« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.


Tóm tắt Xem thử

- TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI.
- Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Hà Nội – 2015.
- Đóng góp của luận văn.
- CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI.
- 1.1.Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự tồn tại và phát triển tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- 1.2.Tiền đề lý luận cho sự ra đời và phát triển tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- Tư tưởng thân dân trong Nho giáo và Phật giáo trước thế kỷ XV ở Việt Nam.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn TrãiError! Bookmark not defined..
- NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI.
- Quan niệm về “dân” của Nguyễn Trãi.
- Tƣ tƣởng trọng dân của Nguyễn Trãi.
- Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi .
- Ý nghĩa tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
- 2.4.1.Tư tưởng trọng dân của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trong thời kỳ Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
- 2.4.2.Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với quan điểm nhân nghĩa,.
- đoàn kết toàn dân để làm nên những thắng lợi lịch sử.Error! Bookmark not defined..
- Phát huy mạnh mẽ vai trò của quần chúng nhân dân trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
- Nền độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam bắt đầu từ những năm đầu của thế kỷ X, tiếp theo đó đã trụ vững trƣớc sự tấn công của ngoại xâm chủ yếu là nhờ vào sức mạnh của toàn thể nhân dân.
- Dựa vào dân, đoàn kết toàn dân và cả đoàn kết trong nội bộ giai cấp thống trị để có sức mạnh trong chiến tranh vệ quốc đã trở thành vấn đề trung tâm của tƣ tƣởng thời đại..
- Tƣ tƣởng lấy dân làm gốc là một dòng chảy liên tục trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc Việt Nam.
- Truyền thống quý báu ấy của ông cha ta đã đƣợc thể hiện trong các triều đại phong kiến tiến bộ mà đặc biệt là sự nhận thức của những tri thức Nho học, của quan lại triều đình với tƣ tƣởng đầy nhân nghĩa, yêu thƣơng, quan tâm, chăm lo đời sống nhân dân mà Nguyễn Trãi là một nhà tƣ tƣởng tiêu biểu nhất của xã hội phong kiến khi nó đạt tới tầm cao của thế kỷ XV.
- Truyền thống ấy chứa đựng những tƣ tƣởng nhân văn sâu sắc và còn nhiều giá trị đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc hiện nay..
- Nguyễn Trãi có tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc nồng nàn.
- Để bảo vệ và phát triển đất nƣớc cần phải có tƣ tƣởng thân dân của những ngƣời đứng đầu, những thủ lĩnh của đất nƣớc, những ngƣời “làm quan của trăm họ”.
- Đây cũng là vấn đề đặt ra với thời đại ngày nay cần xây dựng và phát triển đất nƣớc Việt Nam mang tầm vóc quốc tế..
- Chính vì vậy công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay cần phát huy hơn nữa mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân.
- Chính vì những lý do trên, tôi lựa chọn vấn đề: “Tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay” là đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ triết học của mình..
- Suốt nhiều trăm năm qua, ở nƣớc ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về tƣ tƣởng Nguyễn Trãi trên nhiều phƣơng diện chính trị, văn hóa, văn học, nghệ thuật và triết học.
- Tuy nhiên, việc nghiên cứu tƣ tƣởng triết học của Nguyễn Trãi vẫn còn nhiều khoảng trống nhƣ trong Nguyễn Trãi một nhân vật vĩ đại trong lịch sử Việt Nam tác giả Trần Huy Liệu viết: “Sự nghiệp của.
- Nguyễn Trãi là một kho tàng rất giàu, rất lớn, chắc chúng ta khai thác chƣa hết.
- huống chi, nhắc nhở sự nghiệp và tƣ tƣởng của vĩ nhân cũng giống nhƣ lấy bút tô đậm những cảm hoài đã đậm mà mỗi cháu con đều vinh dự mang trong quả tim khối óc của mình .
- Nghiên cứu về dân và tƣ tƣởng thân dân nói chung cũng nhƣ tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi nói riêng là một vấn đề lớn đƣợc nhiều ngƣời quan tâm và nghiên cứu.
- Trong cuốn “lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam”, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 do Nguyễn Tài Thƣ chủ biên.
- Tác giả dành hẳn một chƣơng để khảo cứu Nguyễn Trãi – nhà tƣ tƣởng vĩ đại của thế kỷ XV và của lịch sử tƣ tƣởng dân tộc” và khẳng định tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi đạt đến tầm cao của thời đại, đã khái quát lên đƣợc nhiều vấn đề có tính quy luật của công cuộc cứu nƣớc và dựng nƣớc, chỉ ra đƣợc tầm quan trọng của nhận thức lý luận trong hoạt động thực tiễn, từ đó nâng tƣ duy dân tộc lên một trình độ mới..
- Nói cách khác những tƣ tƣởng của ông không chỉ có ý nghĩa đối với lịch sử mà còn vƣợt qua giới hạn không gian, thời gian để chỉ rõ sức mạnh định hƣớng, chỉ đạo của lý luận với thực tiễn..
- Cuốn “Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam” của tác giả Võ Xuân Đàn, Nxb Văn Hóa – Thông tin, Hà Nội, 1996.Từ góc tiếp cận lịch sử tác giả đã phân tích, trình bày có hệ thống tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi về chính trị, quân sự, đạo đức, giáo dục và mỹ học.
- Đặc biệt trong tƣ tƣởng về chính trị tác giả đã phân tích và làm nổi bật tƣ tƣởng nhân nghĩa động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến trình phát triển lịch sử ở thời đại Nguyễn Trãi.
- Đồng thời khẳng định vị trí, giá trị lịch sử và những đóng góp của Nguyễn Trãi trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam..
- “Nguyễn Trãi một nhân vật vĩ đại trong lịch sử Việt Nam” tác giả Trần Huy Liệu, Nxb Sử học, Hà Nội, 1962, tác giả đã chỉ rõ nguồn gốc gia đình, quê hƣơng và con đƣờng cứu nƣớc với vai trò mƣu thần chiến lƣợc của khởi nghĩa Lam Sơn và nhà thiết kế cho sự nghiệp xây dựng đất nƣớc sau khi giành đƣợc độc lập của nhà Lê Sơ.
- Trong đó lý giải về nguồn gốc tƣ tƣởng nhân nghĩa, lòng tự hào dân tộc của Nguyễn Trãi đƣợc tác giả phân tích từ nhiều khía cạnh rất sâu sắc..
- “Tƣ tƣởng yêu nƣớc thƣơng dân của Nguyễn Trãi” của tác giả Nguyễn Thu Nghĩa đăng trên tạp chí triêt học, (số 2 -1999), tr29 -30.
- “Về mối quan hệ tam giáo trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi”, “Về quyết định của Nguyễn Trãi trong mối quan hệ với thiền phật giáo” của tác giả Trần Nguyên Việt đăng trên tạp chí triết học, (số tr 23 – 29 và tạp chí triết học, (số tr35 – 40.
- “Tƣ tƣởng nhân văn của Nho giáo và ảnh hƣởng của nó trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi”, Luận án Tiến sĩ triết học của Triệu Quang Minh (2014), Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội đã tiếp cận nghiên cứu tƣ tƣởng yêu nƣớc thƣơng dân của Nguyễn Trãi dƣới những lát cắt khác nhau: Tƣ tƣởng nhân nghĩa – trọng tâm của tƣ tƣởng yêu nƣớc, Phật giáo, Nho giáo với tƣ tƣởng yêu nƣớc của Nguyễn Trãi..
- Ngoài ra liên quan đến luận văn còn có: Trong các văn kiện của Đảng ta nhƣ Nghị quyết Trung Ƣơng 8 (khóa VI) ra nghị quyết 8B (ngày quán triệt tƣ tƣởng “lấy dân làm gốc”, đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cƣờng mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, nhấn mạnh quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân, “Nghị quyết Trung Ƣơng 3 (khóa 7), Đại hội VIII (1996), Đại hội IX (2001), Đại X (2006) của Đảng, đại hội XI (2011) nhiều bài nói và viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc và các đoàn thể nhân dân (Nguyễn Văn Linh,.
- Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã nhìn nhận đầy đủ và khách quan về tƣ tƣởng thân dân của Việt Nam trong lịch sử.
- Nội dung mà đề tài luận văn đề cập đến cho đến nay chƣa có công trình nào trình bày và phân tích có hệ thống tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- Trên cơ sở kế thừa những thành tựu khoa học từ những công trình đã nghiên cứu, từ góc tiếp cận triết học, luận văn cố gắng phân tích một cách có hệ thống tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- Mục đích của luận văn: Làm rõ nội dung tƣ tƣởng thân dân của nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- Nhiệm vụ của luận văn:.
- Phân tích tiền đề hình thành và phát triển tƣ tƣởng thân dân trong lịch sử Việt Nam trƣớc thế kỷ XV.
- Phân tích và làm rõ nội dung tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- Từ những nội dung tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi thấy đƣợc ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Tƣ tƣởng thân dân.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khai thác tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- Cơ sở lý luận: Quan điểm duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.
- lịch sử - logic, phân tích, tổng hợp, so sánh....
- Luận văn khái quát, phân tích có hệ thống tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- thấy đƣợc ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
- đồng thời nhìn nhận, đánh giá những tƣ tƣởng đó dƣới góc độ của chủ nghĩa duy vật lịch sử..
- Ý nghĩa lý luận: Những phân tích, luận giải của luận văn nhằm sáng tỏ giá trị tƣ tƣởng thân dân trong lịch sử dân tộc nói chung và tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi nói riêng nhằm phát huy những giá trị của nó trong sự nghiệp lãnh đạo của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay..
- Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- Bên cạnh đó luận văn còn giúp cho đội ngũ cán bộ Đảng viên thấm nhuần tƣ tƣởng thân dân để từ đó phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi mới..
- Nguyễn Thục Anh (1998), “Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc”,Tạp chí triết học, số 6, tr.41 – 43..
- Hoàng Ngọc Bích (2012), Tư tưởng Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân, Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhăn văn, Hà Nội..
- Lƣơng Minh Cừ, Nguyễn Thị Hƣơng (2007), “Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi”, Tạp chí triết học, số 11 (198), tr.58 – 61..
- Phạm Văn Dự (2012), Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Hội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.
- Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.
- Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.
- Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.
- Bùi Kim Đỉnh (chủ biên) (2009), “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới”, Nxb.
- Trần Văn Giàu (1995), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Hoàng Xuân Hãn (2003), Lý Thường Kiệt – lịch sử ngoại giao và tông pháp triều Lý, Nxb.
- Lại Văn Hùng, Đoàn Ánh Dƣơng (2008), Nguyễn Trãi cuộc đời và tác phẩm, Nxb.
- Trần Thị Hƣơng (2012) Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu thế kỷ XX, Luận văn Thạc sỹ triết học, thƣ viện, Trƣờng Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Hà Nội..
- án Tiến sĩ triết học, thƣ viện khoa triết học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội..
- Trần Trọng Kim (1964), Việt Nam sử lược, Tập 1, Nxb.
- Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Mai Quốc Liên (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Tập 1, Nxb..
- Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi một nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb..
- Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp, Nxb.Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Thu Nghĩa (1999), “Tƣ tƣởng yêu nƣớc thƣơng dân của Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.29-30..
- Kiều Thị Hồng Nhung (2009), Khuynh hướng thân dân trong tư tưởng chính trị của Minh Mệnh, Luận văn thạc sỹ chính trị học, Thƣ viện, Trƣờng Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Hà Nội..
- Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Trƣơng Thị Thảo Nguyên (2010) Tư tưởng về dân trong Nho giáo tiên Tần và ảnh hưởng của nó đối với tư tưởng Việt Nam (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV) Luận văn Thạc sỹ triết học, Thƣ viện, Trƣờng Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Hà Nội..
- Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1999), Lịch sử tư tưởng triết học, Nxb.
- Sự thật, Hà Nội..
- Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb.
- Nguyền Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb.
- Nguyễn Tài Thƣ (1997), “Tƣ tƣởng Lê Thánh Tông và triều đại thịnh trị của ông”, Tạp chí triết học số 6..
- Nguyễn Đăng Thục (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb.
- khoa học xã hội, Hà Nội..
- Thích Mật Thể, Việt Nam phật giáo sử lược, Website: http://.
- Nguyễn Trãi toàn tập (1976), Nxb.
- Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Trần Nguyên Việt (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb.
- Sự Thật, Hà Nội..
- Trần Nguyên Việt (2005), “Về mối quan hệ tam giáo trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi”, Tạp chí triết học, số 7(170), tr.23 – 29..
- Trần Nguyên Việt (2007), “Về quyết định của Nguyễn Trãi trong mối quan hệ với thiền phật giáo”, Tạp chí triết học, số 8 (195), tr.
- Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hoài Việt (2001), Nguyễn Trãi – Tài và đức, Nxb