« Home « Kết quả tìm kiếm

Truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long mười năm đầu thế kỷ XXI - nhìn từ phương diện nội dung phản ánh và nghệ thuật thể hiện


Tóm tắt Xem thử

- TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MƯỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG PHẢN ÁNH VÀ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN.
- Đề tài, nghệ thuật, nhà văn, truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long, văn hóa.
- Truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long mười năm đầu thế kỷ XXI có một diện mạo phong phú, đa dạng.
- Các nhà văn luôn có ý thức đổi mới tư duy nghệ thuật, đổi mới phương thức thể hiện, bộc lộ được cá tính, sáng tạo..
- Sự đa dạng trong đề tài phản ánh và và đặc sắc về nghệ thuật đã tạo cho truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long có một diện mạo riêng.
- Đầu thế kỷ XXI, những thay đổi về đời sống kinh tế, văn hóa xã hội đã tác động không nhỏ đến tư duy nghệ thuật và thế giới quan của các nhà văn.
- Nhiều nhà văn đã mạnh dạn khai thác những đề tài mới và.
- Có những nhà văn luôn tìm tòi, khám phá con người, xã hội ở rất nhiều chiều kích.
- Trên phương diện nghệ thuật, các nhà văn ĐBSCL giai đoạn này đã nỗ lực tìm tòi những phương thức thể hiện đa dạng.
- Tìm hiểu nội dung trên, bài viết chủ yếu vận dụng phương pháp hệ thống để khai thác tốt hơn các giá trị ẩn tàng trong truyện ngắn ĐBSCL từ phương diện đề tài và một số yếu tố nghệ thuật.
- Trên cơ sở đó, người viết nhằm nêu bật một số phương diện nội dung phản ánh tiêu biểu và làm rõ tiến trình về thi pháp trần thuật của truyện ngắn ĐBSCL..
- Nhìn chung về truyện ngắn ĐBSCL trong mười năm đầu thế kỷ XXI.
- Đầu thế kỷ XXI, truyện ngắn ĐBSCL khởi sắc với nhiều tác giả nổi bật: Nguyễn Ngọc Tư, Trầm Nguyên Ý Anh, Nguyễn Thị Diệp Mai, Võ Diệu Thanh.
- Họ là những nhà văn sinh ra, trưởng thành, gắn bó cuộc sống với mảnh đất chín nhánh phù sa.
- Có thể kể đến những tác phẩm tiêu biểu như: Chim xa cành (Trịnh Bửu Hoài, 2004), Ác mộng đàn bà (Đoàn Văn Đạt, 2001), Chim hạc bay về (Ngô Khắc Tài, 2002), Bến nước kinh Cùng (Nguyễn Lập Em - 2003), Người dưng xứ khác (Kim Quyên - 2004), Tuyển tập truyện ngắn (Trần Thanh Giao, 2002), Tập truyện ngắn chọn lọc.
- Một số tập truyện in chung của các nhà văn ĐBSCL đáng lưu ý giai đoạn này như: Văn (2008), Buffet truyện ngắn Đồng Bằng (2009), Truyện ngắn Ba tác giả nữ Đồng bằng sông Cửu Long (2005)….
- Trầm Nguyên Ý Anh đạt giải Nhất cuộc thi “Truyện ngắn ĐBSCL, 2002” (truyện ngắn Tiếng sáo bay xa).
- Trương Thị Thanh Hiền đạt giải khuyến khích cuộc thi “Truyện ngắn Đồng Bằng sông Cửu Long, năm 2008”.
- Nguyễn Minh Phúc đạt giải Nhì truyện ngắn Cần Thơ 2005;.
- giải Nhì truyện ngắn ĐBSCL 2005.
- Lê Minh Nhựt đạt giải Nhất cuộc thi “Truyện ngắn ĐBSCL lần III, năm 2008” (truyện Giang hồ vặt).
- Nguyễn Ngọc Tư là một trong những nhà văn đáng chú ý giai đoạn này.
- Những tập truyện ngắn tiêu biểu của bà như: Ngọn đèn không tắt (2000), Ông ngoại (2001), Biển người mênh mông (2003), Giao thừa (2003), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (tập truyện ngắn, 2005), Gió lẻ và 9 câu chuyện khác (2008), Khói trời lộng lẫy (2010).
- Nói đến thành tựu của truyện ngắn ĐBSCL trong khoảng 10 năm đầu thế kỷ XXI, bên cạnh số lượng.
- Nhìn vào số lượng tập truyện và các tuyển tập được khảo sát trong giai đoạn này, có thể thấy truyện ngắn ĐBSCL đang ở độ chín trên nhiều phương diện.
- Một số phương diện nội dung phản ánh nổi bật trong truyện ngắn ĐBSCL mười năm đầu thế kỷ XXI.
- Mỗi nhà văn đều quan tâm và có thế mạnh ở một đề tài nhất định.
- Đọc truyện ngắn ĐBSCL mười năm đầu thế kỷ XXI, có thể thấy các nhà văn đã hướng vào khai thác nhiều mảng đề tài.
- Có nhà văn lấy cảm hứng sáng tạo từ những vấn đề bức bối trong hiện thực đời sống.
- Truyện ngắn ĐBSCL có sự đa dạng về đề tài phản ánh.
- Mỗi nhà văn lại lựa chọn thể hiện những chiều kích khác nhau tùy thuộc vào sự trăn trở, mối quan tâm của họ về các vấn đề trong cuộc sống.
- Một trong những vấn đề hiện thực mà các nhà văn ĐBSCL giai.
- Nhiều cảnh đời, nhiều số phận cơ cực được các nhà văn miêu tả bằng cái nhìn đầy thương cảm.
- Các nhà văn ĐBSCL đặc biệt quan tâm đến bi kịch của người phụ nữ.
- Có thể nói, các nhà văn ĐBSCL đã dựng nên bao nhiêu cảnh đời, bao nhiêu số phận long đong, lận đận.
- Hơn hết các nhà văn đồng bằng luôn trăn trở, đau đáu về thân phận con người, bộc lộ tiếng nói nhân sinh sâu sắc.
- Hòa chung dòng chảy của văn học đương đại trong cả nước, các nhà văn ĐBSCL hướng vào khai thác hiện thực đời sống bộn bề phức tạp, đầy những vấn nạn xã hội nhức nhối.
- Nhà văn Ngô Khắc Tài chủ yếu thể hiện trăn trở về những đổi thay trong cuộc sống.
- Nhà văn Ngô Khắc Tài phát hiện những uẩn khúc trong cuộc đời của những con người tưởng tha hóa đạo đức.
- Nhà văn Đặng Hoàng Thám lại phản ánh biết bao vấn đề phức tạp trong đời sống hiện đại.
- Nhiều truyện ngắn của ông phản ánh những hiện thực đáng báo động trong cuộc sống đời thường.
- Các nhà văn đã viết về thực trạng này bằng cái nhìn đầy xót xa.
- vật Mai trong truyện ngắn trên cũng vì thương cha,.
- được các nhà văn khắc họa trong nhiều truyện ngắn..
- Hàng loạt truyện ngắn phản ánh về đề tài này tạo ra sự trăn trở, suy ngẫm nơi người đọc: Những kẻ tài hoa (Nguyễn Hồng Phương), Nhà từ thiện (Trầm Nguyên Ý Anh), Chuyện của Điệp (Nguyễn Ngọc Tư), Nhân tình (Nguyễn Thị Diệp Mai) Khoảng cách, Con Vện, Một chuyến đò, Ánh mắt, Đứa con hoang (Trầm Nguyên Ý Anh), Nước mắt Dưỡng Lưu Bị (Ngô Khắc Tài), Thèm mẹ (Nguyễn Thị Thanh Huệ.
- Qua việc khai thác những mặt trái đạo đức trong xã hội các nhà văn ĐBSCL còn gieo vào lòng người đọc niềm tin về sự ứng xử tốt đẹp giữa con người với người trong cuộc đời vốn bộn bề phức tạp này..
- Nhiều truyện ngắn hướng vào ca ngợi những con người sống lương thiện, giàu lòng nhân ái bao dung, biết sẻ chia, thông cảm và thấu hiểu.
- Nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai là những con người của phố thị.
- Các nhà văn ĐBSCL giai đoạn này đã khắc họa hình ảnh người phụ nữ với mong muốn vượt ra khỏi những ngột ngạt, bức bối, tẻ nhạt để khẳng định bản ngã.
- Đọc truyện ngắn ĐBSCL dễ thấy những nét văn hóa, phong tục đặc trưng vùng sông nước được miêu tả rất sinh động.
- Yếu tố văn hóa xuất hiện trong nhiều truyện ngắn như: Cuối mùa nhan sắc, Đời như ý, Giao thừa, Một mối tình, Thổ Sầu (Nguyễn Ngọc Tư), Cù lao quê ngoại (Ca Giao), Khúc dạ cổ (Hồ Kiên Giang), Hai chuyến thuyền hoa (Nguyễn Thanh Lan), Khói hương quyện chặt nghĩa tình (Hồng Sa), Ghe hát về làng, Đồng xanh (Ngô Khắc Tài.
- Văn hóa sinh hoạt đờn ca tài tử được nhiều nhà văn khắc họa đậm nét.
- Một số phương diện nghệ thuật trong truyện ngắn ĐBSCL mười năm đầu thế kỷ XXI.
- Các nhà văn ĐBSCL đã có nhiều sự thể nghiệm trong nghệ thuật trần thuật.
- Sự thay đổi và đa dạng hóa lối viết bộc lộ khả năng cùng phong cách sáng tạo của nhà văn.
- Phần lớn truyện ngắn được kể bởi người kể chuyện ngôi thứ ba hạn định hoặc ngôi thứ ba toàn tri khiến thế giới nghệ thuật mà nhà văn thể hiện vừa mang tính khách quan, lại vừa soi chiếu được nhiều vấn đề sâu sắc của hiện thực.
- Các nhà văn Ngô Khắc Tài, Trầm Nguyên Ý Anh, Nguyễn Thị Diệp Mai, Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu lựa chọn hình thức người kể chuyện này.
- Truyện ngắn Nhớ sông của Nguyễn Ngọc Tư được kể bởi người kể chuyện ngôi thứ ba toàn tri.
- Truyện ngắn được kể bởi người kể chuyện ngôi thứ nhất xuất hiện ít hơn nhưng vẫn mang lại giá trị không nhỏ cho truyện ngắn đồng bằng.
- Truyện ngắn Người khóc mướn của Nguyễn Minh Phúc được kể bằng điểm nhìn của nhân vật Tôi.
- Nhiều truyện ngắn được kể với điểm nhìn linh hoạt và đa dạng.
- Nhiều truyện ngắn có sự di chuyển điểm nhìn linh hoạt như: Nhân tình, Ba đoạn đời (Nguyễn Thị Diệp Mai), Đồng tiền không đổ mồ hôi (Trầm Nguyên Ý Anh), Biển người mênh mông (Nguyễn Ngọc Tư), Thử sống (Võ Diệu Thanh), Mùa lũ (Đặng Hoàng Thám), Mùa này mía chẳng trổ bông (Hồ Kiên Giang).
- Sự thay đổi điểm nhìn thời gian, điểm nhìn không gian cũng mang lại cho nhiều truyện ngắn lối kể linh hoạt.
- Truyện ngắn ĐBSCL có sự đa dạng trong giọng điệu trần thuật.
- Đọc truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thị Diệp Mai, Võ Diệu Thanh, Ngô Khắc Tài… sẽ thấy rất rõ giọng điệu đặc trưng của từng tác giả.
- Giọng văn trữ tình, đằm thắm, dân dã, mộc mạc là nét đặc trưng trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư.
- Các nhà văn ĐBSCL luôn cố gắng tạo ra một giọng văn riêng cho tác phẩm của mình, bởi giọng văn góp phần thể hiện chiều sâu cảm hứng sáng tạo, tư tưởng, thông điệp của tác phẩm.
- Sự đa dạng, phong phú trong giọng văn trần thuật một lần nữa khẳng định sự tìm tòi, sáng tạo không ngừng của các nhà văn ĐBSCL đầu thế kỷ XXI..
- Mỗi nhà văn lại có cách xây dựng kết cấu nghệ thuật riêng và thể hiện sự linh hoạt trong nhiều truyện ngắn.
- Truyện ngắn của Ngô Khắc Tài, Trầm Nguyên Ý Anh, Võ Diệu Thanh,… thường chú ý đến kiểu kết cấu phân đoạn, kết cấu nối ghép các mảnh sự kiện có hồi tưởng và hiện tại đan xen tạo ra sự hấp dẫn cho truyện kể.
- Truyện ngắn của Đặng Hoàng Thám chủ yếu có kết cấu tuyến tính, tạo ra sự vận động tự nhiên cho mạch truyện.
- Kiểu kết cấu theo mạch phát triển tâm lý cũng xuất hiện trong một số truyện ngắn tạo ra sự đa dạng cho nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn đồng bằng..
- Kết cấu truyện lồng truyện là một kiểu kết cấu được các nhà văn ĐBSCL sử dụng.
- Kiểu kết cấu này xuất hiện trong một số truyện ngắn góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật tự sự của các cây bút đồng bằng.
- Kiểu kết cấu này được thể hiện rõ trong truyện ngắn Chuyến xe cuối của Nguyễn Thị Diệp Mai..
- Nhiều truyện ngắn ĐBSCL đã vượt ra khỏi khuôn khổ giới hạn của nó là một lát cắt, một xung đột nào đó.
- Sự xâm nhập của chất tiểu thuyết làm cho nhiều truyện ngắn ĐBSCL khám phá được chiều sâu nhân bản của số phận con người, những cuộc đời được tái hiện với nhiều thăng trầm và khắc họa trọn vẹn một kiếp người.
- Nhiều truyện ngắn thể hiện sự giao thoa này như Ba đoạn đời (Nguyễn Thị Diệp Mai), Khoảng cách (Trầm Nguyên Ý Anh), Sông nước lục bình (Ngô Khắc Tài), Cù lao quê.
- Có thể nói truyện ngắn ĐBSCL đã có những tác phẩm vượt thoát ra khỏi đường biên thể loại.
- Sự xâm nhập của chất tiểu thuyết trong nhiều truyện ngắn đã có khả năng bao chứa nhiều vấn đề của hiện thực và số phận con người.
- Truyện ngắn ĐBSCL đang hòa nhập vào dòng chảy chung của văn xuôi cả nước nhưng nó vẫn thể hiện những nét riêng biệt qua ngôn ngữ, văn hóa của vùng sông nước Cửu Long.
- Nguyễn Ngọc Tư được xem là nhà văn tạo dấu ấn ngôn ngữ mạnh mẽ trong các sáng tác của mình.
- Truyện ngắn của bà luôn có sức vẫy gọi bạn đọc bởi chất Nam Bộ trong từng câu chữ, từng lời ăn tiếng nói của nhân vật.
- Ngôn ngữ trong truyện ngắn của bà tự nhiên, nhiều nét độc đáo, giàu chất triết lí về con người, về cuộc sống, tạo sự ám ảnh trong lòng bạn đọc (Làm mẹ).
- Truyện ngắn của Trầm Nguyên Ý Anh, Nguyễn Thị Diệp Mai, Nguyễn Thượng Hiền, Võ Diệu Thanh, Trương Thanh Liêm đã tiến đến gần với ngôn ngữ toàn dân nhiều hơn, có lẽ bởi đề tài mà các nhà văn lựa chọn tập trung chủ yếu vào phản ánh những vấn đề của cuộc sống phố phường, những tiêu cực của con người và xã hội trong cơ chế thị trường.
- Ngôn ngữ trong nhiều truyện ngắn của các nhà văn này toát lên hơi thở của cuộc sống hiện đại.
- Các nhà văn ĐBSCL giai đoạn này cũng chú ý nhiều hơn vào ngôn ngữ độc thoại của nhân vật.
- Ngôn ngữ trong truyện ngắn của Ngô Khắc Tài, Đặng Hoàng Thám, Hồ Kiên Giang, Lương Minh Hinh, Nguyễn Thanh Lan, Trần Phương Lang cũng.
- Các nhà văn này chú ý nhiều đến ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
- Có thể nói phương ngữ Nam Bộ là yếu tố làm nên sự khu biệt của truyện ngắn ĐBSCL so với truyện ngắn ở các vùng miền khác.
- Có thể nói, truyện ngắn ĐBSCL đã khẳng định được vị trí của mình bằng những thành tựu đáng kể về phương diện nội dung phản ánh lẫn phương thức nghệ thuật.
- Trong mười năm đầu thế kỷ, truyện ngắn ĐBSCL đã đạt được những thành tựu không nhỏ..
- Bằng sự cảm thông, trân trọng các nhà văn ĐBSCL viết về niềm khát khao tình yêu, hạnh phúc của người phụ nữ.
- Với cảm hứng ca ngợi, các nhà văn ĐBSCL viết về văn.
- Có những sáng tạo về kết cấu đã mang lại cho nhiều truyện ngắn sự thành công.
- Những truyện ngắn có kiểu kết cấu truyện lồng truyện, kết cấu phân mảnh thể hiện rõ sự đổi mới tư duy nghệ thuật của một số nhà văn.
- Truyện ngắn giai đoạn này vừa thể hiện được đặc trưng ngôn ngữ gắn với văn hóa, thiên nhiên vùng sông nước vừa tiến gần đến ngôn ngữ toàn dân do sự hòa nhập và phát triển của bối cảnh thời đại mới.
- Có thể nói, các nhà văn ĐBSCL mười năm đầu thế kỷ XXI đã góp phần làm nên diện mạo của truyện ngắn đồng bằng với những dấu ấn đặc sắc..
- Buffet truyện ngắn Đồng Bằng.
- Truyện ngắn Ba tác giả nữ Đồng bằng sông Cửu Long