hình giáo dục của các quốc gia phát triển có nền giáo dục hàng đầu trên thế giới đặc biệt là Mỹ..
- Tư tưởng giáo dục của John Dewey và những hậu bối của ông đã để lại những dấu ấn rõ nét trong hệ thống giáo dục của nhiều nước phương Tây..
- Tuy nhiên, hiện nay chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu triết lý giáo dục của John Dewey và những tư tưởng triết lý giáo dục phương Tây thế kỷ XX một cách có hệ thống và sự ảnh hưởng của nó đến giáo dục Việt Nam..
- Xuất phát từ những lý do trên , tôi chọn chủ đề : “Triết học giáo dục của John Dewey và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục Phương Tây thế kỷ XX” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Có nhiều công trình nghiên cứu về chủ nghĩa thực dụng nói chung và triết học giáo dục của John De wey nói riêng dưới các góc độ tiếp cận khác nhau.
- Các công trình nghiên cứu này có thể được phân chia thành ba loại sau : (1) các công trình nghiên cứu về triết học phương Tây hiện đại nói chung và triết học thực dụng Mỹ nói riêng.
- trình nghiên cứu trực tiếp đến đề tài về triết học giáo dục của John Dewey và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục Phương Tây thế kỷ XX.
- Thứ nhất, là các công trình nghiên cứu về triết học phương Tây hiện đại nói chung và triết học thực dụng Mỹ nói riêng bằng tiếng Việt .
- Tác giả đã nghiên cứu có hệ thống về các trào lưu triết học cũng như các triết gia lớn của triết học phương Tây .
- Suy nghĩ về nghiên cứu triết học phương Tây hiện nay của tác giả Đỗ Huy , đăng trên Tạp chí triết học, số 4, năm 1994.
- Vấn đề tính chủ quan trong triết học phương Tây hiện đại của tác giả Đỗ Minh Hợp, đăng trên Tạp chí triết học, số 1, năm 1996.
- Một số khía cạnh về văn hóa và con người trong triết học phương Tây hiện đại của tác giả Nguyễn Tiến Dũng, đăng trên Tạp chí triết học, số 1, năm 1999..
- Các công trình bằng tiếng Anh liên quan đến chủ nghĩa thực dụng có cuốn : Chủ nghĩa thực dụng và triết học cổ điển Mỹ (Pragmatism and classical American philosophy của John S .Tuhr.
- Thứ hai , là các công trình nghiên cứu về tư tưởng triết học giáo dục của John Dewey, trong đó phải kể đến các cuốn sách như : Lịch sử giáo dục thế giới .
- Các tác giả đã trình bày sơ lược về tư tưởng giáo dục thực dụng chủ yếu của John Dewey .
- phân tích những hạn chế mà chưa đánh giá được những giá trị trong triết học giáo dục của John Dewey..
- Tình hình nghiên cứu về triết học giáo dục của John Dewey đặc biệt khởi sắc sau khi các tác phẩm của John Dewey về giáo dục được dịch ra tiếng Việt .
- Đó là các tác phẩm như: Dân chủ và giáo dục (2008), người dị ch: Phạm Anh Tuấn.
- Kinh nghiệm và Giáo dục (2012), người dịch: Phạm Anh Tuấn.
- Trong số này , Các công trình nghiên cứu về triết học John Dewey có thể kể đến như luận văn Thạc sĩ: Tư tưởng giáo dục trong hệ thống triết học của John Dewey của Nguyễn Thị Luyện .
- những giá trị và hạn chế của tư tưởng giáo dục của John Dewey .
- Triết lý giáo dục của J.
- Dewey trong “Dân chủ và giáo dục tác giả Thân Thị Hạnh đã phân tích những nhân tố cơ bản tác động đến sự hình thành triết lý giáo dục của Dewey, các nội dung cơ bản của triết lý giáo dục đó được thể hiện trong tác phẩm Dân chủ và giáo dục và chỉ ra một số giá trị và hạn chế của triết lý giáo dục của Dewey trong bối cảnh cải cách giáo dục Việt Nam hiện nay..
- Đó là những nghiên cứu chuyên sâu về triết lý giáo dục của John Dewey như:.
- John Dewey – Chủ nghĩa thực dụng trong giáo dục và phương pháp tư duy toàn diện (2008) của tác giả Nông Duy Trường, Học viện công dân.
- Tư tưởng của John Dewey về.
- Triết lý giáo dục của John Dewey với giáo dục và dạy học ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Ái Học , đăng trên website Khoa Ngữ văn – ĐH Sư phạm Hà Nội, tháng 03 năm 2014.
- Nguyễn Tiến Dũng (1998), “Khoa học hiện đại và triết học”, Tạp chí triết học, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh về văn hóa và con người trong triết học phương Tây hiện đại”, Tạp chí triết học, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Dũng Triết học Mỹ với việc thiết lập nền tảng triết học cho khoa học", Tạp chí triết học, (2), Hà Nội..
- Nguyên Văn Dũng William James với quan niệm về đạo đức", Tạp chí triết học.
- Tạp chí triết học.
- John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch , NXB Tri thức, Hà Nội..
- Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây hiện đại, tập 2, NXB CTQG, Hà Nội.
- Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, NXB CTQG, Hà Nội..
- Thân Thị Hạnh (2011), Triết lý giáo dục của J.Dewey trong “Dân chủ và giáo dục”, luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 23.
- Ted Honderich (2002), Lịch sử triết học và các luận đề, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học &.
- Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề cơ bản của triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Luyện (2007), Tư tưởng giáo dục trong hệ thống triết học của John Dewey, Luận văn Thạc sĩ , Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp.
- Maria Montessori (2008), Dạy Con Trước Tuổi Lên 3 - Phương Pháp Giáo Dục Của Montessori, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Trần Thị Nhàn (2011), Triết học thực dụng Mỹ, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội..
- Lê Văn Tùng Triết lý giáo dục của John Dewey", Tạp chí giáo dục, Hà Nội..
- Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nông Duy Trường (2008), John Dewey – Chủ nghĩa thực dụng trong giáo dục và phương pháp tư duy toàn diện, Học viện công dân..
- Archambault (1974), John Dewey on education, Chicago university, US..
- Bài báo: “Ảnh hưởng của phương pháp giáo dục John Dewey đến việc hình thành các phương pháp giáo dục ở phương Tây thế kỷ XX.
- Tạp chí Giáo dục và xã hội – số đặc biệt, tháng 6 – 2015.
- Bài báo: “Những giá trị và hạn chế trong tư tưởng giáo dục của John Dewey.
- Tạp chí Thiết bị giáo dục – số 122, tháng 10 – 2015