« Home « Kết quả tìm kiếm

Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Thanh Hóa.
- Trợ giúp pháp lý.
- Cùng với việc đẩy mạnh cải cách kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, Nhà nước Việt Nam đã thông qua Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, trong đó có chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách.
- Đáp ứng nhu cầu tất yếu của xã hội, đồng thời cụ thể hóa chủ trương của Đảng vào cuộc sống, hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và đối tượng chính sách được ra đời vào năm 1997 trên cơ sở Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ.
- Trải qua thời gian hình thành và phát triển, đến nay công tác trợ giúp pháp lý đã phát triển cả về.
- Tại Thanh Hóa, hoạt động trợ giúp pháp lý chính thức được hình thành và đi vào hoạt động bằng việc ban hành Quyết định số 452/ QĐ - UB ngày 23/3/1999 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và đối tượng chính sách thuộc Sở Tư pháp Thanh Hoá gọi tắt là Trung tâm Trợ giúp pháp lý Thanh Hoá [66].
- Trung tâm có chức năng thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, người dân tộc thiểu số, các đối tượng chính sách và những người có hoàn cảnh đặc biệt khác.
- Trải qua 15 năm hoạt động, công tác trợ giúp pháp lý tại Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả tích cực, được các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể ghi nhận, đánh giá cao.
- Hoạt động trợ giúp pháp lý cũng góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho các đối tượng được trợ giúp pháp lý, nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân nói chung và các đối tượng được trợ giúp pháp lý nói riêng.
- Thông qua các đợt trợ giúp pháp lý lưu động người dân nói chung và đối tượng trợ giúp nói riêng được cập nhận kiến thức pháp luật kịp thời, chính xác giúp họ giải tỏa các vướng mắc, mâu thuẫn.
- Sau 15 năm đi vào hoạt động, công tác trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã đạt được những kết quả quan trọng khẳng định chủ chương đúng đắn của Đảng và Nhà nước.
- Hoạt động trợ giúp pháp lý đã có tác động sâu sắc đến người dân và toàn xã hội, góp phần tích cực thực hiện chiến lược xoá đói giảm nghèo của Nhà nước, thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, mang lại công bằng cho người nghèo và đối tượng được hưởng ưu đãi trong hiểu biết pháp luật.
- Mạng lưới tổ chức trợ giúp pháp lý ngày càng được củng cố, kiện toàn đến tận cơ sở, đội ngũ cán bộ trực tiếp làm trợ giúp pháp lý đã từng bước được tăng cường về số lượng và năng lực chuyên môn.
- Trợ giúp pháp lý đã khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong việc giúp đỡ pháp lý cho đông đảo người nghèo, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số và một số đối tượng khác.
- Tuy đã đạt được những kết quả tích cực nêu trên nhưng so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, hoạt động trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải được nghiên cứu và khắc phục trong thời gian tới:.
- Đặc điểm này cho thấy nhu cầu về trợ giúp pháp lý là rất lớn, trong khi thực tế mới chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ cho một số ít đối tượng và trong một phạm vi hạn hẹp;.
- Mạng lưới Chi nhánh, Câu lạc bộ Trợ giúp pháp lý còn chậm đưa vào hoạt động, quá trình hoạt động còn lỏng lẻo, công tác kiện toàn chưa kịp thời khi có thay đổi, chưa được theo dõi kiểm tra, giám sát chặt chẽ;.
- Đội ngũ người thực hiện trợ giúp pháp lý còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng;.
- Cơ sở vật chất, kinh phí bảo đảm cho hoạt động còn thiếu thốn và hạn chế chưa tương xứng với nhiệm vụ, số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý bằng hình thức tham gia tố tụng còn rất ít, chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý chưa cao.
- Công tác phối hợp với các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động trợ giúp pháp lý chưa thực sự hiệu quả.
- Việc thu hút người thực hiện trợ giúp pháp lý và tổ chức thực.
- hiện trợ giúp pháp lý tham gia hoạt động này còn yếu.
- Công tác quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý chưa được sắp xếp, quy định một cách cụ thể....
- Về phía người thụ hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý như người có công, người nghèo, người dân tộc và các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khác chưa thực sự được tiếp cận và sử dụng dịch vụ pháp lý miễn phí một cách đầy đủ và kịp thời.
- Hoạt động giới thiệu, truyền thông còn hạn chế, nhiều nơi, người dân chưa biết về trợ giúp pháp lý để tìm đến yêu cầu giúp đỡ khi cần thiết..
- Cho tới thời điểm hiện nay, đã có một số luận án, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ, đề tài cấp Bộ và nhiều bài báo, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí..
- Đề tài "Mô hình tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực hiện trong điều kiện hiện nay".
- Đề tài đã tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận, mục đích, ý nghĩa của hoạt động trợ giúp pháp lý.
- thực trạng tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, từ đó đề xuất các phương hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động này trong thời gian tới..
- Đề tài "Luận cứ khoa học và thực tiễn xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý".
- Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý thông qua việc phân tích, đánh giá, so sánh các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý trong thời gian qua.
- Tuy nhiên, Quốc hội đã cho ý kiến nâng Dự án Pháp lệnh trợ giúp pháp lý lên thành Luật trợ giúp pháp lý và đưa vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2006.
- Đến nay, Luật Trợ giúp pháp lý đã có hiện lưc thi hành đươc gần 8 năm..
- Luận án tiến sĩ "Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong điều kiện.
- Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp lý của điều chỉnh pháp luật và điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý.
- thực trạng điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý và phương hướng hoàn thiện việc điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý trong điều kiện đổi mới..
- Luận văn thạc sĩ: "Phát triển trợ giúp pháp lý ở cơ sở".
- Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về các mô hình trợ giúp pháp lý ở cơ sở và đưa ra các giải pháp để phát triển các mô hình trợ giúp pháp lý ở cơ sở..
- Luận văn thạc sĩ: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý” của tác giả Nguyễn Bích Ngọc [34].
- Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng và hiệu quả tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong thời gian qua, phát hiện những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập và nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện..
- Luận văn thạc sĩ: “Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa” của tác giả Trịnh Thị Thùy Anh [1].
- Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng và hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- Những bài viết, công trình nghiên cứu nói trên đều có giá trị tham khảo ở chừng mực nhất định đối với các nội dung có liên quan đến đề tài luận văn, trong đó có các công trình đã nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau của hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu và toàn diện về thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý ở Thanh Hoá.
- Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Thanh Hóa” là rất cần thiết có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn góp phần tìm ra giải pháp, định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý tại Thanh Hoá một cách toàn diện trong những năm tiếp theo..
- Luận văn tập trung làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý, hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý ở Thanh Hóa hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý tại Thanh Hóa để đối tượng được trợ giúp pháp lý nói chung có nhiều cơ hội được hưởng thụ dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí có chất lượng cao..
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp lý về tổ chức, hoạt động, hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý..
- Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý ở Thanh Hóa trong thời gian qua, phát hiện những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập và nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện..
- Nghiên cứu các quan điểm đổi mới, hoàn thiện hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý trong thời gian tới..
- Luận văn tập trung nghiên cứu về những vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về hoạt động trợ giúp pháp lý, thực trạng về tổ chức và hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý tại Thanh.
- Hóa từ khi Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 có hiệu lực đến nay (9/2014).
- Trên cơ sở đó có các định hướng, giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý ở Thanh Hóa trong thời gian tới..
- cải cách hành chính và trợ giúp pháp lý.
- Luận văn nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về cơ sở lý luận, pháp lý về hoạt động trợ giúp pháp lý, hiệu quả của hoạt động trợ giúp pháp lý.
- từ việc phân tích, đánh giá khách quan, khoa học về thực trạng hiệu quả tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý ở Thanh Hóa từ khi Luật Trợ giúp pháp lý có hiệu lực đến nay, phát hiện những khó khăn, hạn chế, tồn tại làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động trợ giúp pháp lý, Luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý tại Thanh Hóa trong thời gian tới..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận, pháp lý về trợ giúp pháp lý..
- Chương 2: Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý ở Thanh Hóa..
- Chương 3: Các quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý ở Thanh Hóa trong thời gian tới..
- Trịnh Thị Thùy Anh (2012), Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BTP ngày của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-BTP ngày của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-BTP ngày của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Đề án "Bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý giai đoạn định hướng đến năm Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 4413/QĐ-BTP ngày 8/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai thực hiện Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 4414/QĐ-BTP ngày 8/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch năm 2012 triển khai thực hiện Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo kết quả 05 năm triển khai thi hành Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo kết quả 03 năm thực hiện Đề án "Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý và Chi nhánh của Trung tâm giai đoạn định hướng đến năm Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo sơ kết 04 năm triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 10/TTLT về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BTP ngày của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP- BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 hướng dẫn áp dụng một số quy định về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng, Hà Nội..
- Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Chính phủ (2008), Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Quy hoạch mạng lưới của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm, giai đoạn định hướng đến năm Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội..
- Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp năm hoạt động trợ giúp pháp lý ở Việt.
- Đặng Thị Loan (2009), Phát triển trợ giúp pháp lý ở cơ sở, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tạ Thị Minh Lý (2007), Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội..
- Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Một số vấn đề về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý ở nước ta hiện nay”, http://tainguyenso.vnu.edu.vn..
- Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Sở Tư pháp Thanh Hoá (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Thanh Hoá, Thanh Hoá.
- Sở Tư pháp Thanh Hoá (2011), Báo cáo kết quả 5 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý và 03 năm thực hiện Quy hoạch mạng lưới Trung tâm Trợ giúp pháp lý giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2007), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2008), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2009), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo tổng kết.
- công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý 9 tháng đầu năm, Thanh Hoá..
- Trung tâm Trợ giúp pháp lý của nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý 9 tháng đầu năm 2014, Thanh Hoá..
- UBND tỉnh Thanh Hóa (1999), Quyết định số 452/QĐ-UB ngày 23/3/1999 về việc thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách thuộc Sở Tư pháp Thanh Hóa, Thanh Hoá..
- UBND tỉnh Thanh Hóa (2008), Quyết định số 2098/QĐ-UBND ngày 15/7/2008 về việc đổi tên và kiện toàn Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hoá..
- UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Quyết định số 1588/QĐ - UBND ngày 28/5/2012 về việc kiện toàn Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và quy hoạch mạng lưới Chi nhánh thuộc Trung tâm đến năm 2015, Thanh Hoá..
- UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Sơ kết 02 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển Trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thanh Hoá..
- Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Mô hình tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực hiện trong điều kiện hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội..
- xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.