« Home « Kết quả tìm kiếm

TUYỂN CHỌN 10 Bài Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng Giang ĐẠT ĐIỂM CAO


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu 2 khổ thơ đầu: Hai khổ thơ đầu bài đã gợi ra cả không gian rợn ngợp, nhưng tâm trạng của con người lại mang cảm giác sầu buồn, cô đơn, nỗi buồn như trải dài vô tận..
- Đặc sắc nhất là hai khổ thơ đầu của bài thơ Tràng giang.
- b) Thân bài: Phân tích 2 khổ thơ cuối của bài thơ Tràng giang.
- Nêu cảm nhận của em về 2 khổ đầu bài thơ Tràng giang..
- Hai khổ thơ đầu của bài thơ Tràng giang thể hiện bức tranh thiên nhiên bất tận và không gian của cảnh núi non.
- Qua bài thơ ta có hiểu được phong cách thơ nổi bật của tác giả Huy Cận..
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng Giang mẫu 1.
- Hai chữ “Tràng giang” có thể nói là một con sông dài, mênh mông và bát ngát.
- Bước vào bài thơ, khổ thơ đầu tiên đã khiến người đọc liên tưởng đến một con sông chất chứa bao nỗi buồn sâu thẳm:.
- Với một loạt từ ngữ gợi buồn thê lương “buồn”, “xuôi mái”, “sầu trăm ngả, lạc mấy dòng” kết hợp với từ láy “điệp điệp”, “song song” dường như đã lột tả hết thần thái và nỗi buồn vô biên, vô tận của tác giả trong thời thế nhiều bất công như thế này..
- Một nỗi buồn đến tận cùng, mênh mang cùng sông nước dập dềnh.
- Hình ảnh “cồn nhỏ” nghe rất rõ tiếng gió đìu hiu đến tái lòng ở ven dòng sông dường như khoác lên mình một nỗi buồn mặc định..
- Hình ảnh sông nước mênh mông và một chữ “cô liêu” ở cuối đoạn dường như đã lột tả hết nỗi buồn sâu thẳm không biết ngỏ cùng ai ấy..
- Thơ là cây đàn muôn diệu của tâm hồn của nhịp thở con tim, thơ diễn tả rất thành công mọi cung bậc cảm xúc của con người, niềm vui, nỗi buồn sự cô đơn tuyệt vọng..
- Mang trong mình sứ mệnh cao cả của một nhà thơ khi sáng tạo nghệ thuật cùng với nỗi buồn thế sự đầy sâu sắc Huy Cận đã xây dựng được một phong cách hoàn toàn mới mẻ, khác với những nhà thơ cùng thời.
- “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song..
- Nỗi buồn đó được lý giải trong câu nói của Huy Cận lúc đó chúng tôi mang một nỗi buồn đó là nỗi buồn thế hệ, chưa làm được gì cho đất nước trước cảnh nước mất nhà tan..
- “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song”..
- Dường như nỗi buồn của tâm cảnh đã nhuộm vào ngoài cảnh để rồi những nỗi buồn ấy gợi lên theo từng đợt trong lòng thi nhân..
- Phải chăng cành củi khô ấy cũng chính là nỗi cô đơn lạc lõng trong lòng tác giả, chính lúc bắt gặp cành củi khô ấy tác giả đã đối diện với những cái hữu hạn lớn lao của đất trời từ đó nỗi sầu nhân thế ấy đã được nêu lên trở thành nỗi buồn chung của một thế hệ thanh niên yêu nước.
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng Giang mẫu 3.
- Mở đầu bài thơ, nhà thơ Huy Cận đã sử dụng hình ảnh thơ quen thuộc: con thuyền, dòng sông để gợi nên cảm xúc:.
- “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song”.
- Âm Hán Việt “tràng giang” đã được tác giả sử dụng bằng việc hiệp vần “ang”.
- Đây là nỗi buồn đang được cụ thể hóa, nó được hữu hình giống như từng đợt sóng dâng trào gối vào nhau, cứ thế không ngớt vỗ vào bờ.
- Nỗi buồn ấy dai dẳng mà âm ỉ, như có sự tồn tại vĩnh cửu.
- Đó là hình ảnh có một không hai.
- Hai khổ thơ đầu bài “Tràng giang”, tác giả Huy Cận đã gợi ra cả không gian rợn ngợp, nhưng tâm trạng của con người lại mang cảm giác sầu buồn, cô đơn, nỗi buồn như trải dài vô tận.
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng Giang mẫu 4.
- Nên ông đã viết bài thơ này, và hai khổ thơ đầu của bài thơ là cảnh sông Hồng mênh mang là những nỗi buồn vạn cổ của thi sĩ trước cảnh vật.
- “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song.
- Nói về nỗi buồn ấy, Hoài Thanh đã nhận xét: “thiên nhiên trong thơ mới đẹp nhưng lại thấm đượm Nỗi buồn da diết bâng Khuâng”.
- Nỗi buồn đó lại được Huy Cận lý giải rằng “chúng tôi lúc đó có một nỗi buồn thế hệ, nỗi buồn không tìm được lối ra nên kéo dài triền miên”.
- Đó là nỗi buồn của những con người sống trong cảnh nước mất nhà tan, có lẽ thế nên trong dòng Tràng Giang chỉ có một giải buồn bát ngát.
- “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song”.
- Buồn điệp điệp miêu tả cái buồn thiên nhiên nhưng thực chất nó đang diễn tả một nỗi buồn của thi nhân, đang gợn lên theo từng đợt sóng.
- Như nỗi buồn của kiếp người trong xã hội cũ, khổ thơ này được xem là khổ thơ đặc sắc nhất của bài thơ, vì ở đây mang âm điệu buồn tê tái, khám phá được ở đó là cảnh vật thiên nhiên tràn ngập nỗi buồn, da diết… cảnh trời rộng sông dài ở đây diễn tả sự mênh mang, trống rỗng thể hiện nỗi buồn triền miên của Huy Cận và cảnh sông Hồng..
- Tiếp với nỗi sầu vạn cổ, buồn thiên thu ấy, nỗi buồn được nhân lên gấp bội.
- Bức tranh sông nước được vẽ thêm đất, thêm làng nhưng vẫn buồn đến tê tái, nỗi buồn ấy được gợi tả từ những cồn nhỏ, thêm vào đó là sự hiu hắt thổi nhẹ của gió, sự tĩnh lặng vắng vẻ của cảnh vật,.
- Từ láy lơ thơ diễn tả sự thưa thớt, rời rạc của những cồn nhỏ mọc lên giữa lòng trắng xanh thể hiện nỗi buồn man mác theo gió nhẹ thấm lên từng cảnh vật, nhà thơ muốn tìm đến hơi ấm của con người để xua bớt đi cái lạnh lẽo, hiu quạnh ở đây nhưng.
- Như vậy nhà Thơ lấy động tả tĩnh để miêu tả nỗi buồn sâu lắng của thi sĩ, hai câu thơ tiếp của khổ thơ bức tranh vô biên của Tràng Giang đã đạt đến sự khôn cùng.
- Chính sự lạc lõng ấy đã tạo nên cho hai khổ thơ này một nỗi buồn tê tái, mang đậm cảm xúc tình cảm của thi sĩ, và nỗi buồn ấy ẩn chứa nỗi sầu vạn cổ, buồn thiên thu của tác giả..
- Góp lại những trang thơ của Huy Cận ta không khỏi quên được nỗi buồn tê tái.
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng Giang mẫu 5.
- Nỗi buồn ấy được thể hiện rõ nét ngay trong 2 khổ thơ đầu..
- nỗi buồn được cụ thể hóa, được ví như từng đợt sóng dâng trào gối vào nhau, liên tiếp vào bờ.
- Nỗi u buồn ấy dường như tồn tại vĩnh cửu, cứ âm ỉ và dai dẳng mãi trong lòng tác giả.
- Màu nắng chiều cùng với cảnh vật sông dài, trời rộng, bến thuyền cô liêu càng khắc họa nỗi cô đơn, nỗi buồn của con người trước cuộc đời..
- Hai khổ thơ đầu bài “Tràng Giang” của tác giả Huy Cận mang đến một không gian rợn ngợp với nỗi buồn và sự cô đơn trải dài vô tận.
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng Giang mẫu 6.
- Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song.
- Với một loạt từ ngữ gợi buồn thê lương “buồn”, “xuôi mái”, “sầu trăm ngả”, lạc mấy dòng” kết hợp với từ láy “điệp điệp”, “song song” dường như đã lột tả hết thần thái và nỗi buồn vô biên, vô tận của tác giả trong thời thế nhiều bất công như thế này..
- “Tràng Giang”.
- “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song.
- Phải chăng chính nỗi buồn của hồn người đã bỏ buồn cho cảnh vật.
- Sông dài đấy, nhưng bến cô liêu, lại một lần nữa sự cô đơn xuất hiện đầy những nỗi buồn càng thấm sau vào ba chiều của không gian, thấm tê tái vào lòng người..
- Cũng là nỗi buồn nhưng nó không còn gắn với quan niệm và chuẩn mực về đạo đức, trung hiếu tiết nghĩa như thơ ca trung đại, mà đó là.
- nỗi buồn của riêng cá nhân cảm thấy bơ vơ, bế tắc và lạc lõng trước thực tại.
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng Giang mẫu 8.
- Huy Cận là 1 trong những tác giả tiêu biểu trong phong trào thơ mới.
- “Tràng giang” thể hiện nỗi sầu của cái tôi trước".
- "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song..
- Khổ thơ trên là khổ thứ nhất trong bài “Tràng giang”.
- Tràng giang là bài thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới, không chỉ miêu tả quang cảnh quê hương đất nước mà còn thể hiện 1 tình yêu nước sâu nặng cùng nỗi buồn cô đơn, bơ vơ của con người ngay trên chính quê hương mình..
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng Giang mẫu 9.
- Có hai điều đọng lại sau khi đọc xong bài thơ này là không gian vô tận của ngoại cảnh và nỗi buồn.
- Mở đầu bằng hình ảnh sông nước mênh mông của“sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”.
- Nỗi buồn trải ra cùng các gợn sóng.
- Bao nhiêu gợn sóng là có bấy nhiêu nỗi buồn..
- “Điệp điệp” thường được dùng để miêu tả hình ảnh của núi nhưng ở đây tác giả lại sử dụng để miêu tả nỗi buồn.
- Tác giả đã biến nỗi buồn từ một khái niệm trừu tượng thành hữu hình, nó vừa gợi từng đợt sóng chồng chất, tầng tầng lớp lớp, vừa diễn tả điệp điệp nỗi sầu..
- Tràng giang gợi liên tưởng đến trường giang.
- Đó là nỗi buồn liên tiếp vô cùng vô tận khôn nguôi tạo dư ba cho lời thơ.
- Dòng sông lớn mang trong mình nỗi buồn lớn.
- Qua 2 đoạn thơ đầu người đọc cảm nhận được sầu trăm ngả là nỗi buồn vốn là một khái niệm trừu tượng chỉ cảm xúc tâm trạng con người nhưng trong kết hợp độc đáo.
- “sầu trăm ngả” nỗi buồn như có hình có khối.
- Từ đó gợi dự cảm về một nỗi buồn chia ly..
- Với tấm lòng sầu tư ngắm nhìn cảnh ấy, nhà thơ cảm thấy nỗi buồn của mình cũng đang trải ra từng đợt điệp điệp, dòng sông gợi những xao xuyến trong lòng người..
- Nhưng vẫn nằm trong nỗi buồn sầu vắng miên man..
- Bút pháp chấm phá đã diễn tả thành công không gian rộng lớn gợi lên nỗi buồn man mác thấm đẫm vào lòng người.
- Trước không gian ấy tâm trạng con người dường như cũng trở nên rộng mở, nỗi buồn dường như lan tỏa tràn ngập cả trời đất.
- Không chỉ là vòm trời phản chiếu vào lòng sông mà còn gợi lên nỗi buồn cô đơn không đáy của hồn người trước cái vũ trụ vô cùng..
- Bài thơ mang một nỗi buồn thấm đẫm vào cả không gian thời gian.
- Nỗi buồn của cảnh vật khiến cho lòng người càng thêm cô quạnh hay chính nỗi buồn của lòng người khiến cho không gian cũng nhuốm màu u ám..
- Nỗi buồn ấy hòa vào cảnh vật vô biên hoang vắng tạo nên một nỗi buồn mênh mang thấm thía.
- Nhưng tại sao ở đây tác giả không dùng “Trường Giang” mà lại là “Tràng Giang”?.
- Điệp vần “ang” vừa mở ra một bề dài rộng mênh mang cho dòng sông, vừa tạo dư ba cho nỗi buồn bâng khuâng man mác của thi nhân.
- “trời rộng, sông dài”, một nỗi buồn da diết “bâng khuâng.
- Mở đầu bài thơ, Huy Cận đã đưa người đọc liên tưởng đến một con sông chất chứa bao nhiêu là nỗi buồn sâu thẳm:.
- Mở đầu bằng hình ảnh sông nước mênh mông của “sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”.
- Nỗi buồn trải ra cùng các gợn sóng, bao nhiêu gợn sóng là có bấy nhiêu nỗi buồn.
- Còn cách hiểu thứ hai là nỗi buồn vì nhìn dòng sông mà gợn sóng lòng.
- Đây chính là một sự sáng tạo độc đáo, mới mẻ bởi từ láy “điệp điệp” thường chỉ để miểu tả hình ảnh núi sông kì vĩ, bao la, rộng lớn thì nay Huy Cận lại dùng nó để miêu tả nỗi buồn..
- Dường như nỗi buồn của tâm cảnh đã nhuộm vào ngoại cảnh để rồi những nỗi buồn ấy gợi lên theo từng đợt trong lòng thi nhân.
- Dòng sông thì bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn của con người cũng đầy ăm ắp trong lòng.
- Đó là nỗi buồn đầy ám ảnh trong mặc cảm chia li.
- Có thể nói, hình ảnh "củi một cành khô".
- Thơ ca từ cổ chí kim, nỗi buồn được cắt nghĩa dưới vô vàn hình hài góc cạnh khác nhau.
- Những cơn gió không ồn ào mà chỉ “đìu hiu” làm cho nỗi buồn của thi nhân như được nhân lên khi đứng trước một không gian tiêu điều..
- Nỗi buồn vô hạn ấy lại được miêu tả qua một không gian bao la.
- và "đìu hiu", âm hưởng câu thơ như trĩu lòng người về một nỗi buồn hiu hắt, cô quạnh.
- Góp lại những trang thơ của Huy Cận ta không khỏi quên được nỗi buồn tê tái của thi sĩ trước cảnh vật, cảnh nước mất nhà tan