« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm " Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai"


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA EDGAR MORIN TRONG TÁC PHẨM “BẢY TRI THỨC TẤT YẾU.
- CHO NỀN GIÁO DỤC TƢƠNG LAI”.
- NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA EDGAR MORINError! Bookmark not defined..
- Tư tưởng giáo dục của Wilhelm von HumboldtError! Bookmark not defined..
- Quan điểm giáo dục của Albert EinsteinError! Bookmark not defined..
- Edgar Morin và tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tƣơng lai.
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC EDGAR MORIN TRONG TÁC PHẨM “BẢY TRI THỨC TẤT YẾU CHO NỀN GIÁO DỤC TƢƠNG LAI.
- Tính cấp thiết cải cách giáo dục.
- Thách thức về phương pháp giáo dục.
- Mục tiêu của giáo dục.
- Phƣơng pháp giáo dục.
- Nội dung của giáo dục.
- Đánh giá về tƣ tƣởng giáo dục của Edgar MorinError! Bookmark not defined..
- Một vài đánh giá về tư tưởng giáo dục của Edgar Morin.
- Vận dụng giá trị của nó cho việc đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
- Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI – thế kỷ của nền kinh tế tri thức, giáo dục - đào tạo được khẳng định là nhân tố, là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
- Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam, các chính phủ đều rất coi trọng giáo dục.
- Sở dĩ như vậy, bởi vì giáo dục là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định chính trị xã hội và hơn hết giáo dục - đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người.
- Giáo dục - đào tạo không chỉ có vai trò quan trọng trên lĩnh vực sản xuất vật chất mà còn là cơ sở để hình thành nền văn hóa tinh thần.
- Giáo dục có tác động vô cùng to lớn trong việc xây dựng ý thức đạo đức, xây dựng nền văn hóa, góp phần cơ bản vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách mới của toàn bộ xã hội..
- Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, điều này thể hiện qua các lần tổ chức Đại hội Đảng giáo dục luôn là nội dung được bàn luận đến: Bắt đầu từ Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1979) đã ra quyết định số 14- NQTƯ về cải cách giáo dục với tư tưởng xem giáo dục là bộ phận quan trọng của cuộc cách mạng tư tưởng.
- thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành.
- thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.
- Đặc biệt, sự nghiệp Giáo dục được Đại hội toàn quốc lần thứ X đặc biệt quan tâm và nhấn mạnh hơn nữa nhằm giáo dục con người phát triển toàn diện, nhất là thế hệ trẻ..
- Sự nghiệp giáo dục nước ta đã đạt được những thành tựu không nhỏ, góp phần quan trọng vào việc đưa nước ta thoát khỏi tình trạng một nước nghèo.
- Thế nhưng, như nhận định trong kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XI thì đến nay giáo dục và đào tạo nước ta vẫn chưa thực sự là quốc.
- Nhiều hạn chế, yếu kém của giáo dục và đào tạo chưa được khắc phục, có mặt còn nặng nề hơn.
- Hiện nay, giáo dục Việt Nam vẫn tồn tại rất nhiều vấn đề gây bức xúc dư luận xã hội..
- Bất cập của giáo dục Việt Nam thể hiện ở tất cả mọi mặt từ việc quản lý giáo dục cho đến nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục, sách giáo khoa, cơ sở vật chất, đội ngũ những người dạy học.
- Có thể nói giáo dục Việt Nam đang thiếu một nền tảng triết học giáo dục phù hợp..
- Một nền giáo giáo dục kém sẽ không thể đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Vì thế, để có một nền giáo dục tốt, với chương trình sách giáo khoa tối ưu hay một kỳ thi đánh giá đúng chất lượng học sinh, nhằm khuyến khích cả thầy và trò dạy tốt, học tốt… trong bối cảnh hiện nay, giáo dục Việt Nam rất cần phải học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
- Giáo dục Việt Nam buộc phải tìm cho được giải pháp để đổi mới giáo dục thành công.
- Vấn đề cốt lõi là cần đổi mới căn bản triết lý về giáo dục để từ đó có thể xây dựng chương trình giáo dục đúng đắn, khoa học từ mục tiêu đến nội dung và phương pháp giáo dục cũng như cơ chế quản lý và điều hành giáo dục..
- Edgar Morin (1921.
- nhà triết học, nhân học Pháp có tư tưởng giáo dục được thể hiện hoàn bị thông qua bộ ba tác phẩm sư phạm.
- Trong đó đặc biệt phải kể đến “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai” là tác phẩm viết về những vấn đề chủ yếu của giáo dục với tư duy mới mẻ, độc đáo.
- Trong tác phẩm này ông đã đặt nền giáo dục trong một bối cảnh mới đầy biến động, đưa ra quan niệm về giáo dục: không dạy lý luận, tri thức đơn thuần, nhồi nhét kiến thức mà cần phải dạy cho người học những kỹ năng, khả năng tư duy.
- Nội dung của giáo dục không thể xa lạ với con người mà là những gì cơ bản, thiết thực nhất.
- Triết lý giáo dục của Edgar Morin đầy tính nhân văn: tất cả vì con người, cho con người, người học được tôn trọng.
- Tác phẩm của ông đã thể hiện một chủ nghĩa nhân văn cao cả, một chủ trương giáo dục đầy tinh thần dân chủ, yêu thương, tôn trọng nhân phẩm của người học..
- Việc nghiên cứu tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai”.
- sẽ góp phần làm sáng tỏ quan niệm cơ bản về giáo dục của Edgar Morin.
- Đây cũng là đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc làm nền tảng giải quyết những vấn đề giáo dục nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
- Và việc nghiên cứu, tiếp thu một cách có chọn lọc những quan điểm giáo dục của ông là điều cần thiết..
- Với những lý do trên, tôi đã chọn: Tư tưởng giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai” làm đề tài luận văn của mình..
- Ngày nay, khi văn minh nhân loại bước vào giai đoạn phát triển mới với nền kinh tế tri thức, cạnh tranh bằng chất xám, vấn đề giáo dục được quan tâm đặc biệt ở bất cứ quốc gia nào.
- Việc tìm hiểu, nghiên cứu những tư tưởng giáo dục hay những nền giáo dục tiến bộ trên thế giới là điều cần thiết..
- Edgar Morin là một trong những nhà tư tưởng hàng đầu của nước Pháp đương đại, ông dành một sự quan tâm lớn đối với vấn đề giáo dục và có những suy tư vô cùng độc đáo về nó.
- Năm 1998, Hội nghị thế giới về Giáo dục Đại học do UNESCO triệu tập đã ra “Bản tuyên ngôn thế giới về giáo dục đại học cho thế kỷ XXI: Tầm nhìn và hành động” (World Declaration on Higher Education for the Twenty-first Century:.
- UNESCO cũng công bố nhiều công trình quan trọng khác về nền giáo dục tương lai trong đó có “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai” của Edgar Morin.
- đến vấn đề giáo dục.
- Còn ở Việt Nam, khi nói đến Edgar Morin, người ta dường như chỉ thường bàn tới tư tưởng triết học về “tư duy phức hợp” của ông chứ chưa thấy một công trình nghiên cứu khoa học chính thức bàn đến quan niệm của ông về giáo dục qua tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai”..
- Kể từ năm 2008, tác phẩm sau khi dịch ra tiếng Việt và được nhà xuất bản Tri thức phát hành thì đã có những bài báo giới thiệu về tác giả và tác phẩm có thể kể đến: Hội thảo về giáo dục với chủ đề “Edgar Morin và triết học giáo dục”.
- Có những phân tích về quan điểm giáo dục của ông..
- Đại học quốc gia Hà Nội, 2005) với tiêu đề “Cải cách giáo dục trước thách đố của thế kỷ XXI” đã nêu lên quan điểm giáo dục của Edgar Morin thể hiện trong tác phẩm Liên kết tri thức.
- Bài viết của Phạm Khiêm Ích “Edgar Morin và triết học giáo dục” đăng trên tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội số 8/2008 trình bày quan điểm về giáo dục của Edgar Morin một cách khái quát nhưng rất sâu sắc..
- Tóm lại, về đề tài tư tưởng giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai”, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống.
- Tất cả các công trình đã biết mới dừng lại ở đánh giá nói chung về tư tưởng giáo dục của ông hoặc giới thiệu cơ bản về tác phẩm..
- Việc làm rõ tư tưởng giáo dục của Edgar Morin sẽ là một cơ sở lý luận rất tốt từ đó có thể đưa ra những giải pháp đúng đắn hướng tới đổi mới nền giáo dục nước nhà.
- Mục đích của đề tài là kiến giải và trình bày một cách khái quát nội dung tư tưởng giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai”..
- Tìm hiểu những điều kiện, tiền đề làm nảy sinh tư tưởng giáo dục của Edgar Morin..
- Trình bày nội dung cơ bản về giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm:.
- Sự cần thiết phải cải cách giáo dục, mục tiêu, phương pháp, nội dung giáo dục..
- Đánh giá một vài giá trị trong tư tưởng của Edgar Morin về giáo dục..
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai”.
- Trong đó tập trung vào các nội dung sau: Sự cần thiết phải cải cách giáo dục, mục tiêu, phương pháp, nội dung của giáo dục..
- Cơ sở lý luận của nghiên cứu được khai triển trên nền tảng các quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng về vấn đề giáo dục và đào tạo con người..
- Do vậy, đóng góp lớn nhất của luận văn là: Nghiên cứu hệ thống hóa những tư tưởng cơ bản về giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai”.
- Góp một phần nhỏ vào việc đi sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Edgar Morin..
- Giáo dục.
- Trần Khánh Đức (2010), Phát triển giáo dục Việt Nam và thế giới, Nxb..
- Lê Văn Giang (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Nxb.
- Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb.
- Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục hiện đại, Nxb.
- Krishnamurti (2007), Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa, Nxb.
- Nguyễn Thế Long (2006), Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường, Nxb.
- Luật Giáo dục (2005), Nxb.
- Hồ Chí Minh (2002), Về giáo dục và tổ chức thanh niên, Nxb.
- Edgar Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai, Người dịch: Nguyễn Hồi Thủ, Nxb.
- Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục hiện nay.
- Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), (2009), Giáo dục học đại cương, tập 2, Nxb.
- Hà Nhật Thăng và Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb..
- Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung của giáo dục học, Nxb.
- Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục châu Âu, Nxb.
- Viện Khoa học giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb