« Home « Kết quả tìm kiếm

TƯƠNG QUAN GIỮA SỰ HẤP THU CỦA CÂY VÀ BỐN PHƯƠNG PHÁP TRÍCH K, CA, MG VÀ MN HỮU DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI CỦA MẪU ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- TƯƠNG QUAN GIỮA SỰ HẤP THU CỦA CÂY VÀ BỐN PHƯƠNG PHÁP TRÍCH K, Ca, Mg VÀ Mn HỮU DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI CỦA MẪU ĐẤT PHÙ SA.
- Results showed that at Sprint-Winter crop (ĐX), the correlation coefficient R 2 found between K-absorb and extracted -K was over 0,8 for CaCl 2 and Mehlich II methods;.
- Mehlich III had R 2 =0,9, no correlation was found with DTPA method (R 2 =0.02), in the Summer-Fall crop (HT), R 2 was very high ( 0.96) for Mehlich III, Mehlich II was R 2 = 0.93 and CaCl 2 was 0.88 and DTPA was R 2 =0,05.
- For Ca, ĐX crop, Mehlich III had R 2.
- =0.43 higher than Mehlich II (R2 = 0.28), but at HT crop, both extracted methods had R 2 higher than ĐX crop (R 2 #0,5).
- For Mg, ĐX crop, Mehlich II had R 2 highest compared to other methods (R the next was CaCl 2 method (R 2 = 0.54) and Mehlich III had R 2.
- at HT crop, R 2 was increased compared to ĐX crop, Mehlich II method had R 2 =0.87, CaCl 2 method was 0.82, Mehlich III was 0.77 and the lowest was DTPA method (R 2 = 0.51).
- For Mn, ĐX crop, Mehlich III method had R 2 = 0.59, the next was Mehlich II (R CaCl 2 (R 2 = 0.31) and the lowest was DTPA method (R 2 = 0.04).
- HT crop, Mehlich III had R 2 = 0.89, the next was Mehlich II (R DTPA was R 2 = 0.29, CaCl 2 found not correlated (R 2 = 0.07)..
- Mehlich III was the promising method to be used to extract multi-available nutrient in soil in the Mekong Delta..
- Keywords: Soil extract methods, nutrient availability, CaCl2, DTPA, Mehlich II và Mehlich III.
- Sáu loại đất mặt trồng lúa được lấy từ các đất có độ phì khác nhau ở các tỉnh ở ĐBSCL, để trích lượng K, Ca, Mg và Mn hữu dụng bằng các dung dịch trích: CaCl 2 , DTPA, Mehlich II và Mehlich III.
- Bốn mươi ngày sau khi sạ toàn bộ mẫu lúa được thu hoạch và phân tích lượng cây hấp thu.
- Trong vụ ĐX, lượng kali cây hút và lượng trích được có R 2 >.
- 0.8 cho các phương pháp trích CaCl 2 , và Mehlich II;.
- Mehlich III có R 2 =0,9, không có tương quan được tìm thấy đối với DTPA (R 2 =0.02)..
- Sang vụ HT, R 2 cao nhất lên tới 0.96 (Mehlich III), kế đến là Mehlich II có R 2 = 0.93 và CaCl 2 là 0.88 và đối với phương pháp DTPA có R 2 =0,05.
- Đối với Ca vụ ĐX, Mehlich III có R 2 là 0.43 tốt hơn Mehlich II có R 2 = 0.28, nhưng ở vụ HT thì hai phương pháp có R 2 cao hơn vụ ĐX (R 2 =0,5).
- Đối với Mg, vụ ĐX, R 2 cao nhất là phương pháp Mehlich II (R 2.
- 0.55), tiếp theo là CaCl 2 (R Mehlich III (R 2 = 0.36) và thấp nhất là DTPA (R 2.
- 0.14), vụ HT R 2 gia tăng so với vụ ĐX, Mehlich II có R 2 là 0.87, CaCl 2 là 0.82, Mehlich III là 0.77 và thấp nhất là DTPA (R 2 = 0.51).
- Mn trong vụ ĐX cũng cho thấy phương pháp Mehlich III có R 2 = 0.59, kế đến là Mehlich II (R CaCl 2 (R 2 = 0.31) và thấp nhất là DTPA (R vụ HT Mehlich III có tương quan cao nhất (R tiếp đến là Mehlich II (R DTPA (R còn phương pháp CaCl 2 thì không thấy tương quan (R 2 = 0.07).
- Phương pháp Mihlich III là phương pháp có triển vọng để trích đa nguyên tố hữu dụng trong đất..
- Từ khóa: Phương pháp trích đất, dinh dưỡng hữu dụng, CaCl 2 , DTPA, Mehlich II và Mehlich III.
- Trên nguyên tắc, để làm được điều đó, cần phải biết được đất cung cấp cho cây trồng bao nhiêu và lượng dinh dưỡng cần bổ sung là bao nhiêu?.
- Trong thực tế thì không đơn giản để biết được đất có thể cung cấp được cho cây trồng bao nhiêu dinh dưỡng, vì nguồn dinh dưỡng trong đất có nhiều dạng khác nhau, tùy theo loại đất.
- (availability) được dùng để chỉ lượng dinh dưỡng mà cây trồng có thể sử dụng được.
- Làm sao để lượng hóa được lượng dinh dưỡng hữu dụng?.
- (2003) đề nghị dùng CaCl 2 để trích, Lindsay (1978) sử dụng DTPA để trích zinc, iron, manganese, and copper.
- Ba phương pháp này được sử dụng rộng rãi cho các loại đất khác nhau ở Mỹ và Canada.
- Mehlich được sử dụng tốt cho việc trích đa nguyên tố nhờ vào hỗn hợp hoá chất sử dụng có chức năng trích được các dạng dinh dưỡng khác nhau trong đất.
- Hiện nay thì ở một số nước của Châu Phi và ở Châu Á (Indonesia và Philippine) cũng sử dụng phương pháp trích của Mehlich.
- Ở Việt Nam, các phương pháp trích như đã nêu chưa được sử dụng.
- Do vậy mà đề tài được thực hiện nhằm để đánh giá và đề nghị sử dụng cho đất trồng lúa..
- 2 PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Cầu Kè (Trà Vinh) là loại đất phù sa, có sa cấu.
- 2.2 Các phương pháp trích K, Ca, Mg và Mn.
- Các phương pháp trích khả năng cung cấp dưỡng chất từ đất.
- CaCl 2 0.01M: Dung dịch trích là CaCl 2 nồng độ 0.01 mol/l, trích theo tỉ lệ đất:.
- Cân 3 g đất khô, thêm vào 30 ml dung dịch CaCl 2 , rồi lắc trong 2 giờ sau đó lọc qua giấy lọc Whatman và đem đo K, Mg, Mn trên máy hấp thu nguyên tử..
- DTPA: Dung dịch trích là hỗn hợp của 0.005 M DTPA (Diethylene- triaminepentaacetic acid.
- Dung dịch trích được điều chỉnh về pH ≈ 7.3 ±1 bằng HCl 4 M..
- Cân 10 g đất khô thêm vào 20 ml hỗn hợp dung dịch trích, lắc trong 2 giờ sau đó lọc và đem đo K, Mg, Mn trên máy hấp thu nguyên tử..
- Mehlich II: Dung dịch trích là hỗn hợp của 0.2 N NH 4 Cl + 0.2 N CH 3 COOH + 0.015 N NH 4 F + 0.12 N HCl.
- Cân 2.5 g đất khô thêm vào 25 ml hỗn hợp dung dịch trích, lắc trong 5 phút sau đó lọc và đem đo K, Mg, Ca, Mn trên máy hấp thu nguyên tử..
- Mehlich III: Dung dịch trích là hỗn hợp của 0.2 N CH 3 COOH - 0.25 N NH 4 NO 3 - 0.013 N HNO 3 - 0.015 N NH 4 F - 0.001 M EDTA.
- Cân 2.5 g đất khô thêm vào 25 ml hỗn hợp dung dịch trích, lắc trong 5 phút sau lọc và đem đo K, Mg, Ca, Mn trên máy hấp thu nguyên tử..
- Sử dụng giống lúa OMCS 2000 có thời gian sinh trưởng 90 ngày.
- Nước sử dụng tưới cho suốt thí nghiệm là nước cất.
- Mẫu cây được rửa sạch nhanh bằng nước cất sau đó đem cân, sấy ở 105 0 C để tính sinh khối và sấy ở 50 0 C để phân tích tổng hấp thu K, Ca, Mg, Mn sử dụng phương pháp vô cơ hoá mẫu cây.
- Số liệu thí nghiệm được tính toán, vẽ đồ thị, tìm tương quan bằng chương trình Excel và phân tích thống kê bằng phần mềm Minitab.
- 3.1.1 Tương quan giữa lượng K trích được và lượng K cây hút.
- Vụ ĐX, qua hình 1 cho thấy tương quan giữa lượng kali cây cây hút và lượng trích được có R 2 >.
- 0.8 cho các phương pháp trích CaCl 2 và Mehlich II.
- Mehlich III có R 2 = 0,9.
- Không có tương quan được tìm thấy đối với DTPA (R 2 =0.02)..
- Hình 1: Tương quan giữa cây hấp thu K và K trích được từ bốn phương pháp ở vụ ĐX.
- Sang vụ Hè Thu, có sự tương quan rất cao giữa hấp thu kali với 3 phương pháp trích, R 2 cao nhất lên tới 0.96 (Mehlich III), kế đến là Mehlich II có R 2 = 0.93 và CaCl 2 là 0.88 và đối với phương pháp DTPA thì không thấy sự tương quan (Hình 2).
- Lượng cây hút /chậu trong vụ HT giảm rất nhiều.
- Trong vụ ĐX lượng cây hút tối đa là 300 mg/chậu và thấp nhất là 25 mg/chậu, sang vụ HT lượng hấp thu tối đa là 90 mg/chậu và tối thiểu là 8 mg/chậu, nhưng vẫn có R 2 cao và cao hơn vụ DX..
- Hình 2: Tương quan giữa cây hấp thu K và K trích được từ bốn phương pháp ở vụ HT .
- 3.1.2 Calci trích được và cây hút.
- Do trong dung dịch trích bằng DTPA và CaCl 2 có chứa Ca, nên trong phần này không phân tích hai phương pháp vừa nêu.
- So với kali, tương quan giữa cây hút calci và lượng calci trích được kém hơn, Phương pháp Mehlich III có R 2 là 0.43 tốt hơn Mehlich II có R 2 = 0.28 (Hình 3).
- Sang vụ HT tương quan giữa cây hút và lượng trích được cao hơn với R 2 đạt khoảng 0,5 cho cả hai phương pháp.
- Lượng cây hút trong vụ DX (100mg/chậu) và cao hơn vụ HT (38mg/chậu)..
- Hình 3: Tương quan giữa cây hấp thu Ca và Ca trích được từ bốn phương pháp ở vụ HT.
- 3.1.3 Magesium trích được và cây hút.
- Ở vụ Đông Xuân sự tương quan giữa cung cấp và hấp thu Mg trên các loại đất không đạt cao như kali, nhưng tương đương với Ca, tương quan cao nhất là phương pháp Mehlich II (R tiếp theo là CaCl 2 (R Mehlich III (R 2 = 0.36) và thấp nhất là DTPA (R Hình 4).
- Lượng cây hút trong vụ ĐX cũng cao hơn vụ HT..
- Hình 4: Tương quan giữa cây hấp thu Mg và Mg trích được từ bốn phương pháp ở vụ ĐX.
- Vụ HT, tương quan giữa cây hút và Mg trích được gia tăng so với vụ ĐX và có R 2 cao (Hình 5), phương pháp Mehlich II có R 2 là 0.87, CaCl 2 là 0.82, Mehlich III là 0.77 và thấp nhất là DTPA (R 2 = 0.51)..
- Hình 5: Tương quan giữa cây hấp thu Mg và Mg trích được từ bốn phương pháp ở vụ HT.
- 3.1.4 Mangan trích được và cây hút.
- Hình 6 cho thấy Mn trong vụ ĐX cũng cho thấy phương pháp Mehlich III có tương quan cao nhất (R kế đến là Mehlich II (R CaCl 2 (R 2 = 0.31) và thấp nhất là DTPA (R 2 = 0.04)..
- Hình 6: Tương quan giữa cây hấp thu Mn và Mn trích được từ bốn phương pháp ở vụ ĐX.
- Hình 7 cho thấy có sự tương quan tốt giữa Mn cây hút và Mn trích được từ các phương pháp và cao hơn vụ ĐX.
- Phương pháp Mehlich III có tương quan cao nhất (R tiếp đến là Mehlich II (R DTPA (R còn phương pháp CaCl 2 thì không thấy tương quan (R 2 = 0.07)..
- Hình 7: Tương quan giữa cây hấp thu Mn và Mn trích được từ bốn phương pháp ở vụ HT.
- Việc chọn một phương pháp trích phù hợp cho tất cả các loại đất là rất khó.
- Các nhà khoa học thường chọn pH đất để sử dụng phương pháp trích cho phù hợp..
- Walton and Alle (2002) cho biết dung dịch trích Mehlich III là phương pháp rất hiệu quả và có giá thành phân tích rẽ, vì khi áp dụng nó đánh giá được tình trạng dinh dưỡng của đất ở Tây Úc và chú ý rằng phương pháp này chỉ phù hợp cho đất mặt chua và trung tính.
- Phương pháp Mihlich III cũng cho thấy nó đấng giá hầu hết các chất dinh dưỡng.
- Phương pháp Mihlich III cũng rất tốt để đánh giá dinh.
- (2002), có thể Mithlich III là phương pháp phù hợp cho đất của Việt Nam vì đất của Việt Nam có pH từ chua đến trung tính.
- Phương pháp Mihlich III cũng được sử dụng tốt cho việc lập bản đồ phì nhiêu đất để chẩn đoán việc thiếu dinh dưỡng của đát.
- Khi sử dụng Mihlich III để đánh giá P-dễ tiêu, Mạnula Nathan et al..
- (2005) đã báo cáo phương pháp Mihlich III có tương quan tốt với phương pháp Bray I, với R 2 =0,98.
- Đối với K và Ca+Mg, phương pháp Mihlich III có tương quan tốt với dung dịch trích là NH 4 OAC với R 2 =0,97 và R 2 =0,94 theo thứ tự.
- Cho các nguyên tố khác, tác giả cũng đã nghiên cứu và kết luận rằng, phương pháp Mihlich III có thể được sử dụng để xác định lượng dinh dưỡng hữu dụng và đưa ra khuyến cáo phân bón cho đất ở Missouri (Sims, J.T.
- Tác giả này cũng cho thấy dinh dưỡng hữu dụng trích từ Mihlich III có tương quan tốt với phương pháp DTPA, nhưng trong nghiên cứu này chúng tôi không tìm thấy mối quan hệ này cho hầu hết các nguyên tố (hình 1-8), phương pháp DTPA hầu như không cho tương quan tốt trên đất trồng lúa.
- Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy rằng đối với K, phương pháp CaCl 2 , Mihlich II và Mihlich III cho tương quan tốt ở cả hai vụ ĐX và HT (Hình 1 và 2).
- Đối với Ca, phương pháp Mehlich III cũng tốt hơn phương pháp Mihlich II, nhưng hệ số tương quan R 2 chỉ khoảng 0,5 ở vụ HT (Hình 3 và 4)..
- Ở vụ ĐX, Mg chỉ cho tương quan tốt với dung dịch trích là CaCl 2 và Mehlich II, với R 2 đạt khoảng 0,5, nhưng sang vụ HT thì R 2 tăng đáng kể cho cả ba phương pháp CaCl 2 , Mihlich II và Mihlich III với R 2 đạt khoảng 0,8 cho cả ba phương pháp (Hình 6).
- Đối với Mn, chỉ có Mihlich II và Mihlich III là cho tương quan tốt với R 2 đạt khoảng 0,6 ở vụ ĐX và tăng lên đạt khoảng 0,9 ở vụ HT..
- Việc đi đến kết luận một phương pháp tốt cho việc chẩn đoán tình trạng dinh dưỡng của đất, cần phải nghiên cứu nhiều hơn nữa về loại đất, loại cây trồng và quan trọng hơn hết là thử lại về đáp ứng phân bón của cây trồng.
- Đề nghị nghiên cứu phương pháp trích Mehlich III sâu rộng hơn..
- Evaluating Mehlich III Extractant Available Nutrients for Missouri Soil Using Inductive Coupled Plasma Spectrometry..
- Mehlich III soil test extractant: A modification of Mehlich- 2 extractant