« Home « Kết quả tìm kiếm

Tuyển tập những bài văn mẫu lớp 6 hay nhất Tuyển tập văn mẫu lớp 6


Tóm tắt Xem thử

- Thảo nào nó bắt chuột ban đêm giỏi đến thế! Cái mũi Miu thì nhỏ xíu, phơn phớt màu hồng phấn, lúc nào cũng ươn ướt.
- Mỗi khi chú vươn vai, cái đuôi cong lên uốn lượn như một dấu ngã.
- Ban ngày chú như một cậu ấm hiền lành và thích nhõng nhẽo.
- Nhưng khi đêm đến, chú như một chiến sĩ trinh sát lành nghề, nhanh nhẹn và.
- Nó giỡn, lấy chân đập đập rồi vờn con gián như một cầu thủ giỡn trái banh.
- Hai bên khóe miệng những sợi râu mép trắng như cước lúc nào cũng cử động liên tục.
- Bộ móng vuốt của chị thì thật lợi hại, vừa cong vừa nhọn như một lưỡi dao quắm và sắc bén chẳng khác gì lưỡi dao bào.
- Đôi mắt lúc nào cũng có vẻ lim dim ngắm nhìn những tàu cao đung đưa giữa vòm trời trong xanh lồng lộng, đếm từng cánh hoa cau lả tả rụng trắng cả sân nhà trong một cảm giác thích thú biếm có.
- Nhìn tư thế ngồi rình chuột hay những lúc tiếp cận đối phương mới thấy hết tài năng của chị, y như một “chiến sĩ biệt động nhà” vậy.
- Vừa nghe tiếng lục cục ở dưới bếp, đang nằm khoanh tròn trên ghế đẩu, chị bật dậy như một cái lò xo, phóng nhanh xuống.
- Nhanh như một ánh chớp, chị khẽ nhún mình, vút một cái đón đầu đường chạy của chuột.
- Trên thế giới, mỗi dân tộc đón Tết cổ truyền theo một phong tục khác nhau.
- Sự tích bảnh chưng, bánh giầy đã đi vào phong tục ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc Việt.
- Sự tích dưa hấu giải thích nguồn gốc dưa hấu… Đằng sau cách giải thích thú vị về nguồn gốc bánh chưng bánh giầy là hiện thực cuộc sống của tổ tiên dân tộc Việt! một dân tộc có nền văn minh lúa nước lâu đời.
- Đề bài : Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng..
- bố cục rõ ràng và có đầy đủ nhân vật, tình tiết, mâu thuẫn như một màn kịch nhỏ và hoàn cảnh nảy sinh mâu thuẫn chính là cuộc trao đổi giữa Chân, Tay, Tai, Mắt về sự cống hiến và hưởng thụ..
- Cô Mắt thì ngày cũng như đêm, lúc nào cũng lờ đờ, hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được.
- Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong, cả bọn lừ đừ, mệt mỏi như thế cho đến ngày thứ bảy thì không thể chịu được nữa, đành họp nhau lại để bàn….
- Sự khiếm khuyết bất cứ bộ phận nào cũng gây ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hoạt động của con người..
- Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên hay Sự tích trăm trứng, Lạc Long Quân và Âu Cơ… vốn là một thần thoại có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo như các nhân vật thần linh có nhiều phép lạ và hình tượng cái bọc trăm trứng… đã biến nó thành một truyền thuyết hay và đẹp vào bậc nhất, nhằm giải thích và suy tôn nguồn gốc giống nòi cao quý của dân tộc Việt..
- Đây là biểu tượng của sự kết hợp giữa hai thành phần chính trong cộng đồng mới hình thành của dân tộc Việt..
- Nội dung truyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt là con Rồng, cháu Tiên.
- Cuộc hôn nhân giữa Long Quân – Âu Cơ như một mối lương duyên tiền định và kết quả thật tạ thường ! Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở thành một trăm ngươi con hồng hào, đẹp đẽ… Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.
- Nó khẳng định rằng tất cả các dân tộc sống trên đất Việt đều chung một mẹ sinh ra, do đó mối quan hệ giữa các dân tộc là mối quan hệ anh em thân thiết.
- Sự tích Lạc Long Quân chia tay với Âu Cơ, đem theo năm mươi con xuống biển, còn năm mươi người con theo mẹ lên núi, ngoài lí do kẻ ở trên cạn, người ở dưới nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn, ở cùng nhau một nơi lâu dài còn nhằm giải thích sự phân bố vùng định cư của các dân tộc trên đất Lạc Việt.
- Ngay từ buổi đầu dựng nước, dân tộc ta đã tiến hành những cuộc sắp đặt giang sơn.
- Địa bàn đất nước rộng, các dân tộc đã biết phân chia nhau cai quản, Kẻ ở chốn núi rừng, kẻ đồng bằng, người biển cả… lập nghiệp khắp nơi, khắp chốn.
- Điều đó thể hiện truyền thống đoàn kết tốt đẹp trong suốt mấy ngàn năm lịch sử của dân tộc ta..
- Con Rồng, cháu Tiên là một truyền thuyết đặc sắc trong kho tàng truyện cổ dân gian.
- Nó thể hiện lòng tự hào, tự tôn về nguồn gốc cao quý của dân tộc ta, đồng thời khẳng định và ca ngợi mối quan hệ gắn bó thân thiết cùng truyền thống đoàn kết tốt đẹp có từ lâu đời của các dân tộc anh em sống trên đất nước Việt Nam.
- Đề bài: Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện cười Lợn cưới áo mới..
- Lợn cưới, áo mới là một trong những truyện cười đặc sắc của kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam.
- Truyện ngắn gọn như một màn hài kịch nhỏ, kể lại cuộc tranh tài thú vị, bất ngờ giữa hai anh có tính hay khoe, mà của đem khoe chẳng đáng là bao.
- Câu chuyện dí dỏm Lợn cưới, áo mói là một bài học bổ ích cho tất cả chúng ta..
- Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng..
- Từ đó rút ra bài học cho mọi người..
- Nội dung truyện có thể tóm tắt như sau: Vì sống lâu trong một cái giếng nhỏ hẹp nên ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung, còn nó thì oai như một vị chúa tể.
- Ngày nào cũng thấy như vậy nên nó khẳng định bầu trời chỉ to bằng ngần ấy mà thôi..
- Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi..
- Thầy bói xem voi là một truyện ngụ ngôn có nội dung giáo dục rất thâm thúy ẩn chứa dưới hình thức nghệ thuật hài hước thú vị..
- Có thể coi truyện ngụ ngôn này là một vở hài kịch nhỏ có đủ hoàn cảnh, nhân vật và mâu thuẫn kịch..
- Thầy nào cũng phàn nàn là chưa biết hình thù con voi ra sao.
- Nếu coi truyện là một màn kịch thì ở đoạn này, mâu thuẫn kịch đã bắt đầu hình thành và phát triển..
- Mầu thuẫn càng lúc càng tăng, không ai chịu ai vì người nào cũng cho rằng mình đúng.
- Ở đây, các thầy đã sờ tận tay, thử hỏi còn sai vào đâu được? Do vậy, việc thầy nào cũng khẳng định rằng mình đúng là có cơ sở.
- Thầy nào cũng đúng nhưng khổ nỗi chỉ đúng với một bộ phận của con voi chứ không đúng với toàn bộ con voi..
- Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm khi thầy nào cũng khăng khăng bảo vệ ý kiến của mình.
- Trong xã hội có rất nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức.
- Công đức của lương y Phạm Bân rất lớn, không phải thầy thuốc nào cũng làm được như ông..
- Đây là một thử thách gay go buộc ông phải có sự lựa chọn đúng đắn giữa việc cứu người dân thường sắp chết với việc thực hiện phận sự của một kẻ bề tôi..
- Điều dó chứng tỏ Trần Anh Vương cũng là một ông vua sáng suốt và nhân đức..
- Đề bài: Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo..
- Đeo nhạc cho mèo là một truyện ngụ ngôn hài hước, thú vị, chứa đựng ý nghĩa xã hội sâu sắc..
- Vậy là sáng kiến của chuột cống đã được tán đồng.
- Đeo nhạc cho mèo là một truyện ngụ ngôn đặc sắc, có ý nghĩa thâm Thúy.
- Hồ Gươm như một lẵng hoa xinh đẹp nằm giữa lòng thành phố.
- Sự tích Hồ Gươm là một thiên truyện vô cùng đẹp đẽ trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam.
- Bằng những hình tượng cực kì đẹp đẽ như Rùa Vàng, gươm thần, truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống giặc Minh xâm lược.
- Truyện cũng nhằm giải thích nguồn gốc tên gọi của hồ và ca ngợi truyền thống đánh giặc giữ nước oai hùng, bất khuất của dân tộc ta..
- Lê Lợi và Lê Thận nhận được gươm thần không phải từ một thế giới xa lạ nào mà ở ngay chính trên quê hương họ.
- Lần thứ ba, ông nhìn kĩ thì là một lưỡi gươm.
- Lê Thận đem lưỡi gươm ấy về cất ở xó nhà rồi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn và sau này trở thành người tâm phúc của Lê Lợi.
- Nhân một hôm đến nhà Lê Thận, chủ tướng Lê Lợi nhìn thấy lười gươm rực lên hai chữ Thuận Thiên (thuận theo ý trời) bèn cầm lên xem nhưng chưa biết đó là gươm thần..
- Một lần bị giặc truy đuổi, Lê Lợi cùng một số tướng sĩ phải chạy vào rừng.
- Ông trèo lên xem thử, nhận ra đó là một chuôi gươm nạm ngọc.
- Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi gỡ lấy chuôi gươm mang về.
- Không phải tình cờ người xưa để cho Lê Thận bắt được lưỡi gươm từ dưới đáy sông và Lê Lợi bắt được chuôi gươm từ trong rừng thẳm.
- Hai hình ảnh ấy kết hợp lại, ý nói ở khắp nơi trên đất Việt, các dân tộc đều có khả năng đánh giặc, cứu nước.
- Điều đó thể hiện nghĩa quân trên dưới một lòng và các dân tộc đồng tâm nhất trí cao độ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đánh đuổi ngoại xâm..
- trong đám người chạy giặc vào rừng sâu, chỉ một mình Lê Lợi nhìn thấy ánh sáng lạ phát ra từ ngọn cây cao, nơi có treo chuôi gươm báu.
- Và một hôm, khi chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận.
- Ánh sáng của thanh gươm và hai chữ Thuận Thiên khắc trên gươm như một lời khuyến khích, động viên của thần linh, của tổ tiên đối với Lê Lợi.
- Trời trao mệnh lớn cho Lê Lợi cũng có nghĩa là nhân dân tin tưởng, trao ngọn cờ khởi nghĩa vào tay người anh hùng áo vải đất Lam Sơn.
- Gươm chọn người và người đã nhận thanh gươm, tức là nhận trách nhiệm trước đất nước, dân tộc.
- Lời nói của Lê Thận khi dâng gươm báu cho Lê Lợi đã phản ánh rất rỗ điều đó.
- Nếu để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc thì sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thống nhất, hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước..
- Lê Lợi lên ngôi vua, đóng đô ở Thăng Long.
- Nhân dịp này, Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần và Lê Lợi hiểu ý thần linh, đã trao gươm cho Rùa Vàng.
- Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần để đánh giặc, nay đất nước đã yên bình thì đồi gươm lại..
- Hình ảnh Lê Lợi trả gươm đã nói lên khát vọng hòa bình của dân tộc ta.
- Dân tộc Việt Nam yêu hòa bình, không thích chiến tranh nhưng kẻ nào xâm phạm đến chủ quyền độc lập, tự do của đất nước này đều sẽ được một bài học nhớ đời.
- Việc cho mượn gươm và đòi lại gươm của Long Quân như một lời răn dạy chí tình của ông cha ta đối với vị vua mới Lê Lợi: trừng trị kẻ thù thì phải dùng bạo lực, còn cai trị nhân dân thì nên dùng ân đức..
- Lê Lợi nhận gươm trên đất Thanh Hóa nhưng lại trả gươm tại hồ Tả Vọng ở Thăng Long, Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết này bị giới hạn bởi vì lúc này, Lê Lợi đã là vua và kinh thành Thăng Long là thủ đô, tượng trưng cho cả nước.
- Việc trả gươm diễn ra ở đây mới thể hiện hốt được tư tưởng yêu hòa bình và tỉnh thần cảnh giác của toàn dân tộc..
- Sau việc Lê Lợi trả gươm cho Long Quân, hồ Tả Vọng được đổi tên là Hồ Gươm (hay hồ Hoàn Kiếm).
- dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của khởi nghĩa Lam Sơn đối với giặc Minh, phản ánh tư tưởng yêu hòa bình đã thành truyền thống của dân tộc ta..
- Chỉ có ngôi sao chiều là sáng nhất, đứng kiêu hãnh một mình như một thiếu nữ đẹp giữa bức tranh trời thu.
- Lúc đầu, nó giống như một cái đèn lồng bị che khuất một nửa, mặt cắt nằm phía dưới, rồi từ từ nhô lên, tròn vành vạnh, lơ lửng giữa không trung, như một cái đèn lồng khổng lồ chiếu những ánh sáng vàng dịu xuống vạn vật.
- Hồi ấy, chú chỉ là một “cậu bé thiếu niên” mới ba tháng tuổi, còn rụt rè.
- Đến nay, chú đã là một thanh niên trưởng thành, oai phong.
- Bởi thế chú to khỏe như một “lực sĩ trên võ đài” và đẹp trai như một “siêu sao người mẫu”.
- Có những chiếc lông tam sắc đỏ, xanh, đen quăn lại như một nét hoa văn càng tôn thêm vẻ “hào hoa, phong nhã”.
- Giờ đây, chú đã là một “thanh niên tráng kiện”.
- Ai ngờ chú lên đến ba kí sáu, vạm vỡ như một đô vật ngoại hạng.
- Nhìn bộ mã, dáng đi, điệu đứng của chú ai cũng tấm tắc khen là một “đấng hào hoa phong nhã”.
- Đôi mắt sáng tròn như hai hạt hồng ngọc lúc nào cũng lóng la lóng lánh..
- Là một chú gà đã trưởng thành, toàn thân chú được bao bọc bằng một lớp lông màu vàng rực pha lẫn những chiếc lông màu đen xanh óng ánh như rắc hạt kim tuyến.
- Bao quanh cái cổ là một lớp lông mịn và mềm như nhung thẫm, làm cho da cổ vốn lúc nào cũng đỏ au càng thêm rắn rỏi.
- Chú “ga lăng” như thế nên chị gà mái nào cũng thích được sóng đôi cùng chú..
- Đối với người ngoài thì vậy đó, nhưng trong nhà hình như chú không hề hiếp đáp một ai, lúc nào cũng tỏ ra “độ lượng bao dung”.