« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI.
- CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI.
- 1.1.Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự tồn tại và phát triển tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- 1.2.Tiền đề lý luận cho sự ra đời và phát triển tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi.
- NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI.
- Quan niệm về “dân” của Nguyễn Trãi.
- Tƣ tƣởng trọng dân của Nguyễn Trãi.
- Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
- Ý nghĩa tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
- 2.4.1.Tư tưởng trọng dân của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trong thời kỳ Đảng lãnh đạo.
- 2.4.2.Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với quan điểm nhân nghĩa, đoàn kết toàn dân để làm nên những thắng lợi lịch sử.
- Phát huy mạnh mẽ vai trò của quần chúng nhân dân trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
- Nguyễn Trãi có tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc nồng nàn.
- Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân.
- Vì vậy phát huy sức mạnh của nhân dân là điều không thể thiếu trong thời đại ngày nay..
- Đồng thời khẳng định vị trí, giá trị lịch sử và những đóng góp của Nguyễn Trãi trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam..
- “Tƣ tƣởng yêu nƣớc thƣơng dân của Nguyễn Trãi” của tác giả Nguyễn Thu Nghĩa đăng trên tạp chí triêt học, (số 2 -1999), tr29 -30.
- Mục đích của luận văn: Làm rõ nội dung tƣ tƣởng thân dân của nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- Phân tích và làm rõ nội dung tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- Từ những nội dung tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi thấy đƣợc ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khai thác tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- Luận văn khái quát, phân tích có hệ thống tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi là nho sĩ đại diện cho bình dân.
- Khoa học xã hội, 1967) có trình bày cả hai khái niệm “Dân” và “nhân dân”.
- “Thân dân” có nghĩa là gần gũi, gắn bó, quý trọng nhân dân.
- Nguyễn Trãi sinh ra và lớn lên trong xã hội Việt Nam chịu nhiều ảnh hƣởng của Nho giáo.
- Điều này càng đƣợc thể hiện rõ trong con ngƣời và tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi.
- Có thể nói, Nguyễn Trãi đã khéo vận dụng đạo lý.
- Đây cũng là một yếu tố góp phần hình thành nên tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi.
- Thân thế của Nguyễn Trãi.
- Trong số những nhà tƣ tƣởng yêu nƣớc của đầu thế kỷ XV, Nguyễn Trãi là ngƣời xuất sắc nhất.
- Bên ngoại Nguyễn Trãi là dòng họ quý tộc Trần.
- Và đây chính là điểm có ảnh hƣởng sâu đậm nhất trong tƣ tƣởng và tình cảm của Nguyễn Trãi.
- Sự nghiệp Nguyễn Trãi.
- và luôn nhận đƣợc sự đùm bọc của nhân dân.
- Không thể tách rời sự nghiệp và thơ văn ở con ngƣời Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi đã nhấn mạnh yêu cầu đầu tiên của nhân nghĩa là “yên dân”.
- Nguyễn Trãi đã nhìn rõ những mối tai vạ mà giặc Minh đem lại cho nhân dân.
- Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã kế thừa một truyền thống lớn trong lịch sử tƣ tƣởng nƣớc Đại Việt và mặt khác khẳng định tinh thần thời đại của ông.
- Kế thừa truyền thống tốt đẹp, Nguyễn Trãi nâng tƣ tƣởng thân dân lên một mức cao hơn và.
- Chỉ với hai câu này, Nguyễn Trãi đã nêu lên đƣợc tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Minh.
- Với tƣ tƣởng này thơ văn của Nguyễn Trãi đã phát biểu tƣ tƣởng tiến bộ của thời đại..
- Văn chƣơng của Nguyễn Trãi là thứ văn chƣơng đặc biệt.
- Tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi ra đời là kết quả nhu cầu thực tiễn khách quan của đất nƣớc ta cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV.
- nhìn về ngƣời dân giống nhƣ Nguyễn Trãi.
- Lần đầu tiên trong lịch sử tƣ tƣởng dân tộc, dân dƣợc nhắc tới một tính chất là những ngƣời đáng thƣơng nhất trong xã hội đã xuất hiện trong tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi đã vƣợt qua những ngƣời thầy của mình trong vấn đề này..
- Nguyễn Trãi thấy được vai trò, sức mạnh của dân.
- Trƣớc Nguyễn Trãi chƣa có nhân vật lịch sử nào nói đến sức mạnh của nhân dân.
- Đối với Nguyễn Trãi, nhân dân là một lực lƣợng to lớn có sức mạnh.
- Nhƣ vậy, Nguyễn Trãi nhận thức vai trò của nhân dân mà nhiều thế kỉ sau cũng ít ngƣời nói đƣợc nhƣ ông.
- Nhân dân với Nguyễn Trãi là niềm thƣơng yêu, là định hƣớng, là nội dung của tƣ tƣởng thân dân..
- Nội dung tƣ tƣởng thân dân là nét biểu hiện tập trung trong toàn bộ tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi.
- Tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi đã phản ánh tính chất quần chúng đông đảo - tính chất cơ bản nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi đã phản ánh tính chất nhân dân, tính chất cơ bản nhất của cuộc kháng chiến chống minh xâm lƣợc đầu thế kỷ XV..
- Nguyễn Trãi vƣợt xa các nhà tƣ tƣởng trƣớc ông về quan điểm, nhận thức.
- Bởi lẽ trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam.
- Nguyễn Trãi là ngƣời đầu tiên trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam đã xác định vai trò, vị.
- trí của nhân dân trong nhiều lĩnh vực.
- Tấm lòng vì dân, vì nƣớc của Nguyễn Trãi là điểm cốt lõi của tƣ tƣởng chính trị.
- Nguyễn Trãi nhận thức đƣợc rằng lực lƣợng làm ra thóc gạo, cơm ăn, áo mặc là do nhân dân;.
- nhân dân.
- Diều này càng khẳng định tƣ tƣởng dân chủ của Nguyễn Trãi đã vƣợt thời đại của ông..
- Qua đó, có thể thấy một trong những quan điểm nền tảng trong hệ thống tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi là “nhân nghĩa”.
- Nguyễn Trãi đã coi “an dân” là mục đích của nhân nghĩa và.
- Ở đây có thể thấy rõ tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã vƣợt lên trên tƣ tƣởng của khổng – Mạnh và có sự sáng tạo, phát triển trong điều kiện cụ thể Việt Nam..
- Với tƣ tƣởng an dân, Nguyễn Trãi đã đƣa một chân lý:.
- Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nƣớc thƣơng dân truyền thống, hình thành và phát triển trên cơ sở thực tiễn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV.
- Tƣ tƣởng nhân nghĩa của họ với tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cùng một loại.
- Nhƣng ở Nguyễn Trãi vẫn có điều khác biệt.
- Nội dung tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi không chỉ dừng lại ở chủ nghĩa dân tộc mà nó còn mang tầm quốc tế.
- Nội dung tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi lúc này là xây dựng đội ngũ quan lại có đạo đức, cần, kiệm, liêm, chính hết lòng vì dân vì nƣớc..
- Nguyễn Trãi chính là ngƣời hiểu rõ một cách sâu sắc sức mạnh vô địch của nhân dân.
- Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi rất có ý nghĩa trong lúc bấy giờ.
- Đó là sự khác biệt của Nguyễn Trãi so với các nhà tƣ tƣởng trong lịch sử.
- Tuy nhiên, trong tƣ tƣởng “thân dân’ của Nguyễn Trãi cũng có những hạn chế mang tính “không tƣởng” vì trong điều kiện lúc đó không thể thực hiện đƣợc.
- Trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, Nguyễn Trãi là nhà tƣ tƣởng vĩ đại..
- Tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi đã có giá trị tích cực đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
- 2.4.1.Tư tưởng trọng dân của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trong thời kỳ Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
- 2.4.2.Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với quan điểm nhân nghĩa, đoàn kết toàn dân để làm nên những thắng lợi lịch sử..
- Nhân dân đã làm nên những thắng lợi lịch sử.
- Phát huy mạnh mẽ vai trò của quần chúng nhân dân trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- định kỳ lấy ý kiến phê bình, góp ý của nhân dân..
- Tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi đã đạt tới đỉnh cao phát triển tƣ tƣởng thân dân trong thời phong kiến ở Việt Nam.
- Tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi chứa đầy giá trị nhân văn sâu sắc..
- Tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi là sự kế thừa tƣ tƣởng của Nho giáo về vai trò của dân trong một triều đại: Dân vi bản, quân vi khinh, xã tắc thứ chi.
- Với nhân nghĩa, một tƣ tƣởng nhân văn bao trùm trong mọi suy nghĩ đến hành động của Nguyễn Trãi.
- Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi nghiên cứu, tìm hiểu tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi – một tƣ vĩ đại trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam.
- Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đã khẳng định vị trí, vai trò của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc cũng nhƣ xây dựng đất nƣớc thái bình muôn thuở.
- Tƣ tƣởng “thân dân” của Nguyễn trãi đã đạt tới đỉnh cao của sự phát triển tƣ tƣởng dân tộc Việt Nam.
- Nguyễn Thục Anh (1998), “Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc”,Tạp chí triết học, số 6, tr.41 – 43..
- Lƣơng Minh Cừ, Nguyễn Thị Hƣơng (2007), “Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi”, Tạp chí triết học, số 11 (198), tr.58 – 61..
- Quân đội nhân dân..
- Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi một nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb..
- Nguyễn Thu Nghĩa (1999), “Tƣ tƣởng yêu nƣớc thƣơng dân của Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.29-30..
- Nguyễn Trãi toàn tập (1976), Nxb.
- Hoài Việt (2001), Nguyễn Trãi – Tài và đức, Nxb