« Home « Kết quả tìm kiếm

TUYỂN CHỌN 11 Phân tích bài thơ Vội vàng đoạn 1 SIÊU HAY


Tóm tắt Xem thử

- Xuân Diệu lại khao khát được "tắt nắng buộc gió".
- Ước muốn quay ngược lại quy luật tự nhiên - một ước muốn không thể hiện thực hóa ấy của nhà thơ Xuân Diệu xét đến cùng chính là biểu hiện của một tình yêu say đắm, sâu sắc, vô bờ thế giới, cuộc sống thắm sắc đượm hương này..
- Xuân Diệu đã miêu tả không gian, thời gian trôi lặng lẽ qua, mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, xuân đương tới, cũng có nghĩa là xuân sẽ quan, tuổi trẻ của con người cũng vậy cũng phải trải qua thời gian xuân sắc, tuổi già….
- Xuân Diệu đã miêu tả những khoảng trống của thời gian tuổi trẻ, thời gian chảy trôi vĩnh hằng, với tình yêu cuộc sống da diết, nỗi nhớ cùng với thời gian và con người..
- Nếu như ở những dòng thơ mở đầu, là lời tỏ bày mãnh liệt ham muốn được tắt nắng buộc gió để lưu giữ thanh sắc trần gian thì đến những dòng thơ tiếp theo, Xuân Diệu không chỉ vẽ ra một bức tranh thiên nhiên như một mâm tiệc mùa xuân khổng lồ, mà còn đưa đến cho người đọc cách cảm nhận mới mẻ về cuộc sống:.
- Nào là “tuần tháng mật, hoa đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, khúc tình si…” tất cả đan bện, hòa quyện gắn kết để bức tranh của Xuân Diệu dậy sắc, lên hương.
- Có một điều làm nên nét riêng này ở Xuân Diệu đó là, trước Xuân Diệu các nhà thơ thường chỉ thấy cuộc đời này mang đầy tính chất buồn thảm thê lương.
- Cho nên Hoài Thanh với đánh giá rằng: “Xuân Diệu đã đốt cảnh bồng lai và xua ai nấy về hạ giới”..
- Xuân Diệu là nhà thơ say với tình, yêu đời, yêu người một cách tha thiết, mãnh liệt..
- Những tình cảm, của xúc trong thơ của Xuân Diệu luôn dạt dào và tràn đầy, lênh láng trên từng câu chữ.
- Bài thơ “Vội vàng” đã bộc lộ cái tôi trữ tình độc đáo, đầy sức sáng tạo của thi sĩ Xuân Diệu.
- Xuân Diệu đã rất tinh tế khi nhận ra vẻ đẹp của thiên nhiên trong mùa xuân, nó khiến cho lòng người lâng lâng và không thể cưỡng lại nổi sức hút hút.
- Dường như Xuân Diệu muốn đoạt đi quyền của tạo hóa.
- Đó là những việc rất khó khăn, mà thực ra là không thể nhưng Xuân Diệu vẫn muốn đến cháy bỏng.
- Đây có thể xem là cái “tôi” độc đáo và đặc biệt của Xuân Diệu tạo cho người đọc một cảm giác rất riêng, rất mới.
- Xuân Diệu đã liên tưởng mùa xuân đẹp và mê đắm như “tuần tháng mật” của những cặp đôi.
- Đây có thể nói là khát khao, là ước muốn mãnh liệt nhất mà Xuân Diệu đang muốn sở hữu..
- Đây có thể coi là sự tinh tế, tài hoa của thi sĩ Xuân Diệu..
- Chỉ với khổ thơ đầu này, Xuân Diệu đã khiến người đọc mê đắm trước cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng, tuyệt vời của mùa xuân.
- Khao khát giao cảm với đời, ham muốn sống mãnh liệt trong tuổi trẻ và tình yêu là đặc điểm của thơ Xuân Diệu.
- ở mỗi sáng tác, mỗi vần thơ của ông ta đều thấy chất Xuân Diệu ấy.
- “Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào chưa từng có ở chốn nước non lặng lẽ này”..
- Vậy nên Xuân Diệu được coi là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”.
- một trong những bài thơ tiêu biểu của Xuân Diệu cũng thể hiện điều đó.
- Đối với Xuân Diệu từ đây ông được biết đến là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” hay chính là người “xây dựng trên đất một tấm lòng trần gian” (Nguyễn Đăng Mạnh).
- Có lẽ đó là bởi Xuân Diệu luôn có khao khát mãnh liệt với cuộc đời.
- Chính vì thế mà “Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào chưa từng có ở chốn nước non lặng lẽ này”.
- Trước Xuân Diệu chưa từng có nhà thơ mới nào ca ngợi về cuộc sống hay và nhiêu như thế.
- Sau Xuân Diệu cũng chưa có nhà thơ nào viết xuất sắc như thế vê cuộc đời.
- Đọc thơ Xuân Diệu ta.
- Bởi thời gian thì một đi không trở lại, mà trần gian chính là thiên đường vậy nên “Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai xua ai nấy về hạ giới”..
- Thế nhưng, trước sự vận động của thời gian Xuân Diệu chỉ thể hiện nỗi cuống quýt, vội vàng trước thời gian không đứng đợi..
- Mở đầu bài thơ, Xuân Diệu đã thể hiện một ước muốn kì lạ đến ngông cuồng: tôi muốn tắt năng/ tôi muốn buộc gió.
- Thế nhưng ở bài “vội vàng” Xuân Diệu dường như có thái độ khác hẳn.
- Mùa xuân - mùa của tình yêu, của sự sống đã đi vào trong thơ từ hàng ngàn năm nhưng trước Xuân Diệu có lẽ chưa có tứ thơ lời thơ nào.
- Cái hấp dẫn, cái lãng mạn của thơ Xuân Diệu chính là ở chỗ đó.
- Như vậy, ở phần đầu bài thơ, bằng cặp mắt”xanh non biếc rờn”, Xuân Diệu đã nhìn cuộc đời và vạn vật có nhiều điểm khác biệt so với các nhà thơ cũ.
- Như vậy, Xuân Diệu đã vẽ lên trước mặt người đọc cả thế giới sống động, thể hiện.
- Xuân Diệu là một hồn thơ yêu đời và tài hoa.
- Đọc thơ Xuân Diệu giúp ta có cái nhìn mới mẻ về cuộc đời, cho ta niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống.
- Chính thế đã làm nên những giá trị lớn lao trong thơ Xuân Diệu..
- Xuân Diệu là ông hoàng của tình yêu, dù đó là tình yêu gì đi chăng nữa thì nó vẫn ngọt ngào đầy xúc cảm.
- Đại từ mà tác giả Xuân Diệu đã đặt ở đầu tiên là tôi, chứ không phải “ta” hay chúng ta và cùng với đó là động từ “muốn.
- Đây là cách Xuân Diệu biểu hiện cảm xúc trước thiên nhiên luôn có sự kết đôi, mọi vật quấn quýt lấy nhau, là của nhau không thể tách rời.
- Không chỉ sử dụng những hình ảnh mang tính biểu tượng cao, cách mà Xuân Diệu gieo vào lòng người còn là những thứ mà con người cần phải quý.
- Cái mới của bài thơ và cả quan niệm của Xuân Diệu trong bài thơ được thấy rõ và phát hiện.
- Chỉ với mười ba câu thơ nhưng đã phần nào đưa độc giả đi khám phá hồn thơ chân thật của Xuân Diệu.
- Nghĩa là Xuân Diệu muốn đoạt quyền của tạo hóa, muốn chống lại những quy luật vốn có của tự nhiên.
- Vốn có trái tim đa cảm, tinh tế, Xuân Diệu thấy cuộc đời đẹp như một bức tranh mùa xuân đang trải ra trước mắt:.
- Xuân Diệu là một trí thức tây học nên ông luôn có những cái nhìn mới mẻ, sáng tạo.
- Cũng chỉ ở Xuân Diệu mới có cách so sánh độc đáo, mới lạ nhất, ông ví “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”.
- Chính vì thế chàng Xuân Diệu nuối tiếc xuân ngay khi mùa xuân vừa mới tới.
- Mặt khác, Xuân Diệu đã đặt ở đầu tiên những câu lẻ hai chữ “tôi muốn”, và chủ đề trữ tình lập tức xuất hiện.
- Đó là cách để Xuân Diệu biểu hiện cảm xúc trước thiên nhiên luôn có sự kết đôi, mọi vật quấn quýt lấy nhau, là của nhau không thể tách rời.
- Thiên nhiên đã thôi không còn là chuẩn mực của vẻ đẹp trong quan niệm của Xuân Diệu.
- Bài thơ “Vội vàng” được trích từ tập thơ ấy, tiêu biểu cho một phong cách thơ được cách tân rất mới mẻ về nội dung và hình thức của Xuân Diệu.
- Thời gian vốn vô hình, vô vị, vô tình đi vào thơ Xuân Diệu bỗng rất hữu hình, nên thơ qua hình ảnh “nắng”, “gió”..
- Thế mới thấy thơ Xuân Diệu đã hoàn toàn lột xác và hướng về một nguồn quan điểm mới rất gần với shakespears:.
- “Thơ Xuân Diệu là một niềm khát khao giao cảm với đời”.
- Hình ảnh của cuộc sống đi vào thơ Xuân Diệu như một thứ ánh sáng được khúc xạ qua lăng kính tình yêu rất tinh khôi và giàu sức sống.
- Vì thế Xuân Diệu xứng đáng là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh)..
- Thơ Xuân Diệu sở dĩ mới lạ là ở cái cách người xây dựng và khai thác chủ đề, giữa một loạt các nhà thơ mới như vậy, nhưng chỉ có một mình Xuân Diệu có cái giọng thơ nồng nàn, đắm say khi nói về mùa xuân về tình yêu về cuộc đời như vậy.
- Có thể nói rằng “Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.
- Xuân Diệu đắm say tình yêu, đắm say cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình.
- Ngay từ những dòng thơ đầu Xuân Diệu đã không ngần ngại mà bộc lộ cái niềm khao khát mãnh liệt của mình giữa cuộc đời..
- Đó là những khao khát có phần ngông cuồng và táo bạo, đúng với cái cá tính của Xuân Diệu.
- Sau 4 câu thơ mở đầu, bộc lộ khát vọng mãnh liệt, nồng nàn của nhà thơ về mùa xuân thì 9 câu thơ tiếp theo chính là bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đôi mắt tình tứ của Xuân Diệu..
- Bức tranh thiên nhiên mùa xuân của một con người yêu mùa xuân như Xuân Diệu quả thực có những cái tinh tế, những cái đẹp khác với người thường.
- Về phần hình là vậy, về phần âm thanh, Xuân Diệu đã rất tinh tế khi chọn “khúc tình si” của yến anh - vốn là loài chim tượng trưng cho mùa xuân làm bản nhạc đệm cho bức tranh thiên nhiên thêm rộn ràng..
- Và dĩ nhiên rằng trong thơ của Xuân Diệu thì chẳng thể nào thiếu vắng đi dáng hình của tình yêu được, bởi thiếu tình yêu thì dường như bức tranh thiên nhiên mùa xuân.
- Cái tài của Xuân Diệu ấy là lồng ghép ba từ “tuổi trẻ” “mùa xuân” và “tình yêu” vào trong một ý thơ, người ta không cần đọc nhiều nhưng cũng đã thấy đủ cả ba yếu tố ấy.
- Xuân Diệu luôn để cho bức tranh của mình được tương xứng, sự vật nào cũng có đôi có cặp và phát ra những dấu hiệu của tình yêu của tuổi trẻ.
- Như vậy có thể thấy trong 13 câu thơ đầu Xuân Diệu vừa bộc lộ cái tôi cá nhân đặc biệt của mình đồng thời cũng bày tỏ nỗi lòng khao khát mãnh liệt về mùa xuân tình yêu và tuổi trẻ thông qua bức tranh khung cảnh mùa xuân đầy đủ hương, sắc, vị..
- Mở đầu bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu là 4 câu thơ theo thể ngũ ngôn..
- Xuân Diệu đã sử dụng đến hai lần biện pháp nghệ thuật điệp từ điệp ngữ.
- Chỉ với đoạn thơ đầu của bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu đã mang đến một hình ảnh mùa xuân vô cùng khác biệt.
- Vẫn là căng tràn nhựa sống đầy sắc hương song mùa xuân trong thơ Xuân Diệu còn hiện lên gợi cảm và quyến rũ.
- Xuân Diệu quả thật là.
- Được mệnh danh là nhà thơ "mới nhất trong các nhà thơ mới", những sáng tác của Xuân Diệu luôn mang đến cho người đọc một sức sống mới, dạt dào, cảm xúc, tràn đầy sức xuân, nhựa sống và tình yêu.
- là một trong số những sáng tác tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu.
- Ấy vậy mà, giờ đây, thi sĩ Xuân Diệu lại khao khát được "tắt nắng".
- Cái ước muốn quay ngược lại quy luật tự nhiên - một ước muốn không thể hiện thực hóa ấy của nhà thơ Xuân Diệu xét đến cùng chính là biểu hiện của một tình yêu say đắm, sâu sắc, vô bờ thế giới, cuộc sống thắm sắc đượm hương này..
- Và để rồi, Xuân Diệu đã có những cảm nhận thật tinh tế và sâu sắc về bức tranh tuyệt diệu ấy:.
- Như vậy, có thể thấy, Xuân Diệu đã tìm ra một bức tranh tuyệt diệu, một thiên đường ngay ở chính trên mặt đất chứ không phải ở đâu xa xôi.
- với những hình ảnh thơ độc đáo, hấp dẫn cùng nhịp thơ nhanh, mạnh đã vẽ nên một thiên đường trên trần thế, đồng thời cũng cho thấy ước muốn, khao khát được tận hưởng những vẻ đẹp của thiên đường ngay trên chính trần thế này của nhà thơ Xuân Diệu..
- Xuân Diệu “ nhà thơ mới nhất của các nhà thơ mới”.
- Xuân Diệu xưng “tôi”, không phải “ta”.
- Mười ba câu thơ đầu, Xuân Diệu bày tỏ niềm say mê, tình yêu vui sướng của mình trước mùa xuân rực rỡ tươi đẹp nhưng đồng thời cũng ý thức được về quy luật của thời gian để từ đó cảm nhận được mùa xuân ngay trong thực tại.
- Tiêu biểu cho hồn thơ “của niềm khát khao giao cảm với đời” là bài thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu đã đem đến cho người đọc một sức sống mới, một cảm xúc mới, những quan niệm mới mẻ với những cách tân nghệ thuật sáng tạo..
- Bài thơ “Vội vàng” được in trong tập “Thơ thơ” xuất bản vào năm 1938, là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất xủa Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám..
- Đúng như tên gọi, “Vội vàng” là tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ phải gấp gáp tận hưởng.
- Quả thật, mười ba câu đầu của bài thơ “Vội vàng” đã nói lên niềm say đắm của Xuân Diệu trước vẻ đẹp của cuộc sống.
- Thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu như một bữa tiệc mà tạo hóa ban tặng cho con người.
- Bức tranh thiên nhiên đều là những hình ảnh quen thuộc, gần gũi nhưng qua cặp mắt “xanh non, biếc rờn” của Xuân Diệu bỗng trở nên mới mẻ, hấp dẫn hơn bao giờ hết.
- Có thể nói đây là một Xuân Diệu tham vọng muốn tranh quyền của thiên nhiên, đoạt quyền của tạo hóa.
- Xuân Diệu đã làm sống dậy vẻ tình tứ, tinh khôi của sự vật .
- Mùa xuân trong thơ Xuân Diệu thật tươi đẹp, tràn đầy nhựa sống, quyến rũ lòng người, qua đó bộc lộ niềm vui, sự háo hức, tình yêu thiên nhiên của tác giả..
- Ta có thể thấy một quan niệm sống hết sức mới mẻ của Xuân Diệu:nếu thơ truyền thống lấy thiên nhiên là thước đo cái đẹp thì đến thơ Xuân Diệu thước đo cái đẹp ở đời chính là con người trong tuổi trẻ và tình yêu.
- Có thể nói, Xuân Diệu là người tình nhân cường tráng của vũ trụ.
- Đến đây, ta mới hiểu vì sao Xuân Diệu lại nói rằng: “Đây là phần ngon nhất của cuộc đời tôi