« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi ý nghĩa của nó đối với tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu


Tóm tắt Xem thử

- Tiền đề văn hóa tư tưởng.
- Ý nghĩa tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi đối với sự phát triển của xã hội Nhật Bản.
- Chuyển biến trong tư tưởng của Phan Bội Châu về mục đích giáo dục.
- Chuyển biến trong tư tưởng Phan Bội Châu về nội dung giáo dục.
- Fukuzawa Yukichi là một nhà tư tưởng “khai quốc công thần” có ảnh hưởng sâu rộng nhất đến xã hội Nhật Bản cận đại.
- Những tư tưởng về chính trị - xã hội, kinh tế - văn hóa mà Fukuzawa Yukichi truyền bá góp phần thúc đẩy sự phát triển của Nhật Bản đương thời.
- Tư tưởng về giáo d c của ông đến thời đại ngày nay vẫn c n nguyên giá trị to lớn..
- Việt Nam, những người tiếp thu tư tưởng duy tân Nhật Bản không ai khác ch nh là những nhà Nho yêu nước tiến bộ như:.
- Trong quá trình nghiên cứu tài liệu, đã có một số công trình nghiên cứu về tư tưởng Fukuzawa Yukichi về giáo d c và tư tưởng giáo d c của Phan Bội hâu dưới các góc độ và nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau..
- Các công trình nghiên cứu về tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi.
- Cuốn sách có đề cập đến tư tưởng giáo d c của Fukuzawa ukichi nhưng chỉ khát quát một cách cơ bản và trong một số nội dung nhất định..
- “Cải cách giáo dục và những tác động chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản” (2003).
- Qua đó, tư tưởng giáo d c của Fukuzawa ukichi được đề cập một cách cơ bản..
- Năm 2012, tác giả Dương Thị Nhẫn có công trình nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc về tư tưởng giáo d c của Fukuzawa ukichi: “Tìm hiểu tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi”.
- Luận văn đã trình bày sự ảnh hưởng tư tưởng giáo d c của ông đối với.
- xã hội Nhật Bản, tuy nhiên chưa đề cập đến sự ảnh hưởng tư tưởng giáo d c của ông tới các nhà tư tưởng Việt Nam đương thời..
- Năm 2013, Luận văn: “Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ thời Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục” của tác giả Ngô ch Đào.
- Tuy nhiên ở luận văn chưa có sự tách biệt tư tưởng giáo d c của hai ông..
- Tuy nhiên, tác giả so sánh tư tưởng giáo d c của Fukuzawa Yukichi với nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ ở nước ta..
- Đó là cuốn “Fukuzawa Yukichi và Nguyễn Trường Tộ - Tư tưởng cải cách giáo dục”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.
- Từ việc so sách hai nhà tư tưởng về cải cách giáo d c thông qua đó thể hiện nội dung cải cách giáo d c của Fukuzawa Yukichi..
- Đặc biệt là trong chương 2 đã giới thiệu tư tưởng cải cách giáo d c của Fukuzawa Yukichi một cách c thể..
- Các công trình nghiên cứu về tư tưởng giáo dục của Phan Bội Châu.
- Tư tưởng của Phan Bội hâu được đề cập trong một số công trình như:.
- Năm 2000 trên tạp chí Triết học, tác giả Nguyễn Văn H a có bài viết: “Vấn đề giáo dục trong tư tưởng của Phan Bội Châu”, số 1, tr.
- Đã đề cập đến tư tưởng giáo d c của Phan Bội Châu một cách khái quát được thể hiện trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu..
- Năm 2004, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về tư tưởng Việt Nam cận đại là GS.
- Qua đó, ông phân tích về con người, sự nghiệp và những tư tưởng chính trị của Phan Bội Châu qua các thời kỳ hoạt động của Phan Bội Châu..
- Tác phẩm làm nổi bật và c thể tư tưởng về con người của Phan ội hâu trong đó có nội dung giáo d c và đào tạo con người..
- Tác giả giới thiệu những hoạt động của Phan Bội Châu trong thời kỳ ở Nhật Bản qua đó cho ta thấy từ ảnh hưởng tư tưởng giáo d c của các nhà giáo d c Nhật Bản mà Phan Bội Châu có sự chuyển biến trong tư tưởng giáo d c của mình..
- Năm 2013, công trình được viết thành sách phải kể đến cuốn: “Tư tưởng Phan Bội Châu về con người” của PGS.
- Tóm lại, những tác giả và các tác phẩm trên đây đã có những cách tiếp cận khác nhau, có những đánh giá trực tiếp, sâu sắc về nội dung tư tưởng giáo d c của Fukuzawa Yukichi và của Phan Bội Châu.
- Song nhìn chung chưa có một công trình nào đề cập rõ đến ý nghĩa của tư tưởng giáo d c Fukuzawa Yukichi đối với tư tưởng giáo d c của Phan Bội Châu..
- Chính vì vậy, luận văn tập trung tìm hiểu và nghiên cứu Ý nghĩa tư tưởng giáo d c của Fukuzawa Yukichi đối với tư tưởng giáo d c của Phan Bội Châu..
- M c đ ch: Làm rõ nội dung tư tưởng giáo d c của Fukuzawa Yukichi, từ đó phân t ch ý nghĩa của nó đối với tư tưởng giáo d c của Phan Bội Châu.
- hái lược về những điều kiện kinh tế - chính trị, tiền đề văn hóa - xã hội và tiền đề tư tưởng ảnh hưởng tới cuộc đời và sự nghiệp của Fukuzawa Yukichi..
- Tìm hiểu tư tưởng giáo d c của Fukuzawa Yukichi qua một số tác phẩm của ông..
- Phân tích những ý nghĩa của tư tưởng giáo d c của Fukuzawa Yukichi tới sự chuyển biến tư tưởng giáo d c của Phan Bội Châu..
- Đối tượng: Tư tưởng giáo d c của Fukuzawa Yukichi và ý nghĩa của nó đối với sự chuyển biến tư tưởng giáo d c của Phan Bội Châu..
- Phạm vi: Luận văn tập trung tìm hiểu tư tưởng về giáo d c trong một số tác phẩm của Fukuzawa Yukichi và sự chuyển biến trong tư tưởng về giáo d c Phan Bội Châu qua các tác phẩm của ông..
- Nghiên cứu ý nghĩa tư tưởng giáo d c Fukuzawa Yukichi sự chuyển biến tư tưởng giáo d c của Phan Bội Châu.
- Và ý nghĩa của quan điểm trên tới tư tưởng giáo d c của Phan Bội hâu.
- Nhật ản vào thời ạc phủ Tokugawa là thời kỳ phát triển đa dạng về văn hóa - tư tưởng, giáo d c Trong lĩnh vực tư tưởng Nhật Bản không có hiện tượng độc tôn về mặt tư tưởng.
- Bản thân Hayashi Razan đã được chính phủ Tokugawa mời làm cố vấn và là người giao trách nhiệm truyền bá tư tưởng Nho giáo ở Nhật Bản.
- những người học, những luồng tư tưởng tiến bộ phương Tây tràn vào Nhật Bản, đem đến những nhân tố mới cho sự hưng khởi về văn hóa trong cộng đồng người dân Nhật Bản..
- h nh yêu cầu này đã ảnh hưởng và được phản ánh đậm n t trong tiến trình phát triển tư tưởng của các nhà tr thức yêu nước Việt Nam..
- Họ là người tiếp thu và truyền bá những tư tưởng tiến bộ đến với nhân dân lao động..
- Từ những điều kiện lịch sử - xã hội đó đặt ra những yêu cầu cấp bách, đ i hỏi các nhà tư tưởng yêu nước Việt Nam cần phải tìm ra một phương hướng giải phóng con người, giải phóng dân tộc và phát triển đất nước..
- Ông là bậc khai quốc công thần, nhà tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng nhất đối với xã hội Nhật ản thời cận đại đặc biệt là tư tưởng giáo d c của ông.
- Fukuzawa Yukichi phiên âm Hán Việt là Phúc Trạch D Cát là bậc “khai quốc công thần” và là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong xã hội Nhật Bản thời kỳ cận đại.
- Fukuzawa ukichi thực sự là một tư tưởng tiến bộ, một nhân cách vĩ đại trong l ng người dân Nhật ản..
- Lịch sử biết đến Fukuzawa ukichi như một nhà cải cách chính trị xã hội, nhà giáo d c tiên phong, nhà tư tưởng tiêu biểu của Nhật Bản cuối thời Edo, đầu thời Minh Trị.
- Ảnh hưởng của Fukuzawa Yukichi không chỉ giới hạn ở Nhật Bản mà còn ảnh hưởng đến các trào lưu tư tưởng của các nước phương Đông như Trung Quốc, Việt Nam cuối thế k XIX đầu thế k XX.
- Chính vì vậy, Fukuzawa Yukichi một tài sản các tác phẩm đồ sộ thể hiện tư tưởng duy tân giáo d c của ông.
- Fukuzawa ukichi đề ra tư tưởng cải cách giáo d c khác hoàn toàn về chất so với nền giáo d c Nho học trước đây, nhằm phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.
- Tư tưởng của ông đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của Nhật Bản, Nhật Bản đã trải qua một quá trình tăng tốc chuyển mình, biến chuyển nhanh chóng và phát triển trên tất cả các lĩnh vực trong xã hội.
- Xã hội bị bó buộc trong hệ tư tưởng Nho giáo đó là.
- Quan niệm trên thể hiện ông là một người có tư tưởng rất tiến bộ so với những nhà tư tưởng cùng thời.
- Chính chế độ phong kiến với những tư tưởng lỗi thời, những tập t c lạc hậu đã g bó, kìm hãm sự phát triển của con người dẫn đến nền kinh tế - xã hội phong kiến Nhật Bản thời bấy giờ cũng hết sức trì trệ, què quặt..
- Xuất phát từ nhận thức và hoàn cảnh thực tiễn Fukuzawa ukichi đã đưa ra tư tưởng duy tân về giáo d c, thổi một luồng gió Tây học vào xã hội Nhật Bản nói chung và nền giáo d c Nhật Bản nói riêng..
- Nguồn gốc của tinh thần này được đề ra từ tư tưởng của nhà giáo d c hàng đầu Nhật Bản thời Minh Trị - Fukuzawa ukichi.
- Tư tưởng của ông dù.
- Một nền giáo d c lạc hậu, đầy bất công như vậy cần phải thực hiện duy tân, học tập tư tưởng giáo d c phương Tây hiện đại..
- Fukuzawa Yukichi cực lực phê phán lối học ấy trong xã hội Nhật Bản đương thời.
- Qua đó, thể hiện sự đóng góp của Fukuzawa Yukichi đối với sự chuyển biến trong tư tưởng của quốc dân Nhật Bản.
- Ông là người có công nhất trong việc tiếp thu và truyền bá tư tưởng phương Tây vào xã hội Nhật Bản thời Minh Trị.
- Tư tưởng giáo d c của ông đã nhanh chóng đi vào thực tiễn xã hội Nhật Bản đương thời, tạo ra hiệu quả trong nền giáo d c nói riêng và các lĩnh vực trong xã hội nói chung, đưa Nhật Bản tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Có những thành tựu rực rỡ như vậy, phải kế đến công lao của nhà tư tưởng đại tài của đất nước Nhật Bản - Fukuzawa Yukichi.
- Ông là người có công nhiều nhất trong việc tiếp thu và truyền bá tư tưởng tiến bộ của phương Tây thời kỳ Minh Trị.
- ó thể nói Fukuzawa ukichi là linh hồn của tư tưởng cải cách giáo d c.
- thêm những tư tưởng tiến bộ của các nhà cách mạng Việt Nam dưới tác động của các luồng tư tưởng Duy Tân của Nhật Bản.
- hương Thâu khẳng định đó“cũng như một cách gián tiếp “xa xôi”, thì cả những nhà tư tưởng canh tân lớn của Nhật Bản đã ảnh hưởng đến Việt Nam như Fukuzawa Yukichi” [49, tr.28]..
- Truyền bá những tư tưởng học thuật tiến bộ và những nếp sống văn minh.
- đó, ta thấy sự ảnh hưởng từ những tư tưởng giáo d c tiến bộ của nhà cải cách giáo d c hàng đầu Nhật ản đương thời là Fukuzawa ukichi tới các chĩ sĩ yêu nước tiến bộ Việt Nam.
- Đặc biệt, được thể hiện trong tư tưởng giáo d c của nhà cách mạng Phan ội hâu..
- Tư tưởng giáo d c của Phan Bội hâu mang đậm màu sắc của Nho giáo, coi trọng Nho giáo và trong tư tưởng của ông chưa dứt khoát từ bỏ tư tưởng phong kiến lỗi thời, lạc hậu.
- Tiếp thu tư tưởng giáo d c của Fukuzawa Yukichi học để nâng cao dân trí, Phan Bội hâu động viên nhân dân Việt Nam cùng nhau học tập, trau dồi đạo đức, dũng kh để giành độc lập, tự do cho dân tộc.
- Trong tư tưởng duy tân giáo d c của mình, Fukuzawa Yukichi có nêu nên m c đ ch của việc học là học để có trách nhiệm với bản thân, có trách nhiệm với xã hội.
- Dựa vào tư tưởng này, Phan Bội hâu đề ra yêu cầu về giáo d c phải tạo cho con người có “não độc lập” [20, tr.185.
- Phan Bội Châu chưa có trải nghiệm thực tiễn, vì thế tư tưởng giáo d c của ông vẫn chưa thể vượt ra khỏi cửa Khổng sân Trình.
- Trong tư tưởng về nội dung giáo d c của Phan Bội hâu, ông đề cập tính toàn diện trong giáo d c, thể hiện quan điểm tiến bộ của trong tư tưởng giáo d c của Phan Bội Châu..
- Dưới sự ảnh hưởng tư tưởng duy tân giáo d c, Phan Bội Châu không những quan tâm đến nội dung chương trình giáo d c và đào tạo, mà ông còn quan tâm tới phương châm và phương pháp giáo d c.
- Tư tưởng này được thể hiện trong các tác phẩm như:.
- Đem tư tưởng tinh.
- tư tưởng duy tân về giáo d c của nhà giáo d c tài ba, lỗi lạc Nhật Bản là Fukuzawa Yukichi và những nhà tư tưởng cùng thời có ý nghĩa to lớn trong sự chuyển biến tư tưởng giáo d c của Phan Bội Châu.
- au phong trào này, sau chuyến đi học tập ở Nhật Bản, tư tưởng của Phan Bội Châu có sự chuyển biến rõ n t, đặc biệt là tư tưởng về giáo d c..
- Nó xuất phát từ sự ảnh hưởng tư tưởng duy tân về giáo d c của Fukuzawa Yukichi..
- Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những thành tựu, tinh hoa của thế giới, Fukuzawa Yukichi có tư tưởng tiến bộ, duy tân về giáo d c ph hợp với sự phát triển thực tiễn của xã hội Nhật ản nói riêng và với thế giới nói chung.
- Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với Nhật Bản mà c n ý nghĩa to lớn đối với các nước trong khu vực như Việt Nam, Trung Quốc.
- Trong đó, phải kể đến tư tưởng giáo d c của ông.
- Tư tưởng giáo d c của Phan ội hâu là quá trình học hỏi t ch lũy tri thức và dẫn đến chuyển biến trong tư tưởng và trong hành động của ông.
- Trước sự ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo về giáo d c của ông có một số quan niệm hạn chế nhất định.
- Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam hiện nay thì việc nghiên cứu tư tưởng về giáo d c của Phan ội hâu có ý nghĩa quan trọng cả lý luận và thực tiễn.
- Ngô ch Đào (2013), “Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ thời Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục của phong trào Đông Kinh nghĩa thục”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Mã số:.
- Nguyễn Văn H a (1996), Tư tưởng Phan Bội Châu về Bản thể luận, Tạp chí báo chí và tuyên truyền, số 4, tr.33 - 34..
- Nguyễn Văn H a (1996), Tư tưởng của Phan Bội Châu về vai trò của tri thức trong đời sống con người, Tạp chí Triết học, số 4, tr.32 - 34..
- Nguyễn Văn H a (2000), Vấn đề giáo dục trong tư tưởng của Phan Bội Châu, Tạp chí Triết học, số 1, tr.39 - 40..
- Nguyễn Văn H a (2006), Tư tưởng triết h c và chính trị của Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, Nxb.
- Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam và quan hệ của nó với Nhật Bản và châu Á: Tư tưởng của Phan Bội Châu về cách mạng và thế giới