« Home « Kết quả tìm kiếm

Tuyển chọn các dòng lúa thơm chống chịu phèn tại Mộc Hóa và Kiến Tường, tỉnh Long An


Tóm tắt Xem thử

- TUYỂN CHỌN CÁC DÒNG LÚA THƠM CHỐNG CHỊU PHÈN TẠI MỘC HÓA VÀ KIẾN TƯỜNG, TỈNH LONG AN.
- Nhằm khai thác hiệu quả vùng đất phèn Đồng Tháp Mười với diện tích gần 500,000 ha để có thể sản xuất lúa chất lượng cao, nghiên cứu này được thực hiện để chọn ra dòng lúa thơm thích nghi nhất.
- Sử dụng 7 dòng lúa Nàng Thơm Chợ Đào đột biến đã phá quang kỳlàm vật liệu khảo nghiệm 2 vụ Đông Xuân .
- vụ Hè Thu 2017 với điều kiện đất phèn ở xã Tân Thành, Mộc Hóa và Thị Xã Kiến Tường, Long An.
- Kết quả cho thấy, dòng lúa LA15 và LA16 thể hiện tính chống chịu phèn khi canh tác ngoài đồng (cấp 1 vụ Đông Xuân và 3 ở vụ Hè Thu), gạo thơm, mềm cơm, hàm lượng amylose thấp (LA15 13,26%.
- năng suất thực tế >6 tấn/ha.
- Tuyển chọn các dòng lúa thơm chống chịu phèn tại Mộc Hóa và Kiến Tường, tỉnh Long An.
- Vùng đất này trước đây canh tác chủ yếu là các giống lúa mùa năng suất thấp, bị quang kỳ.
- Các giống đều chống chịu phèn tốt, cho năng suất từ 5-7 tấn/ha..
- Bằng việc xử lý đột biến theo phương pháp sốc nhiệt trên giống lúa thơm truyền thống Nàng Thơm Chợ Đào có nguồn gốc từ huyện Cần Đước, Long An (vùng nhiễm phèn, mặn), đến thế hệ M4 chọn ra được 7 dòng lúa thơm đã phá quang kỳ, có khả năng chịu được điều kiện phèn qua thử nghiệm trong dung dịch dinh dưỡng có bổ sung phèn ở các nồng độ khác nhau.
- nghiệm Tân Thành, Mộc Hóa và thị xã Kiến Tường, Long An qua 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu, nghiên cứu “Tuyển chọn các dòng lúa thơm chống chịu phèn” được thực hiện với mục tiêu tuyển chọn dòng lúa chất lượng cao chịu phèn bổ sung vào nguồn vật liệu canh tác ở vùng phèn..
- Xử lý đột biến bằng phương pháp sốc nhiệt và chọn lọc tại phòng thí nghiệm Chọn giống cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ đến thế hệ M4,7 dòng lúa Nàng Thơm Chợ Đào đột biến phá quang kỳ được chọn làm vật liệu thí nghiệm, giống lúa Nàng Hoa 9 làm đối chứng..
- Bảng 1: Một số đặc tính của bộ giống/dòng lúa thí nghiệm (LA11 đến LA18 ghi nhận ở thế hệ M4).
- Giống/dòng Nguồn gốc TGST.
- Vụ Đông Xuân 2016-2017 và Vụ Hè Thu 2017..
- Địa điểm thí nghiệm: (1) xã Tân Thành, huyện Mộc Hóa.
- 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm và canh tác.
- Các chỉ tiêu thành phần năng suất: Số bông/m 2 , số hạt chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt;.
- Tính năng suất lý thuyết và ghi nhận năng suất thực tế (ghi nhận lúc thu hoạch)..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khả năng chống chịu phèn của các giống/dòng lúa qua 2 vụ Đông Xuân 2016-2017 và vụ Hè Thu 2017 tại Tân Thành, Mộc Hóa, Long An.
- 3.1.1 Diễn biến pH nước qua các giai đoạn của lúa và kết quả phân tích đất.
- Kết quả cho thấy vụ Hè Thu có pH nước ruộng thấp (dao.
- động từ 4.01 đến 6.01) so với vụ Đông Xuân (từ 5.75 đến 6.83), do hiện tượng nước mưa rửa phèn sau mùa khô nên xét về yếu tố này thì điều kiện canh tác trong vụ Hè Thu không thuận lợi như vụ Đông Xuân..
- Thấp nhất rơi vào thời điểm 49 ngày sau cấy đối với vụ Hè Thu (4,01), các thời điểm đầu và cuối vụ đối với vụ Đông Xuân, đã ảnh hưởng đến việc phát triển chồi (vụ Đông Xuân) và ảnh hưởng đến khả năng vào hạt (vụ Hè Thu)..
- Hình 1: Diễn biến pH nước vụ Đông Xuân vụ Hè Thu 2017 tại Tân Thành, Mộc Hóa .
- Hè Thu-2017.
- tương tự giai đoạn trổ từ 3,81 (Đông Xuân) xuống 3,48 (Hè Thu) cho thấy điều kiện đất vụ Hè Thu không tốt so với vụ Đông Xuân.
- pH tiềm tàng (pH KCl ) luôn dao động <4 và pH H2O luôn dao động <5 là 2 yếu tố ảnh hưởng lớn lên khả năng sinh trưởng của các giống/dòng lúa thí nghiệm..
- Bảng 4: Kết quả một số chỉ tiêu trong đất tại Tân Thành, Mộc Hóa, Long An.
- Đông Xuân Hè Thu Đông Xuân Hè Thu.
- Vụ Hè Thu các giống/dòng có thời gian sinh trưởng từ 110-116 ngày.
- Thời gian sinh trưởng vụ Hè Thu dài hơn so với Đông Xuân và khác biệt (tăng) so với kết quả ghi nhận về thời gian sinh trưởng khi trồng các dòng trong điều kiện nhà lưới (Bảng 1), do thí nghiệm sử dụng lúa cấy, mất 5-7 ngày để lúa phục hồi.
- Kết quả ghi nhận thời gian sinh trưởng trong điều kiện canh tác phản ánh được chính xác bản chất của các dòng lúa mới này..
- Bảng 5: Khả năng nảy chồi của các dòng lúa thí nghiệm qua các vụ (chồi).
- Giống/dòng Đông Xuân Ngày sau cấy) Hè Thu 2017 (Ngày sau cấy).
- độ chua tiềm tàng thấp hơn so với vụ Hè Thu, nên khả năng nảy chồi của các giống/ dòng lúa tốt.
- Khả năng nảy chồi giảm ở vụ Hè Thu, do ảnh hưởng của các yếu tố đất và pH nước.
- 3.1.3 Chỉ tiêu thành phần năng suất và năng suất.
- Với mật độ cấy 15 x 20 cm, các giống/dòng lúa thí nghiệm cho số bông/m 2 cao, dao động từ 242-.
- 326 bông/m 2 vụ Đông Xuân và 218-321 bông/m 2 vụ Hè Thu.
- Bảng 6: Thành phần năng suất và năng suất của 8 giống/dòng lúa thí nghiệmvụ Đông Xuân 2016-2017 tại Tân Thành, Mộc Hóa, Long An.
- Giống/dòng Bông/ m 2 Hạt.
- 1000 hạt (g) Năng suất thực tế.
- Bảng 7: Thành phần năng suất và năng suất của 8 giống/dòng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2017 tại Tân Thành, Mộc Hóa, Long An.
- Các giống/dòng đều có số hạt chắc/bông không.
- Trọng lượng 1000 hạt ở ẩm độ chuẩn 14% của các giống/dòng lúa thí nghiệm có khác biệt qua phân.
- Năng suất thực tế vụ Hè Thu có xu hướng giảm so với vụ Đông Xuân.
- Dòng LA15 và LA16 cho năng suất thực tế cao nhất ở cả 2 vụ, khác biệt nhau và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại, lần lượt là LA15 (7,41 và 6,24 tấn/ha).
- Kết quả này cho thấy LA15 và LA16 thích nghi với vùng đất thí nghiệm ở cả 2 vụ.
- Nàng Hoa 9 có năng suất là 5,84 tấn/ha (Đông Xuân) và 5,46 tấn/ha (Hè Thu)..
- Qua 2 vụ khảo nghiệm cho thấy, vụ Hè Thu do ảnh hưởng điều kiện pH nước ruộng thấp và Al trao đổi trong đất cao đã làm giảm số chồi/bụi, giảm số bông/m 2 và năng suất thực tế thấp hơn vụ Đông Xuân ở 7/8 giống/dòng lúa thí nghiệm..
- 3.2 Khả năng chống chịu phèn của các giống/dòng lúa qua 2 vụ Đông Xuân 2016-2017 và vụ Hè Thu 2017 tại Thị Xã Kiến Tường, Long An.
- 3.2.1 Diễn biến pH nước qua các giai đoạn của lúa và kết quả phân tích đất.
- pH nước ruộng ở Kiến Tường trong vụ Hè Thu dao động từ 4,52 đến 5,69, thấp hơn vụ Đông Xuân (từ 5,16 đến 6,25), kết quả này tương ứng với pH đất ở bảng 6 (vụ Hè Thu thấp hơn vụ Đông Xuân).
- vụ Hè Thu thì ổn định ở 2 giai đoạn là 3,12).
- Giai đoạn cấy của vụ Hè Thu, hàm lượng Al 3+ trao đổi trong đất đạt cao nhất là 774 ppm (8,6 meq/100g) và duy trì đến thời điểm lúa trổ, đạt mức 738 ppm (8,2 meq/100g), cho thấy điều kiện ở vụ Hè Thu không thuận lợi..
- Vụ Hè Thu do mưa nhiều nên hàm lượng sắt trong đất chỉ dao động từ 279,28 ppm đến 890,23 ppm..
- Bảng 8: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong đất tại Thị Xã Kiến Tường, Long An.
- vụ Hè Thu hàm lượng SO 4 2- giảm, dao động quanh khoảng 0,02%..
- Vụ Đông Xuân có thời gian sinh trưởng hơi ngắn hơn so với vụ Hè Thu, ngắn nhất là các dòng LA13, LA17 và Nàng Hoa 9, dài nhất là LA11, LA14 và LA15, vẫn dao động trong khoảng 110-118 ngày.
- Kết quả này cho thấy có sự ổn định.
- về thời gian sinh trưởng của các dòng lúa mới tuyển chọn ở các điều kiện canh tác khác nhau..
- Vụ Hè Thu, khả năng nảy chồi của các giống/dòng lúa thí nghiệm giảm so với Vụ Đông Xuân.
- Vụ Hè Thu, dòng LA13 và LA14 đạt 7,1 chồi/bụi (42 NSC) thấp nhất trong các dòng thí nghiệm.
- Dòng LA17 thể hiện khả năng thích nghi tốt trong vụ Hè Thu với số chồi không khác biệt so với dòng LA16.
- Bảng 9: Khả năng nảy chồi của các dòng lúa thí nghiệm qua các vụ.
- 3.2.3 Chỉ tiêu về thành phần năng suất và.
- năng suất.
- 286 bông/m 2 vụ Hè Thu và 296 bông/m 2 vụ Đông Xuân.
- 287 bông/m 2 vụ Hè Thu), cao hơn các nghiệm thức khác.
- Nàng Hoa 9 chỉ đạt lần lượt là 272 bông/m 2 vụ Đông Xuân.
- và 268 bông/m 2 vụ Hè Thu..
- Bảng 10: Thành phần năng suất và năng suất của 8 giống/dòng lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân 2016-2017 tại Thị Xã Kiến Tường, Long An.
- Thí nghiệm ở Thị Xã Kiến Tường ghi nhận các giống/dòng có số hạt chắc/bông không cao, ảnh hưởng bởi đất phèn và điều kiện mưa nhiều trong vụ Hè Thu.
- Ở vụ Hè Thu, có dòng LA13, LA15,.
- Kết quả cho thấy, canh tác trên đất phèn đã ảnh hưởng lên số hạt chắc/bông..
- Trọng lượng 1000 hạt ở ẩm độ chuẩn 14% của các giống/dòng có khác biệt qua phân tích thống kê, dao động từ 24-27 g/1000 hạt, cho thấy đặc tính này đã ổn định..
- Bảng 11: Thành phần năng suất và năng suất của 8 giống/dòng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2017 tại Thị Xã Kiến Tường, Long An.
- Tại Thị Xã Kiến Tường, năng suất thực tế có sự.
- Ở vụ Đông Xuân, dòng LA13, LA14, LA15, LA16 và Nàng Hoa 9 cho năng suất thực tế lớn hơn 6 tấn/ha.
- Dòng LA15 và LA16 thể hiện tính thích nghi tốt trong điều kiện đất phèn với năng suất thực tế lần lượt là 6,85 và 6,71 tấn/ha..
- Vụ Hè Thu, dòng LA16 cho năng suất cao nhất (6,82 tấn/ha), dòng LA13 cũng thể hiện khả năng thích nghi trong vụ Hè Thu với năng suất không khác biệt so với dòng LA15 (6,48 và 6,54 tấn/ha).
- Đối chứng Nàng Hoa 9 cho năng suất khá ở cả 2 vụ khảo nghiệm..
- nghiệm qua các mùa vụ, dòng lúa LA15 và LA16 thể hiện tính thích nghi, cho năng suất khá cao và có sự ổn định (năng suất thực tế đều duy trì >6,5 tấn);.
- 3.3 Chỉ tiêu chất lượng của các giống/dòng lúa thí nghiệm.
- Hàm lượng amylose của các giống/dòng ở mức thấp theo phân cấp của IRRI, 1988 (từ 10%-19.
- Bảng 12: Một số chỉ tiêu phẩm chất của 8 giống/dòng lúa khảo nghiệm Giống/dòng Amylose.
- Hàm lượng protein của các giống/dòng lúa thí nghiệm dao động từ 5,4% đến 6,62% nằm trong khoảng lúa chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu..
- Các dòng lúa mới chọn lọc vẫn duy trì được mùi thơm trong điều kiện canh tác có phèn, trong đó dòng LA15, LA16, LA17 và LA18 được đánh giá là thơm, các dòng khác thơm nhẹ, riêng dòng LA11 được đánh giá không thơm..
- 3.4 Kết quả đánh giá khả năng chống chịu phèn ngoài đồng.
- Tuy nhiên, qua giai đoạn phục hồi sau cấy, các giống/dòng lúa thể hiện tính chống chịu tốt hơn (cấp 1) chỉ có dòng LA11, LA18 và Nàng Hoa 9 là duy trì tính chống chịu cấp 3 trong suốt các thời điểm ghi nhận.
- Vụ Hè Thu, tất cả các dòng thể hiện tính chống chịu ở cấp 3 và 5 vào thời điểm 14 NSC, sau đó duy trì tính chống chịu cấp 3 ở các thời điểm ghi nhận.
- Dòng LA15 và LA16 thể hiện tính chống chịu ổn định qua cả 2 vụ thí nghiệm, đặc biệt là vụ Hè Thu (cấp 3)..
- Bảng 13: Kết quả đánh giá khả năng chống chịu phèn trong điều kiện canh tác ngoài đồng (cấp) Giống/dòng Vụ Đông Xuân ngày sau cấy) Vụ Hè Thu 2017 (ngày sau cấy).
- Nàng Hoa .
- 3.5 Nhận diện gen thơm củacác giống/dòng lúa thí nghiệm bằng chỉ thị phân tử ADN.
- (2005), nhận diện gen thơm BAD2 trên 8 giống/dòng lúa bằng 4 mồi EAP, ESP, INSP, IFAP..
- Kết quả cho thấy, dấu BAD2 phát hiện sự hiện diện của gen thơm fgr trong 5/8 giống dòng lúa thí nghiệm, nhận diện được gen thơn fgr ở dạng đồng hợp lặn với 2 vạch băng 580 bp + 257 bp ở các dòng LA13, LA15, LA16, LA17 và LA18.
- Hình 3: Phổ điện di các giống/dòng với 4 mồi EAP, ESP, INSP, IFAP.
- Kết quả khảo nghiệm các dòng lúa Nàng Thơm Chợ Đào đột biến mất quang kỳ qua các vụ đã chọn được dòng lúa LA15 và LA16 có tính chống chịu phèn tốt trong điều kiện khảo nghiệm (cấp 1 ở vụ Đông Xuân và 3 ở vụ Hè Thu), cho năng suất cao, có tính ổn định về các chỉ tiêu cao.
- Kết quả khảo nghiệm giống lúa chống chịu phèn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long