« Home « Kết quả tìm kiếm

Tuyển tập những bài văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- Tuyển tập những bài văn nghị luận - Văn mẫu lớp 8 Đề: Nghị luận xã hội về tuổi trẻ và tương lai đất nước.
- Tuổi trẻ là những người nằm ở độ tuổi lao động từ 14 tuổi đến dưới 40 tuổi, những người nay đang học tập và làm việc, đóng góp lớn vào sự phát triển của toàn xã hội.
- Tuổi trẻ cũng là thế hệ tiên phong trong việc quảng bá hình ảnh con người và văn hóa Việt Nam ra khắp năm châu.
- Sự hiểu biết, từng trải trong xã hội khiến cha mẹ có nhiều kinh nghiệm sống.
- Trước đây, ông cha chúng ta quan niệm rằng con cái phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ.
- Thực tế xung quanh chúng ta cho thấy có nhiều người con tài đức vẹn toàn.
- Trong cuộc sống, trong mọi công việc của mỗi người, tác động từ những yếu tố khách quan có khi làm ta đảo ngược ý định ban đầu, đẩy con người vào thế lúng túng, bị động, thậm chí hỏng việc.
- Đó là lời khuyên quý giá: Muốn đạt được mục đích, con người phải luôn có ý chí, nghị lực và có lập trường trước sau như một..
- Chính vì vậy, muốn đạt được thành công, con người ta không chỉ phải xác định chí hướng đúng đắn, mà quan trọng hơn là phải có quyết tâm và bản lĩnh vững vàng..
- Nếu không “giữ chí cho bền” thì con người sẽ không thực hiện được điều gì, mọi thứ đề u dở dang, không đến nơi đến chốn..
- Bản thân chúng ta: Mỗi người cần rèn luyện ý chí trong mọi lúc, mọi hoàn cảnh, bởi nếu không có ý chí nghị lực, ta không làm gì được cả..
- Xã hội, nhà trường luôn giáo dục, rèn luyện, trân trọng những con người có bản lĩnh, dám nghĩ dám làm, đáp ứng nhu cầu đi lên của thời đại..
- Vì vậy, “giữ chí” không có nghĩa là không chịu lắng nghe những điều hay lẽ phải ở ngư ời khác, không chịu đổi mới trong tư duy để phù hợp với sự tiến hóa của xã hội.
- Đề: Một nhà văn nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người".
- Con người cũng vậy, giữa bể học mênh mông, chúng ta cần 1 ngọn đèn soi sáng con đường chúng ta đi.
- Vì vậy một nhà văn đã từng nói : Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người..
- Sách được nhà văn ví như ngọn đèn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ con người.
- Vì vậy có thể nói rằng, những gì tinh tuý nhất được chắt lọc trong sự hiểu biết của con người đều hội tụ chính ở trong sách..
- Sách là cả một kho tàng v ề tri thức, là túi khôn của nhân loại được con người tích luỹ từ trăm ngàn năm nay.
- Câu nói ấy khiến em chợt nghĩ: Phải chăng, thế giới kì diệu đó là thế giới của sách, của ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người..
- Học sinh chúng ta cần phải đọc sách, tuy nhiên phải chọn sách mà đọc.
- Chúng gieo rắc những tư tưở ng lệch lạc ảnh hưởng xấu đến nhân cách con người.
- Thế nên, chúng ta phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết biết lựa chọn và cách ứng dụng đúng mục đích để sách luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi chúng ta hay rõ hơn ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
- Từ thực tế cuộc sống vất vả, gian lao và đầy đủ thử thách, nhân dân ta đã rút ra cách đánh giá, nhìn nhận sự vật và con người.
- Đó là lời khuyên thiết thực, đúng đắn về cách nhìn nhận, đánh giá con người.
- Chúng ta thấy rõ tính nhất quán trong việc khẳng định sự hơn hẳn của nội dung bên trong so với hình thức bên ngoài..
- Đánh giá một con người cần phải trải qua thời gian khá dài, không thể chủ quan, hồ đồ, rất dễ dẫn đến sai lầm, thậm chí gây nên những hậu quả tai hại khó lường..
- Ngượi lại, không có được những phẩm chất tốt đẹp ấy thì khó có thểthành công trên đường đời, cho dù con người ấy hình thức bên ngoài có hào nhoáng, đẹp đẽ đến đâu chăng nừa.
- Ngày nay, chúng ta nên đánh giá con người như thế nào cho đúng? Chúng ta cần biết, giữa nội dung và hình thức có mốitương quan với nhau.
- làm tiêu chuẩn cơ bản, làm thước đo giá trị con người.
- Đương nhiên, cùng với việc chú trọng nội dung nhưng chúng ta cũng không nên xem nhẹ hình thức, bởi hình thức phần nào phản ánh nội dung.
- Câu tục ngữ là một lời khuyên sáng suốt, thiết thực trong cách đánh giá sự vật và con người trong mọi hoàng cảnh, đồng thời.
- đó cũng là lời cảnh tỉnh đối với những ai chỉ chạy theo hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi phẩm chất tốt đẹp - yếu tốcơ bản tạo nên giá trị đích thực của một con người..
- Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng gia tăng .
- Nhờ đó những con người ấy luôn biết nhìn xa trông rộng, không bị tụt hậu, luôn nhạy bén trong thực tế do biết áp dụng kiến thức đã học.
- Kiến thức là vô cùng trong khi trí nhớ của con người là hữu hạn, nếu chỉ biết học tủ học vẹt thì ta sẽ không thể biền những kiến thức ấy thành của mình để vận dụng vào thực tế mà sẽ mau chóng quên đi.
- Tự học chính là cuộc hành trình của bản thân để chiếm lĩnh kiến thức, và những bước đi đầu tiên sẽ luôn có nhiều chông gai, thử thách nhưng chính những lúc bế tắc ấy lai là động lực thúc đẩy chúng ta tích cực tư duy để tìm ra hướng đi.
- Những con người này nều không biết vươn lên tự học thì sẽ mãi bị bỏ lại phía sau mà thôi..
- Vậy, là thế hệ tương lai của đất nước, mỗi học sinh chúng ta hãy ra sức tự học nhiều hơn nữa để trau dồi kiến thức cho bản thân hành một hành trang vào đời vững chắc mai sau đi xây dựng dất nước..
- Trong xã hội có muôn vàn những thử thách và cảm dỗ luôn ủa vây và bao quanh con ngư ời vài vậy chúng ta cần sống có đạo đức, có văn hóa dù nghèo đói vẫn phải giữ gìn cho thanh danh trong sạch vì vậy tục ngữ Việt Nam có câu đói cho sạch rách cho thơm..
- Dù hoàn cảnh của gia đình có nghèo đói như thế nào đi chăng nữa chúng ta cũng cần phải giữ lấy thanh danh trong sạch, đói cho sạch rách cho thơm, hoàn cảnh là những điều kiện làm cho con người cần hành động theo điều đó, dù có nghèo đói chúng ta cũng cần phải số ng có đạo đức, có văn hóa, không nên vì những đồng tiền làm mờ mắt và rồi hành động nh.
- ững điều không có đạo đức, dù nghèo nhưng chúng ta cũng nên lao động và hành động theo một chuẩn mực.
- Đói là một cuộc sống không đầy đủ, luôn thiếu thốn làm cho cuộc số ng của con người luôn lâm vào tình trạng nghèo đói, hoàn cảnh rất éo le ăn không được lo, mặc không đủ ấm, nhưng với một đạo đức cao quý con người không vì những thiếu thốn đó mà hành động sai trái với bản thân và sai trái với luân thường đạo lý, trái với chuẩn mực của xã hội..
- Những người nông dân trong xã hội cũ luôn luôn lao động cần cù chăm chỉ để có được hạ t gạo nuôi sống bản thân mình , một năm trôi qua với bao khó khăn và cả những thử thách của cuốc sống, dù có dầm sương dãi nắng những những người nông dân chất phát của dân t ộc không để cho thanh danh của mình ô uế, mỗi người mỗi cá nhân trong xã hội luôn luôn phải có hành động phê và tự phê về chính bản thân mình để tự đó điều chỉnh những hành động của mình theo đúng chuẩn mực của xã hội hơn, luôn luôn nắng nghe những điều ngư ời khác nhận xét về mình và từ đó đánh giá xem xét lại bản thân mình để làm cho bản thân mình phát triển một cách toàn diện hơn, luôn luôn học tập và trau dồi đạo đức coi trọ ng vấn đề đạo đức như Bác Hồ đã từng nói: “Người có tài mà không có đức là người vô d ụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng chẳng nên” vì vậy chúng ta cần ph ải coi trọng cả hai điều này, vì nó góp phàn làm cho bản thân phát triển toàn diện và phù h ợp với xã hội hiện nay..
- Là học sinh khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta không ngừng học tập và rèn luyện bản thân theo những chuẩn mực đáng quý của cuộc sống, học tập luôn đi đối với việc tu dưỡng về đạo đức cá nhân, đạo đức là việc mà mỗi học sinh và cả những cá nhân trong xã hội phải học tập và hành động theo những chuẩn mực đọa đức đó có như vậy chúng ta mới có được thanh danh trong sáng, tiếng thơm để lại cho đời, dù nghèo đó những chúng.
- ta vẫn phải có những suy nghĩ và hành động đúng đắn không vi phạm và sai lệch đối với các chuẩn mực của xã hội..
- Mỗi người cần phải coi trọng vấn đề đạo đức hai câu trên có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, dù nghèo đói những con người luôn luôn phải tu dưỡng và rèn luyện bản thân trở thân thành những con người có đạo đức và có văn hóa như vậy sẽ góp phần tạo cho chúng ta một lối sống đẹp và hợp với những điều đáng quý và một xã hội văn minh hiện đại..
- Những lời hát ấy đã đi sâu vào tiềm thức mỗi người qua tiếng ru của bà, của mẹ và nhắc nhở chúng ta về công ơn trời biển của mẹ cha:.
- Không những nhắn nhủ con người về công ơn cha mẹ, ca dao dân ca còn thể hiện tình cả m nhớ thương quê mẹ của người con gái xa:.
- Cả thời gian và không gian ấy như đã nói lên tâm trạng con người đang mong nhớ thiết tha.
- Như vậy vô tình sự ham chơi nhất thời có thể tự huỷ hoại tương lai của chính bản thân mình .Trò chơi điện tử còn khiến tâm hồn bị đầu độc bởi bạo lực , chém giết , bắn phá , cuốn con người vào một thế giới ảo đầy những mưu mô , thủ đoạn .
- Hơn nữa ham chơi điện tử còn tiêu tốn tiền bạc một cách vô ích , có khi còn làm thay đổi nhân cách con người .
- Đề: Nghị luận xã hội về nói tục chửi bậy..
- Xã hội ngày càng phát triển, mối quan hệ giữa người với người cũng được mở rộng, kéo theo đó là hình thức giao tiếp qua lại với nhau cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn..
- Nói tục chửi bậy là một biểu hiện trong giao tiếp của mỗi con người.
- Đó đều là những câu nói khuyên nhủ chúng ta nên lịch sự trong giao tiếp để có thể tạo môi trường lành mạnh, trong sáng nhất..
- Chúng ta có thể kể đến như “vãi chưởng”.
- Chúng ta có thể tham gia vào rấ t nhiều chương trình, trò chuyện với nhiều người để rèn luyện cho mình lời ăn tiếng nói hằ ng ngày.
- Đề: Nói không với tệ nạn xã hội (Ma túy)..
- Chúng ta đang sống trong một đất nước không ngừng phát triển trên con đường công nghiệ p hóa, hiện đại hóa, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ.
- Một trong số đó là các tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy.
- Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tác hại to lớn của ma túy để phòng tránh cho bản thân, gia đình và xã hội..
- Để phòng chống một tệ nạn thì chúng ta cần biết rõ về tệ nạn đó.
- Ma túy tồn tại ở nhiều dạng như tép, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốc…và được sử dụng bằng nhiều hình thức hút, chích, hít…Nó được coi là tệ nạn đáng sợ nhất vì sức dẫn dụ con người không kể tuổi tác và khả năng gây nghiện nhanh chóng..
- Hơn thế nữa, ma túy còn là ngọn nguồn của những tệ nạn xã hội khác..
- Còn dùng theo chúng ta thường nghe nói ma túy rất có hại nhưng mấy ai hiểu được tác hại thật sự của nó! dạng hút thì cơ quan chịu ảnh hưởng là phổi.
- Không dừng lại ở đó, ma túy còn như một con sâu đục khoét xã hội.
- Nhưng các bạn đừng lo, nếu chúng ta biết cách phòng chống thì những mối nguy ngại trên sẽ được giải quyết, sẽ không còn tệ nạn ma túy nữa.
- Chúng ta vẫn có thể phòng trừ nanh vuốt của con quỷ dữ này.
- Mỗi chúng ta phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vòng tay đỡ lấy những người nghiện, đừng để họ lún quá sâu vào bóng tối.
- Đặc biệt là học sinh chúng ta phải kiên quyế t nói không với ma túy, xây dựng một mái trường, một xã hội không có ma túy..
- Như vậy, cách chúng ta mấy trăm năm, La Sơn Phu Tử đã nhận ra được t ầm quan trọng của phương pháp học tập kết hợp giữa lí thuyết với thực hành.
- Điều đó cho chúng ta biết rằng giữa hai yếu tố “học” và “hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời..
- “hành” là việc vận dụng đạo lý của thánh hiền vào cuộc sống, biến những triết lý trừu tượ ng thành việc làm cụ thể nhằm thể hiện nhân cách, phẩm giá của con người..
- Nếu không có những tiết bài tập và thí nghiệm thì những điều chúng ta đã học sẽ trở thành mớ lý thuyết suông không có tác dụng gì..
- Đó là lẽ đối xử hằng ngày giữa con người với nhau.
- Nhận định ấy đã nêu lên những tác động cơ bản của văn học đối với tình cảm con người.
- Một nội dung quan trọng của những tác phẩm ấy là phản ánh đời sống xã hội, thể hiện những tâm tư tình cảm của con người.
- Có thể nói văn học chính là dòng suối ngọt mát bồi đắp những yêu thương cho tâm hồn con người.
- Nó khiến mỗi chúng ta biết yêu thương, quan tâm chia sẻ với nhau để sống nhân văn và ý nghĩa hơn giữa cuộc đời này..
- Văn chương, nói như học giả Lê Quý Đôn: "Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần", thực sự được bắt nguồn từ tình yêu thương bao la giữa người với người, giữa con người và vạn vật..
- Đề: Macxim Gorki nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống”.
- Nếu ví tri thức nhân loại như một đại dương mênh mông thì sự hiểu biết của mỗi con người chỉ như muối bỏ bể.
- Trên chặng hành trình kiếm tìm biển kiến thức vô tận, con người sẽ tự lớn dần lên để từ một cá thể nhỏ nhoi mà tạo được tiếng nói cho riêng mình, làm phong phú thêm cho đời sống.
- Sách là phương tiện trung gian đưa con người tiếp cận d ễ dàng và nhanh chóng nhất với nguồn tri thức ây.
- Gorki đã nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống”.
- Ngàn năm trước, ngàn năm sau, sách đã tồn tại như một nhân vật trung gian kết nối không gian, thời gian, kết nối nhân loại, để dù một đất nước Việt Nam nhỏ bé, ta vẫn hiểu đời sống của con người tận vùng Bắc Âu, để từ hôm nay quá khứ vẫn hiện về trong ta một thời hào hùng trong lịch s ử nước nhà.
- Không chỉ đơn thuần là “của kho vô tận” đế con người đặt, đế mà sách còn là người bạn chí cốt, nơi kí thác những tâm sự thầm kín riêng tư, để rồi qua đó ta càng hiểu thêm khí chất tuyệt vời từ tâm hồn lãnh tụ..
- Nguồn kiến thức mà sách mang đến cho con người là vô tận.
- Có tồn tại chăng nền văn minh nhân loại nếu không có sách? Không có sách, lượng kiến thức khổng lồ được chuyến tải đi đâu và làm sao ta tiếp nhận? Không có sách, con người sẽ bồi dưỡng tri thức của mình bằng cách nào? Hậu quả nếu không có sách sẽ là sự ra đời của lạc hậu và ngu dốt, con người không thể tự lớn lên (về mặt tri thức) thi lấy đâu khả năng làm chủ vận mệnh của bản thân và đất nước? Chính vì thế mà hãy tìm đến sách, vì “nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”..
- “Sách chắp cánh cho trí tuệ và tâm hồn bằng tình yêu đối với con người và thế giớ i” (M.
- Sách không chỉ tác động vào tri thức mà còn là thức ăn tinh thần nuôi dưỡ ng tâm hồn con người, nhân lên sự hiểu biết của chúng ta về cả cái khách quan bên ngoài lẫn cái chủ quan bên trong.
- “Yêu sách” không chỉ là thái độ đối với sách mà còn phải phát huy được những giá trị đích đáng mà sách mang đến cho con người.
- Một con người bình thườ ng có thể đọc hơn ngàn quyển sách trong đời và cũng tiếp nhận từng ấy kiến thức từ nhiề u lĩnh vực khác nhau.
- Nhưng kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người.
- Nhưng có điều, không phải quyển sách nào cũng “mở ra trước mắt ta những chân trời mới”, không phải bất cứ loại sách nào cũng là bạn tốt của con người.
- Loại sách vô giá trị chỉ nhằm vào mục đích xuyên tạc cuộc sống, đẩy con người vào u.mê, ngu muội.
- Đó phải là những quyển sách mang lại cho ta một điều tốt đẹp gắn với con người và cuộc sống, nó phải nhân rộng kiến thức và tầm nhìn của mỗi cá nhân giữa đời rộng lớn, nó phải “ca tụng tình thương, lòng bác ái, sự công bình, nó làm cho người gần người hơn”.
- Chỉ khi ấy, sách mới luôn là hành trang tinh thần của con người trên quá.
- “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.