« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTI.
- Hà Nội - 2014.
- Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi và những kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực..
- GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTIError! Bookmark not defined..
- Những điều kiện, tiền đề hình thành tƣ tƣởng giáo dục của.
- Tiền đề văn hoá và tư tưởng.
- Nội dung của giáo dục.
- Giáo dục dựa trên tinh thần tự do, tình thương yêu và thiện tâm.
- Giáo dục phải giúp con người hướng tới sự hiểu biết, từ đó.
- Vai trò của các bậc phụ huynh và ngƣời thầy trong giáo dục.
- 2.4 Tƣ tƣởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti đối với thế giới.
- Tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti đối với thế giới .
- Tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti trong sự nghiệp.
- giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
- Giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định phát huy tiềm năng trí tuệ cũng như khả năng sáng tạo của con người, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới.
- Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo sự nghiệp giáo dục.
- Người đánh giá cao vai trò của giáo dục đối với sự hưng thịnh đất nước, với nhiệm vụ trọng đại là nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Người luôn nhấn mạnh yêu cầu của nền giáo dục và đào tạo nước ta là phải gắng sức phấn đấu theo kịp trình độ và chất lượng của các nước văn minh, tiên tiến..
- Kế thừa và phát triển tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục, Đảng và Nhà nước ta luôn kiên trì mục tiêu giáo dục là hướng tới việc phát triển con người và nguồn nhân lực.
- Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”, đồng thời đưa ra chủ trương: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa.
- Tuy nhiên, hiện nay, thực trạng nền giáo dục Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế trong việc xác định mục tiêu, quan điểm giáo dục, nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo cũng như đội ngũ thầy giáo, hệ thống tổ chức và công tác quản lý.
- nền giáo dục nước nhà, nâng cao chất lượng của giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Đây là yêu cầu bức thiết đặt ra không chỉ với những người trực tiếp làm công tác giáo dục mà còn đối với toàn xã hội.
- Do vậy, trong thời gian vừa qua, có rất nhiều kiến nghị cũng như những biện pháp đưa ra nhằm cải cách nền giáo dục nước ta cho phù hợp với trình độ phát triển của thế giới..
- Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tư tưởng của các nhà giáo dục lớn trên thế giới có vai trò và ý nghĩa quan trọng.
- Thông qua việc nghiên cứu những quan niệm giáo dục tiến bộ và có ảnh hưởng lớn trên thế giới, chúng ta có thể học hỏi để tìm ra một triết lý giáo dục phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam nhưng không tách rời xu thế chung của thời đại.
- Trong tiến trình đó, hàng loạt những tác phẩm của các nhà giáo dục tiêu biểu trên thế giới cũng như những nghiên cứu về tư tưởng của họ được phổ biến rộng rãi và ảnh hưởng đến quan niệm giáo dục của nước ta..
- Là một trong số những nhân vật có ảnh hưởng lớn của thế kỷ XX, tư tưởng của Jiddu Krishnamurti đã soi sáng cuộc sống cho hàng triệu người khắp thế giới: cả những người trí thức và những người bình thường, trong đó có những nhân vật nổi tiếng về triết học, tôn giáo, nghệ thuật, văn hoá, tâm lý học, phân tâm học, chính trị học, khoa học như Adous Huxley, Henry Miller, Andre Niel, Indira Gandhi, David Bohn, Dalai Lama… Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Liên Hiệp Quốc, Krishnamurti được mời đến trụ sở tại New York để nói chuyện với tư cách một triết gia thế tục vĩ đại.
- Bên cạnh vai trò là một hiền nhân, một triết gia, Krishnamurti còn là một nhà giáo dục có tầm ảnh hưởng ở nhiều nước.
- Những người ủng hộ ông, từng làm việc trong các tổ chức phi lợi nhuận hoặc trông nom một số trường học độc lập đã thực hiện nhiều quan điểm của ông về giáo dục tại Ấn Độ, Anh và Mỹ.
- Những nghiên cứu về tư tưởng của Krishnamurti, đặc biệt là tư tưởng giáo dục của ông còn ít.
- Do vậy, việc tìm hiểu tư tưởng của Krishnamurti, đặc biệt là những tư tưởng về giáo dục là một việc làm cần thiết.
- Điều đó không chỉ giúp chúng ta có hiểu biết về một nhà tư tưởng lớn của thế kỷ XX mà còn giúp ích cho việc học hỏi, tìm tòi một quan niệm giáo dục phù hợp với đất nước ta trong thời đại ngày nay..
- Vì tất cả những lý do trên, tôi chọn đề tài luận văn là: “Tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti”..
- Có người xem ông là nhà giáo dục, nhà tư tưởng.
- nhiều người không thích tư tưởng của ông thì gọi ông là kẻ phản kháng, thậm chí phá hoại… và còn nhiều quan điểm khác nữa.
- Ở Việt Nam, do nhiều lý do khác nhau, việc nghiên cứu tư tưởng, đặc biệt là tư tưởng giáo dục của ông chưa được chú trọng..
- Tác phẩm đã giới thiệu tiểu sử và cuộc đời của Krishnamurti, trình bày những điểm mấu chốt trong tư tưởng của ông về triết học và đạo Phật.
- Ở đây tư tưởng giáo dục không được tác giả bàn đến một cách đầy đủ và độc lập..
- Gần đây nhất có bài báo: “Krishnamurti và quan niệm của ông về giáo dục” của tác giả Lê Công Sự được đăng trên tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, số 16, 9-2008.
- Tác giả đã tập trung nêu những điểm cơ bản trong quan niệm của Krishnamurti như mục đích, ý nghĩa của giáo dục cũng như vai trò của người thầy trong nền giáo dục.
- Bên cạnh đó, tác giả cũng bước đầu chỉ ra một số giá trị của tư tưởng giáo dục của Krishnamurti đối với nền giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay.
- Trong bài: “Jiddu Krishnamurti và triết lý nhân sinh” đăng trên tạp chí Khoa học xã hội, số tác giả Lê Công Sự đã nêu những nội dung nổi bật trong triết lý nhân sinh của Krishnamurti, trong đó không thể không kể đến quan niệm của ông về giáo dục.
- Có thể nói, hai bài báo trên chính là những gợi mở để chúng tôi tiếp cận và nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Krishnamurti..
- Bên cạnh đó, nhiều tác phẩm nghiên cứu về tư tưởng của Krishnamurti cũng đã được dịch và xuất bản bằng tiếng Việt.
- “Krishnamurti cuộc đời và tư tưởng” (Nxb.
- Trong tác phẩm này, tác giả đã nêu tóm tắt về cuộc đời của Krishnamurti và trình bày những tư tưởng cơ bản của ông.
- Bên cạnh đó, tác giả cũng không đề cập cụ thể đến tư tưởng giáo dục của Krishnamurti..
- cuộc đời và tư tưởng” (Nxb.
- Đây là tập sách đồ sộ với ba tập bao quát tư tưởng của Krishnamurti qua các thời kỳ.
- Bên cạnh đó, tập sách cũng ghi lại những tán đồng hoặc tranh luận về lối sống và tư tưởng của Krishnamurti từ những người thân cận.
- Ba tập sách trên chứa đựng nội dung phong phú và tương đối đầy đủ về cuộc đời và tư tưởng của Krishnamurti nhưng nó khá dàn trải, đặc biệt không có mục nào viết về tư tưởng giáo dục của Krishnamurti..
- Ngoài những công trình của các tác giả nghiên cứu về Krishnamurti và tư tưởng của ông, chúng tôi cũng tập trung vào các tác phẩm của chính Krishnamurti viết chuyên về đề tài giáo dục đã được dịch ra tiếng Việt.
- Đáng kể nhất trong số đó là tác phẩm “Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống” (Nxb.
- Cuốn sách tập trung hầu như toàn bộ các quan niệm của Krishnamurti về giáo dục như ý nghĩa, mục đích của giáo dục cũng như vai trò của các nhà giáo dục đối với việc hình thành nhân cách của những đứa trẻ.
- Chúng tôi coi đây là nguồn tư liệu quan trọng trong quá trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Krishnamurti, đồng thời cũng là căn cứ trích dẫn trong toàn luận văn..
- Việc nghiên cứu về cuộc đời và tư tưởng của Krishnamurti đã được bàn đến trong nhiều công trình, nhưng nghiên cứu chuyên sâu về tư tưởng giáo dục của ông thì cho đến nay chưa có tác phẩm nào đề cập đến.
- Kế thừa những giá trị trong các công trình đã kể trên, tác giả luận văn cố gắng bám sát nội dung đã trình bày trong tác phẩm “Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống” để làm rõ tư tưởng của Krishnamurti về giáo dục..
- Luận văn làm rõ tư tưởng giáo dục của Krishnamurti, từ đó chỉ ra giá trị của tư tưởng trên đối với sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam hiện nay..
- Tri thức, Hà Nội..
- Albert Scheweitzer, Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Kiến Văn, Tuyết Minh dịch (2008), Nxb.
- Văn hoá thông tin, Hà Nội..
- Sự thật, Hà Nội..
- Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông - Tây nửa đầu thế kỷ XX (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb.
- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trẻ, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2003), Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam, Nxb..
- Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb.
- Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển con người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb.
- Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa, Triết học giáo dục hiện đại, Bùi Đức Thiệp dịch (2008), Nxb.
- Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb.
- Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb.
- Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội..
- Văn hoá Thông tin, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb.
- Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Vũ Thế Khôi (2010), Triết lý giáo dục của lòng yêu thương, Tạp chí Khoa học ngoại ngữ, số 25, trang 45 - 59..
- Thời đại, Hà Nội..
- Lao động, Hà Nội..
- Krishnamurti, Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống, Hoài Thanh dịch (2007), Nxb.
- Nguyễn Thế Long (2006), Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường, Nxb.
- Phan Thanh Long chủ biên (2008), Những vấn đề chung của của giáo dục học, Nxb.
- Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục hiện nay, quan điểm và giải pháp, Nxb.
- Thanh niên, Hà Nội..
- Nguyễn Hoàng Phương (1996), Tích hợp văn hoá Đông - Tây cho một giáo dục tương lai, Nxb.
- Giáo dục, Hà Nội..
- Tôn giáo, Hà Nội..
- Lê Công Sự (2011), Triết lý giáo dục - nhìn từ nhiều phía, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, số 27, trang 77 - 84..
- Văn học, Hà Nội..
- Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ về giáo dục truyền thống và hiện đại, Nxb.
- Nguyễn Quang Thắng (2005), Khoa cử và giáo dục Việt Nam, Nxb..
- Hoàng Tụy (2011), Giáo dục: xin cho tôi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội..
- Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb.
- Văn phòng Giáo dục Quốc tế, UNESCO (2004), Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới, Nxb.
- Thế giới, Hà Nội..
- Viện Hồ Chí Minh và các Lãnh tụ của Đảng (2007), Hồ Chí Minh về Giáo dục và Đào tạo, Nxb.
- Viện Khoa học Giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb