« Home « Kết quả tìm kiếm

Tuyển chọn 9 bài Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương đạt điểm cao


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
- Dàn ý Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 1.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, “Chuyện người con gái Nam Xương” và vẻ đẹp, số phận bi kịch của Vũ Nương..
- Vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Vũ Nương là cô gái xinh đẹp: tư dung tốt đẹp..
- Số phận bi kịch của Vũ Nương.
- Để chứng minh tấm lòng chung thủy của mình Vũ Nương đã nhảy sông tự tử..
- Khẳng định lại vẻ đẹp, số phận của Vũ Nương và giá trị của tác phẩm..
- Dàn ý Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 2.
- Giới thiệu nhân vật: Vũ Nương là nhân vật chính trong truyện.
- a) Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương.
- b) Nỗi đau, oan khuất của Vũ Nương.
- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương cũng chính là nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam cần được tôn vinh trong mọi thời đại..
- Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 1.
- Vũ Nương là nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ đức hạnh ở xã hội phong kiến nhưng phải chịu số phận oan khuất.
- Vũ Nương là người phụ nữ có phẩm chất đức hạnh.
- Khi Trương Sinh ở ngoài mặt trận Vũ Nương càng tỏ rõ mình là người vợ thủy chung yêu thương chồng hết mực.
- nói này của Vũ Nương không chỉ nhằm minh oan mà nàng còn cố gắng tìm mọi cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.
- Mọi cố gắng của Vũ Nương đều không được chấp nhận.
- Cái chết đau đớn của Vũ Nương cũng là sự đầu hàng của con người trước số phận.
- Vũ Nương là người phụ nữ thủy chung, đức hạnh vẹn toàn mà vô cùng bất hạnh.
- Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 2.
- Vũ Nương vốn là người con gái thùy mị, đoan trang nhưng do tính đa nghi của người chồng.
- Vũ Nương tên cha mẹ đặt cho nàng là Vũ Thị Thiết, vốn là người con gái nết na, xinh đẹp, khéo tay được nhiều chàng trai để ý thầm thương trộm nhớ.
- Với đức tính ngoan hiền, dịu dàng, thùy mị nết na của mình Vũ Nương luôn giữ gìn gia đình của mình hạnh phúc ấm êm..
- Dù xa chồng nhưng Vũ Nương chờ chồng, thủy chung trước sau như một.
- Nhiều đêm buồn nhớ chồng Vũ Nương thường chỉ bóng mình trên tường nói với con trai đó chính là ba con đó.
- Chiến tranh kết thúc ngày Trương Sinh trở về nhà, Vũ Nương vui mừng khôn xiết, những tưởng năm tháng chờ chồng nuôi con một mình đã được báo đáp.
- Quá đau đớn vì không thể thanh minh sự trong sạch của mình nên Vũ Nương đã nhảy xuống sông Nhị Hà tự vẫn.
- Trước nỗi oan khuất quá lớn Vũ Nương không thể nào sống tiếp trên cõi đời này được nữa..
- Người con gái tên Vũ Nương đó đã phải chết trong oan khuất, tủi hờn như vậy..
- Nhân vật Vũ Nương là người con gái hiền dịu nết na, là tấm gương cho nhiều nhiều phụ nữ noi theo.
- Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 3.
- Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của tác giả trước số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ qua nhân vật chính Vũ Nương..
- Trước tiên Vũ Nương là người phụ nữ mang nhiều phẩm chất tốt đẹp, là người phụ nữ bình dân xuất thân từ gia đình nghèo nhưng nàng vừa có nhan sắc, vừa có đức hạnh.
- Vẻ đẹp của Vũ Nương mang vẻ đẹp của một người phụ nữ - của chiếc bánh trôi trong thơ của Hồ Xuân Hương "vừa trắng lại vừa tròn".
- Tâm trạng thương nhớ ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của nhiều người chinh phụ trong thời loạn lạc ngày xưa..
- (Chinh phụ ngâm khúc - Đoàn Thị Điểm) Thể hiện tâm trạng ấy Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau xa cách chồng của Vũ Nương vừa ca ngợi tấm lòng chung thủy của nàng..
- Không chỉ là một người vợ chung thủy, Vũ Nương còn là một người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo, chàng ra trận vừa tròn tuần thì nàng sinh con nuôi dạy con khôn lớn.
- Vũ Nương chính là người phụ nữ lý tưởng trong xã hội ngày xưa:.
- Thế nhưng cuộc sống của Vũ Nương cũng như cuộc đời của người phụ nữ xưa là những trang buồn đầy nước mắt.
- Bất hạnh của nàng bắt đầu từ khi giặc tan Trương Sinh trở về, chuyện cái bóng của con thơ đã là Trương Sinh ngờ vực, rồi kết tội Vũ Nương.
- Thất vọng đến tột cùng Vũ Nương đành mượn dòng nước quê hương để giãi tỏ nỗi lòng trong trắng của mình.
- Vũ Nương bị người thân nhất đẩy xuống bên bờ vực thẳm dẫn đến bi kịch gia đình..
- Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương (thân phận người phụ nữ trong XHPK) qua.
- sáng cao đẹp của Vũ Nương phải chịu oan khuất nên phần cuối chuyện đầy ắp những chi tiết hoang đường kì ảo.
- Vũ Nương mãi mất đi quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền làm vợ, làm mẹ.
- Bi kịch của Vũ Nương cũng chính là bi kịch của người phụ nữ xã hội xưa.
- Truyện ca ngợi Vũ Nương có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống nhưng cuộc đời nàng lại là những trang buồn đầy nước mắt.
- Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 4.
- vẫn muôn đời lan tỏa, vấn vương, như tiếc như thương cho số phận đầy bi kịch của Vũ Nương.
- Vũ Nương không minh oan được nên đành trẫm mình, nhưng nàng được Linh Phi ở động Rùa cứu giúp.
- Trương Sinh hối cải, lập đàn giải oan theo lời Vũ Nương.
- Nhưng hình ảnh Vũ Nương không dừng lại ở đó mà còn mãi vấn vương trong lòng người đọc bởi nét đẹp hoàn mỹ cũng như số phận oan khuất và cái chết đầy bi thảm của nàng..
- Vũ Nương chính là đại diện cho vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
- của Thúy Kiều, Nguyễn Dữ chỉ điểm qua nhẹ nét đẹp của Vũ Nương: "tư dung tốt đẹp".
- Bị chồng một mực nghi oan, Vũ Nương tìm mọi lời lẽ để chứng minh sự trong sạch của mình.
- của Vũ Nương đã để lại một ấn tượng khó phai trong lòng người đọc bởi vẻ từ tốn, tế nhị của nàng.
- Vũ Nương là một nàng dâu đảm đang, thảo hiền trong mắt tất cả mọi người.
- Cuộc đời Vũ Nương tiêu biểu cho số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
- Thật đau đớn, thật tủi nhục! Bi kịch của cuộc đời Vũ Nương chính từ lễ giáo bất công và chế độ nam quyền.
- Người đàn ông với những quyền hành về số phận, cuộc đời người phụ nữ đã đẩy Vũ Nương vào đường cùng không lối thoát..
- Còn khi đã chìm sâu dưới dòng nước, Vũ Nương vẫn không hề biết rằng mình phải chết vì đâu.
- Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông trong.
- Hình tượng nhân vật Vũ Nương là hiện thân của lòng vị tha và vẻ đẹp người phụ nữ.
- Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 5.
- dựa trên tích truyện dân gian nhưng với tài năng sự sáng tạo tuyệt vời và lòng yêu con người tha thiết, Nguyễn Dữ đã làm bao bạn đọc phải rơi lệ xót thương cho cuộc đời và số phận của Vũ Nương – một người phụ nữ đức hạnh nhưng có số phận bất hạnh..
- Mở đầu trang - truyện, tác giả Nguyễn Dữ đã giới thiệu Vũ Nương là một người con gái: "thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp".
- Trước hết, Vũ Nương là người vợ hết lòng yêu thương và thủy chung son sắt với chồng.
- Đọc đến đây, người đọc xúc động trước khao khát, ước mơ bình dị của Vũ Nương.
- Tác giả đã diễn tả thật tinh tế chân thực nỗi niềm nhớ nhung, mong mỏi kín đáo, âm thầm mà da diết của Vũ Nương..
- Không chỉ vậy, Vũ Nương còn là một người con dâu hiếu thảo.
- Qua đây, người đọc cảm nhận được Vũ Nương là một người phụ nữ có phẩm chất đức hạnh..
- Nhưng hỡi ơi! thương thay cho số phận oan nghiệt của Vũ Nương, một người phụ nữ cả đời hi sinh để mong muốn được hạnh phúc như Vũ Nương lại phải chết một cách oan khuất, không được hưởng những gì mình đã hi sinh.
- Trương Sinh đi lính để lại gánh nặng cho người vợ trẻ, Vũ Nương thay chồng nuôi mẹ và con.
- Sau khi mẹ chồng mất, chỉ còn hai mẹ con Vũ Nương trong căn nhà trống vắng cô đơn.
- Việc quân kết thúc, Trương Sinh từ miền xa chinh chiến trở về nhưng Vũ Nương không được hưởng hạnh phúc trong cảnh vợ chồng sum họp chỉ vì chuyện "chiếc bóng".
- là vợ hư liền mắng nhiếc, đuổi Vũ Nương đi.
- Đồng thời, còn do chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã gây nên cảnh sinh ly, Trương Sinh phải đi lính, Vũ Nương phải chịu nỗi oan, để rồi Vũ Nương phải tìm đến cái chết thê thảm, oan khuất.
- Cũng giống như Vũ Nương trong xã hội phong kiến xưa còn có biết bao thân phận của người phụ nữ phải sống trong cảnh đời như vậy như hình ảnh của người phụ nữ trong bài thơ "bánh trôi nước".
- Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 6.
- Qua tác phẩm, hình ảnh nhân vật Vũ Nương được Nguyễn Dữ khắc họa đầy chân thực..
- Dù Vũ Nương hết lòng giải thích nhưng vẫn vô dụng.
- Chàng cho người lập đàn giải oan cho vợ, Vũ Nương hiện về lúc ẩn lúc hiện..
- Trong suốt những năm chồng nàng đi lính, Vũ Nương là một người phụ nữ nhưng lại gánh vác trách nhiệm của một trụ cột gia đình.
- Quả hiếm có người con dâu nào được như Vũ Nương.
- Sau khi đi lính trở về, tưởng rằng giờ đây cuộc sống sẽ được hạnh phúc, nhưng ai ngờ cuộc đời Vũ Nương lại trở nên bất hạnh.
- Vũ Nương trở về bị chồng nghi ngờ mắng nhiếc.
- Nhưng Vũ Nương không chết thật, nàng được đức Linh Phi cứu và sống ở thủy cung.
- Lúc bấy giờ, Trương Sinh đã hiểu rõ mọi chuyện, bèn lập đàn giải oan cho nàng, Vũ Nương hiện về thăm lại hai cha con..
- Nguyễn Dữ đã khắc họa hình ảnh nhân vật Vũ Nương giúp cho người đọc thấu hiểu sâu sắc cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 7.
- Đọc những dòng đầu tiên của “Chuyện người con gái Nam Xương”, hình ảnh nhân vật Vũ Nương khiến cho người đọc cảm thấy ấn tượng: “Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương.
- Vũ Nương chính là một đại diện cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến với đầy đủ những phẩm chất: công, dung, ngôn, hạnh.
- Vũ Nương không mong muốn chồng trở về với vinh hoa phú quý hay công danh sự nghiệp, mà nàng chỉ mong muốn bình yên”.
- Năm tháng không có chồng ở nhà, dù phải một mình nuôi con, chăm sóc mẹ chồng nhưng Vũ Nương chẳng mảy may oán thán lấy một lời.
- Trương Sinh đi lính trở về, gia đình đoàn tụ, tưởng rằng giờ đây cuộc sống sẽ được hạnh phúc, nhưng ai ngờ cuộc đời Vũ Nương lại trở nên bất hạnh.
- Dù Vũ Nương hết sức tủi thân nhưng nàng vẫn hết lời giải thích cho chồng hiểu.
- Vũ Nương hiện về trong làn khói mờ ảo, gia đình ba người được gặp nhau.
- Nhưng cũng chỉ dừng lại ở ước mơ mà thôi, khi Vũ Nương không thể trở về cuộc sống trần thế, chỉ có thể tiếp tục cuộc sống ở thủy cung.