« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà.
- ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01.
- Làm sáng tỏ sự hình thành và những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Nghiên cứu sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và một số nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay..
- Nhà nước pháp quyền.
- Tư tưởng và quan điểm của Người về nhà nước của dân, do dân, vì dân vô cùng sâu sắc và là hạt nhân cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- là cẩm nang để sự nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ quốc tế đi tới thành công..
- Trong ý nghĩa đó, việc thực hiện đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay".
- Hồ Chí Minh là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa- Nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam á.
- Do vậy, quan điểm, tư tưởng của Người về nhà nước đã có nhiều tác giả nghiên cứu.
- Trước hết phải kể đến tác giả: Nguyễn Ngọc Minh: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998.
- Đây là công trình nghiên cứu khá toàn diện về những tư tưởng và những đóng góp thiết thực của Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật của Nhà nước ta trong cả hai giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Tiếp đó là PGS.TS Hoàng Văn Hảo: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới- sự hình thành và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
- Tác giả cũng đã nghiên cứu sự lựa chọn kiểu nhà nước của Hồ Chí Minh đến những tư tưởng của Người về Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- từ đó nêu ra sự vận dụng tư tưởng về nhà nước pháp quyền và từng bước hoàn thiện nó trong quá trình đổi mới đất nước.
- Nguyễn Đình Lộc: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 (sản phẩm của đề tài cấp nhà nước KX 02.
- Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong: tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động, 2003;.
- Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003.
- Nguyễn Đăng Dung (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007;....
- Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vị dân.
- từ đó vận dụng vào quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay..
- Một là, Làm sáng tỏ sự hình thành và những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân..
- Hai là, làm sáng tỏ sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và một số nội dung vận dụng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay..
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Chương 1: Sự hình thành và những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân..
- Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay..
- Sự hình thành và những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân 1.1.1.
- Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Khái quát về những quan điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ, công chức là nguồn vốn của nhà nước.
- Quan điểm và tư tưởng xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nền tư pháp trong nhà nước của dân, do dân, vì dân là làm sao để tòa án được độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong quá trình xét xử.
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ nghĩa lập hiến.
- quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, do nhân dân ủy thác.
- nhà nước là công cụ của nhân dân.
- nhà nước phải chịu trách nhiệm trước nhân dân về những hoạt động của mình.
- Theo Hồ Chí Minh, trong mối quan hệ quyền lực nhà nước thì nhân dân là chủ, nhà nước là đầy tớ.
- nhà nước phải tin vào trí tuệ và lực lượng của nhân dân- tức là tin vào ông chủ của mình.
- Theo Người, nhà nước của dân, do dân làm chủ phải là nhà nước luôn luôn đặt dưới sự kiểm tra, kiểm soát của nhân dân.
- 1.2.2.3 Nhà nước phục vụ quyền lợi của nhân dân.
- Nhà nước ta, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đó là một nhà nước từ nhân dân mà ra, vì quyền, tự do và hạnh phúc của nhân dân mà phục vụ.
- Theo Hồ Chí Minh việc đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của nhân dân là tiêu chí số một để đánh giá hiệu quả, năng lực hoạt động của nhà nước..
- Như vậy, nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính thiện và tính nhân văn sâu sắc..
- Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
- Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, không có nghĩa là "nhà nước toàn dân", nhà nước phi giai cấp..
- Hồ Chí Minh cho rằng, không có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhà nước không thể là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân..
- Thứ ba, tổ chức và hoạt động của nhà nước phải theo nguyên tắc tập trung dân chủ..
- Tổ chức quyền lực nhà nước hợp lý và khoa học, đảm bảo chủ quyền của nhân dân.
- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân, thống nhất thuộc về một chủ thể duy nhất là nhân dân.
- Nguyên tắc chung trong xây dựng bộ máy nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh đó là:.
- Nhà nước có đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng, vừa chuyên.
- Tóm lại, trong chương này, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích và làm sáng tỏ những quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân với những nội dung như: đó là nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
- là nhà nước mạnh mẽ và sáng suốt, dám chịu trách nhiệm trước nhân dân về những hoạt động của mình.
- là nhà nước có đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng, vừa chuyên, thực sự là công bộc của nhân dân.
- là nhà nước đề cao pháp luật trong quản lý xã hội, nhưng đồng thời cũng chú.
- Như vậy, những quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân chứa đựng những tính chất của nhà nước pháp quyền.
- Do đó, những quan điểm ấy sẽ có giá trị to lớn và ý nghĩa vô cùng sâu sắc trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay..
- Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
- Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay..
- Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán khẳng định: chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng của Đảng, Nhà nước và của chế độ xã hội ta.
- Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân..
- Sáu là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đây là đặc trưng cơ bản để phân biệt nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản..
- Một số nội dụng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
- có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền lực nhà nước.
- Nguyên tắc này trở thành một trong những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước.
- Tòa án độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là một trong những đặc trưng cơ bản, là yêu cầu, đòi hỏi không thể thiếu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Xây dựng chất đạo đức của người cán bộ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
- Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tính tất yếu của mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Những giải pháp nâng cao vai trò, tác dụng của pháp luật và đạo đức trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Thực hiện dân chủ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
- Thực hiện dân chủ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, chúng ta cần thực hiện đồng bộ, với quyết tâm cao và bền bỉ những giải pháp sau:.
- Trước hết, xác định vị trí tối cao của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội..
- Thứ hai, xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả cao..
- Tóm lại, trong chương này, luận văn tập trung làm sáng tỏ về sự cần thiết và một số nội dung vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân vào quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
- về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước và xã hội.
- về thực hiện dân chủ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.
- Đó là những nội dung cơ bản, quan trọng mà chúng ta đã và đang thực hiện trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay..
- Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhà nước do toàn thể nhân dân lập nên.
- là một nhà nước hoàn toàn hợp hiến, hợp pháp.
- Đó là một nhà nước có Quốc hội (Nghị viện) thể hiện tính dân chủ, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc.
- đó là nhà nước coi trọng tính "tự quản",.
- đó là nhà nước kết hợp hài hòa giữa đạo đức và pháp luật trong cả quá trình xây dựng và thực thi pháp luật..
- Nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là nhà nước vĩnh cửu, bất biến, trái lại đó là nhà nước luôn vận động và phát triển để phục vụ ngày càng tốt hơn quyền và lợi ích của nhân dân.
- dẫn đến sự suy yếu và đánh mất bản chất cách mạng của nhà nước..
- Từ những phân tích nêu trên, chúng ta có thể khẳng định rằng, quan điểm và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân chứa đựng tính pháp quyền, và thực chất chính là tư tưởng về Nhà nước pháp quyền.
- Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân có những giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với cách mạng Việt Nam.
- Chúng ta cần kế thừa, vận dụng và phát triển những giá trị đó để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay..
- Đề tài KX Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2005), Bàn về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Thị Kim Quế Nhận diện nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, 5(5)..
- Hoàng Thị Kim Quế Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức", Nhà nước và pháp luật, 1(261)..
- Nguyễn Duy Quý Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Triết học, 11(198)..
- Đoàn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành chính và công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Đào Trí Úc Hiến pháp và cơ chế quyền lực ở Việt Nam", Nhà nước và pháp luật, 9(269)..
- Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, Kỉ yếu hội thảo, Hà Nội.