« Home « Kết quả tìm kiếm

Trợ giúp pháp lý cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG.
- Xã hội chủ nghĩa.
- Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 08/2008/QĐ-BTP ngày của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam, Hà Nội.
- Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP ngày của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý.
- Bộ Tư pháp (2013), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý (Tập 1, 2), Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
- Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BTP ngày về Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Hà Nội.
- Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT- BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Hà Nội.
- Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ), Bộ Lao Lao động – Thương binh – Xã hội (1998), Thông tư liên tịch số 52/TTLT/TP-TC- TCCP-LĐTBXH này hướng dẫn thi hành Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, Hà Nội.
- Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội.
- Chính phủ (2014), Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội.
- Chính phủ (2008), Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật, Hà Nội.
- Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày của Chính phủ ban bành Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
- Tạ Thị Minh Lý (2008), Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Tạ Thị Minh Lý (2005), Bàn về khái niệm trợ giúp pháp lý, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10 năm 2005.
- Quang Minh (2013), Trợ giúp pháp lý ở Phần Lan, truy cập ngày 23/6/2015 tại địa chỉ http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/tro-giup-phap-ly-o-phan-lan.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Luật sư, Hà Nội.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội.
- Thủ tướng Chính phủ (2002), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo được phê duyệt ngày Hà Nội.
- Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, Hà Nội.
- Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 792/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Quy hoạch mạng lưới Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm giai đoạn định hướng đến năm 2015, Hà Nội.
- Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 84/2008/QĐ-TTg ngày 30/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 về chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 và chính sách trợ giúp pháp lý trong các Chương trình giảm nghèo, Hà Nội.
- Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn Hà Nội.
- Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.
- Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo giai đoạn Hà Nội.
- Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 01/6/2015 phê duyệt Đề án đổi mới công tác trợ giúp pháp lý giai đoạn Hà Nội.
- UBND tỉnh Bắc Giang (1999), Quyết định số 06/1999/QĐ-UB ngày 04/3/1999 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp lý của Nhà nước tỉnh Bắc Giang.
- UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 07/BC-UBND ngày 24/3/2015 kết quả 8 năm triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- UBND tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo tổng kết 8 năm triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý tỉnh Hải Dương.
- Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), Mô hình tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực hiện trong điều kiện hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
- Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2004), Luận cứ khoa học và thực tiễn xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
- Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI ngày Luật Trợ giúp pháp lý chính thức được thông qua (có hiệu lực thi hành từ ngày đã đánh dấu một bước chuyển lớn, đưa hoạt động trợ giúp pháp lý lên một tầm cao mới phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước và xu thế thời đại..
- Theo quy định tại Điều 3 của Luật Trợ giúp pháp lý thì “trợ giúp pháp lý được hiểu là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý, giúp người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật.
- Hiện nay, khoảng cách giàu nghèo trong xã hội còn lớn, sự không ngang bằng trong việc tiếp cận với các điều kiện giáo dục, y tế, văn hóa… và đặc biệt là tiếp cận với các dịch vụ pháp lý còn có khoảng cách đáng kể.
- Tổ chức trợ giúp pháp lý của Nhà nước ra đời đã tạo điều kiện để người nghèo, người có công với cách mạng và một số đối tượng yếu thế khác có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ pháp lý, củng cố lòng tin của Nhân dân vào pháp luật và góp phần thực hiện công bằng xã hội..
- Ở tỉnh Bắc Giang, tỷ lệ người nghèo còn khá lớn, công tác trợ giúp pháp lý nói chung và trợ giúp pháp lý cho người nghèo nói riêng thường xuyên nhận được sự quan tâm lãnh đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn và tạo điều kiện của Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp..
- Các cấp ủy, chính quyền và các sở, ban, ngành liên quan có sự quan tâm phối hợp thực hiện tốt công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo đặc biệt là Đảng uỷ và UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
- Bên cạnh đó, những người thực hiện trợ giúp pháp lý như trợ giúp viên pháp lý, luật sư cộng tác viên… luôn nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn trong việc tổ chức thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo nhất là hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động..
- Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Giang còn những khó khăn, vướng mắc, hạn chế nhất định như: Hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo dàn trải theo nhiều hình thức, chưa đảm bảo đúng trọng tâm là cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý theo vụ việc, nhất là vụ việc tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người nghèo.
- Hệ thống tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý nói chung và cho người nghèo nói riêng chưa phù hợp và hoạt động chưa hiệu quả so với yêu cầu thực tiễn.
- Trợ giúp viên pháp lý chưa thực sự chuyên nghiệp trong hoạt động tham gia tố tụng.
- Kinh phí đảm bảo của công tác trợ giúp pháp lý còn hạn chế, không thường xuyên và phân bổ các khoản chi chưa hợp lý.
- Công tác xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo còn chậm..
- Hơn nữa, về mặt lý luận, hoạt động trợ giúp pháp lý đã được các nhà khoa học nghiên cứu ở khía cạnh này hoặc khía cạnh khác.
- Tuy nhiên, ở tỉnh Bắc Giang đến nay trên chưa có một công trình nào nghiên cứu trực tiếp về vấn đề này để tạo cơ sở lý luận và thực tiễn cho hoạt động trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh..
- Xuất phát từ yêu cầu lý luận và yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và đảm bảo quyền con người đặc biệt là bảo vệ những người yếu thế trong xã hội, trong đó có người nghèo, việc nghiên cứu về công tác trợ giúp pháp lý nói chung và cho người nghèo ở tỉnh Bắc Giang nói riêng là một vấn đề quan trọng và cần thiết..
- Do vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài: "Trợ giúp pháp lý cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Giang'' làm luận văn thạc sĩ là cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn..
- Những năm gần đây trên phạm vi cả nước đã có những công trình khoa học và tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực trợ giúp pháp lý như sau:.
- Đinh Trung Tụng (2006), “Phương hướng xây dựng Luật Trợ giúp pháp lý”, Tập san Trợ giúp pháp lý;.
- Tạ Thị Minh Lý (2006), “Bàn về khái niệm trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật;.
- Trần Huy Liệu (2005), “Một số vấn đề về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách”, Thông tin Khoa học pháp lý;.
- Tạ Thị Minh Lý (2008), “Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội;.
- Nguyễn Văn Tùng (2007), “Quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh;.
- Trịnh Thị Thùy Anh (2012), “Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;.
- Nguyễn Bích Ngọc (2012), “Các giải pháp nâng cao hiệu quả trợ giúp pháp lý”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;.
- Lê Thị Thúy (2012), “Hoạt động trợ giúp pháp lý qua các chương trình giảm nghèo”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;.
- Đào Dư Long (2013), “Chất lượng trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;.
- Trần Thị Việt Hà (2015), “Hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 08/2008/QĐ-BTP ngày của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP ngày của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý..
- Bộ Tư pháp (2013), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý (Tập 1, 2), Nxb Hồng Đức, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BTP ngày về Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ), Bộ Lao Lao động – Thương binh – Xã hội (1998), Thông tư liên tịch số 52/TTLT/TP-TC-TCCP-LĐTBXH này hướng dẫn thi hành Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Chính phủ (2014), Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Chính phủ (2008), Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày của Chính phủ ban bành Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội..
- Tạ Thị Minh Lý (2008), Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Tạ Thị Minh Lý (2005), Bàn về khái niệm trợ giúp pháp lý, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10 năm 2005..
- Quang Minh (2013), Trợ giúp pháp lý ở Phần Lan, truy cập ngày 23/6/2015 tại địa chỉ http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/tro-giup-phap-ly-o-phan-lan..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Luật sư, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo số 265/BC-STP ngày tổng kết 06 năm thi hành Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật..
- Thủ tướng Chính phủ (2002), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo được phê duyệt ngày Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 792/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Quy hoạch mạng lưới Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm giai đoạn định hướng đến năm 2015, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 về chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 và chính sách trợ giúp pháp lý trong các Chương trình giảm nghèo, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý ở Việt Nam đến năm.
- 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo giai đoạn Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 01/6/2015 phê duyệt Đề án đổi mới công tác trợ giúp pháp lý giai đoạn Hà Nội..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết quả đánh giá vụ việc trợ giúp pháp lý các năm .
- UBND tỉnh Bắc Giang (1999), Quyết định số 06/1999/QĐ-UB ngày 04/3/1999 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp lý của Nhà nước tỉnh Bắc Giang,.
- UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 07/BC-UBND ngày 24/3/2015 kết quả 8 năm triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh Bắc Giang..
- UBND tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo tổng kết 8 năm triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý tỉnh Hải Dương..
- Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), Mô hình tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực hiện trong điều kiện hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội..
- Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2004), Luận cứ khoa học và thực tiễn xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.