« Home « Kết quả tìm kiếm

Tỷ lệ tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan


Tóm tắt Xem thử

- Đặc biệt tỷ lệ tử vong tăng cao ở những bệnh nhân phải nhập viện nhiều lần vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Trên thế giới đã có các nghiên cứu về khảo sát các yếu tố nguy cơ gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phải nhập viện.
- Kết quả của các nghiên cứu này cho thấy các yếu tố có mối liên quan với nguy cơ nhập viện và tái nhập viện vì đợt cấp như: thời gian mắc bệnh, số đợt cấp nhập viện trong năm trước, không sử dụng corticoid dạng hít, không sử dụng thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài, mức độ khó thở, chỉ số khối cơ thể (body mass index - BMI).
- TỶ LỆ TÁI NHẬP VIỆN VÌ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN.
- Nghiên cứu tiến cứu trên 122 bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ tháng 01/2018 đến tháng 08/2019 nhằm xác định tỷ lệ tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong 12 tháng và một số yếu tố liên quan.
- Kết quả 113 bệnh nhân được theo dõi với 142 lần tái nhập viện, số lần tái nhập viện trung bình là 1,3.
- tỷ lệ bệnh nhân tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong 12 tháng theo dõi là 54,9%.
- Tiền sử nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong năm trước, chỉ số khối cơ thể - BMI <.
- 10 và tỷ lệ bạch cầu ái toan máu ngoại vi ≥ 2% đều có liên quan đến tái nhập viện vì đợt cấp với p <.
- Yếu tố có giá trị tiên lượng độc lập với tái nhập viện vì đợt cấp là BMI <.
- p = 0,05) và tiền sử đợt cấp nhập viện trước đó (OR = 0,38.
- Từ khoá: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhập viện vì đợt cấp, tái nhập viện, yếu tố nguy cơ.
- nhân bệnh phổi tắc mạn tính tại Việt Nam cũng như tìm hiểu những yếu tố liên quan đến tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc mạn tính, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với các mục tiêu sau:.
- Xác định tỷ lệ tái nhập viện trong 12 tháng vì đợt cấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính..
- Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng với tỷ lệ tái nhập viện trong 12 tháng vì đợt cấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính..
- Nghiên cứu sử dụng một phần số liệu của đề tài nghiên cứu sinh “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” theo quyết định phê duyệt số 5498/QĐ - ĐHYHN của Đại học Y Hà nội tháng 12 năm 2016..
- Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai.
- 2) bệnh nhân nhập viện có chẩn đoán xác định đợt cấp bệnh phổi tắc nghẹn mạn 2,9 .
- p là tỷ lệ tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính lấy từ nghiên cứu của Tsui (2016) là 73,2%.
- Số liệu thu thập được đến thời điểm báo cáo là 122 bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, điều trị tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai và được tiếp tục theo dõi sau khi ra viện trong thời gian từ tháng 01/2018 đến tháng 08/2019.
- Số lần nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong 12 tháng trước dựa vào các thông tin bệnh nhân và gia đình cung cấp hoặc giấy tờ ra viện, khám bệnh tại các cơ sở.
- CRPhs ≥ 3 mg/l được coi là giá trị ngưỡng để đánh giá mối liên quan với đợt cấp tái nhập viện vì bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- 20g/l được tính là ngưỡng để đánh giá liên quan với đợt cấp tái nhập viện vì bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Bệnh nhân được theo dõi trong 12 tháng (khám lại hoặc phỏng vấn qua điện thoại) để xác định số lần tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:.
- việc tuân thủ điều trị thuốc, tuân thủ thở oxy và thở máy không xâm nhập nếu có) và thông tin liên quan đến đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện nếu có (thời gian điều trị, số ngày điều trị, nguyên nhân gây đợt cấp nhập viện, diễn biến tình trạng sức khỏe)..
- Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện sẽ được ghi nhận bằng thông tin trên.
- Một lần nhập viện được tính là một đợt cấp.
- Các trường hợp nhập viện không do đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không được ghi nhận..
- Trường hợp bệnh nhân không có giấy tờ ra viện, nghiên cứu viên sẽ hỏi lại bệnh nhân và người nhà về các triệu chứng nặng lên đòi hỏi phải nhập viện, thông tin về phác đồ điều trị và thời gian, nơi điều trị để đánh giá về đợt cấp nhập viện của bệnh nhân là do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay nguyên nhân khác.
- Nghiên cứu viên liên hệ với bác sỹ hoặc Bệnh viện nơi bệnh nhân nằm điều trị để xác chẩn về đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có chỉ định nhập viện của bệnh nhân..
- Thống kê mô tả về tỷ lệ tái nhập viện của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính..
- Thống kê phân tích đơn biến tìm mối liên quan của các yếu tố nguy cơ với tần suất tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính..
- Phân tích mô hình hồi quy logistic để tìm mối liên quan giữa các chỉ số về lâm sàng, cận lâm sàng với tỷ lệ tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đưa ra các chỉ số có ý nghĩa tiên lượng..
- Tổng cộng có 122 bệnh nhân được thu nhận và tiến hành theo dõi sau khi nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, điều trị tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ tháng 01/2018 đến tháng bệnh nhân bị loại khỏi nghiên cứu do tử vong trước thời điểm kết thúc nghiên cứu.
- Còn lại 113 bệnh nhân có đợt cấp nhập viện được theo dõi chủ yếu là bệnh nhân nam giới, độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là BMI phần lớn bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 10 năm.
- Các bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp chủ yếu có mức độ rối loạn thông khí nặng và rất nặng (64,6.
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo nhóm.
- Khám và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Các thuốc đang dùng trước khi nhập viện.
- Những bệnh nhân còn chưa quan tâm đến việc điều trị (khám thất thường hoặc không đi khám) và phải nhập viện vì đợt cấp là 58,4%.
- Sau 12 tháng theo dõi, có tổng số 142 lần tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của các bệnh nhân, trung bình mỗi bệnh nhân nhập viện 1,3 lần.
- Tỷ lệ bệnh nhân tái nhập viện trong 1 năm là 54,9% (62 bệnh nhân).
- 24,8% bệnh nhân tái nhập viện ít nhất 1 lần, trong đó có 7,1% bệnh nhân nhập viện ≥ 5 lần.
- Đặc biệt, tái nhập viện trong vòng 30 ngày là 12,4%.
- Có 45,1% bệnh nhân không tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong năm đầu theo dõi..
- Kết quả theo dõi bệnh nhân có đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau khi xuất viện Số lần tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn.
- Số đợt tái nhập viện trung bình .
- Số bệnh nhân không có đợt cấp tái nhập viện 51 (45,1%).
- Số bệnh nhân có 1 đợt cấp tái nhập viện 28 (24,8%).
- Số bệnh nhân có 2 đợt cấp tái nhập viện 11 (9,7%).
- Số bệnh nhân có 3 đợt cấp tái nhập viện 8 (7,1%).
- Số bệnh nhân có 4 đợt cấp tái nhập viện 7 (6,2%).
- Có ≥ 5 đợt cấp tái nhập viện trở lên 8 (7,1%).
- Nhập viện trong 30 ngày.
- Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Mối liên quan đơn biến giữa một số yếu tố nguy cơ với tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Yếu tố liên quan đến tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Không tái.
- nhập viện.
- nhập viện OR 95%CI p - value.
- Đợt cấp nhập viện trong 12 tháng trước.
- Kết quả phân tích đơn biến cho thấy tiền sử nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong năm trước, BMI <.
- nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của bệnh nhân với p ≤ 0,05.
- Các yếu tố khác như thời gian mắc bệnh, việc dùng các thuốc điều trị đặc hiệu (LAMA, ICS/LABA), nhóm bệnh theo GOLD 2016, mức độ khó thở, thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên - FEV1, nồng độ albumin huyết thanh, CRPhs huyết thanh đều không có liên quan rõ ràng đến tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính..
- Mối liên quan đa biến giữa một số yếu tố nguy cơ với tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Yếu tố liên quan đa biến đến tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Đợt cấp nhập viện trong 12 tháng.
- Phân tích đa biến, sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhCOPD, kết quả cho thấy việc có đợt cấp nhập viện trong 12 tháng trước đó (OR = 0,38.
- 95% CI là những yếu tố dự báo độc lập về nguy cơ tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính..
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ tái nhập viện vì đợt cấp trong 1 năm đầu là 54,9%, trong đó tái nhập viện trong 30 ngày là 12,4%.
- Tỷ lệ tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong các nghiên cứu trên thế giới được nhiều tác giả đề cập đến với tỷ lệ cao.
- Cao Z (2006) thống kê trên 186 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung bình và nặng với mục đích xác định tỷ lệ tái nhập viện của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đánh giá các yếu tố nguy cơ liên quan với tái nhập nhập viện.
- 4 Trong nghiên cứu của Chang C (2014) có 71/135 bệnh nhân (52,6%) tái nhập viện ít nhất 1 lần.
- 8 Tsui và cộng sự cũng cho thấy nhiều bệnh nhân tái nhập viện vì đợt cấp, với tỷ lệ tái nhập viện trong năm đầu tiên là 73,2%.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy 54,9% bệnh nhân tái nhập viện ít nhất 1 lần.
- 30,1% bệnh nhân tái nhập viện ít nhất 2 lần và có 8 bệnh nhân (7,1%) tái nhập viện ≥ 5 lần.
- Những bệnh nhân nhập viện nhiều lần và tái nhập viện trong 30 ngày chủ yếu là các bệnh nhân nhóm D, có mức độ rối loạn thông khí tắc nghẽn nặng hoặc rất nặng, suy hô hấp mạn tính đòi hỏi phải cung cấp oxy dài hạn tại nhà và máy thở không xâm nhập.
- nhập viện và tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Gajanan (2013) phân tích trên 235 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có ít nhất 1 đợt cấp.
- Các yếu tố làm tăng tỷ lệ tái nhập viện là tiền sử hút thuốc, các bệnh đồng mắc, suy dinh dưỡng.
- Phân tích hồi quy đa biến thấy các yếu tố có mối liên quan độc lập với tần suất tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là: thời gian mắc bệnh >.
- 20, 3 Trong nhóm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện vì đợt cấp, Cao Z và cộng sự cũng thấy nhiều bệnh nhân có tiền sử hoặc đang hút thuốc, suy kiệt, trầm cảm và dùng thuốc tâm thần.
- Các bệnh nhân có tỷ lệ tái nhập viện ít hơn nếu có người chăm sóc, bệnh nhân được phục hồi chức năng hô hấp, được tiêm phòng cúm và phế cầu.
- tiêm phòng vaccin phòng nhiễm khuẩn hô hấp, các yếu tố này có liên quan độc lập với tần suất tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- 4 Yếu tố trầm cảm cũng được Coventry (2011) đánh giá là yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Về đánh giá phối hợp các yếu tố, Chang C (2014) cho thấy việc kết hợp phân nhóm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với nồng độ CRPhs có giá trị tiên lượng nguy cơ tái nhập viện theo thứ tự từ nhiều đến ít: CPRhs ≥ 3 mg/l và GOLD.
- Theo Jabarkhil, bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tăng BCAT chiếm 13,2%.
- 11 Nghiên cứu của Duman D (2015) trên bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cho thấy có 20% bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tăng BCAT >.
- 0,001) và tỷ lệ tái nhập viện cao hơn (P <.
- 6 Giá trị của BCAT trong máu được khẳng định có vai trò tiên lượng nguy cơ tái nhập viện ở các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng.
- Ngoài những yếu tố được nhiều tác giả đề cập liên quan đến tái nhập viện như trên, Ozyilmaz E (2013) còn cho thấy một số yếu tố khác như chỉ số Hematocrit <.
- 41%, việc dùng thuốc ức chế men chuyển hoặc thuốc ức chế receptor angiotensin, có bệnh lý trào ngược thực quản dạ dày, mức độ thành thạo sử dụng dụng cụ hít kém và không thăm khám định kỳ là những yếu tố nguy cơ độc lập của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng, dẫn đến tái nhập viện.
- tiền sử nhập viện vì đợt cấp trong năm trước.
- 20 với tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (p <.
- dự phòng (LAMA, ICS/LABA), phân loại nhóm bệnh theo GOLD 2016, mức độ khó thở, thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên - FEV1, nồng độ albumin huyết thanh, giá trị CRPhs huyết thanh không thể hiện rõ liên quan đến tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Tuy nhiên kết quả phân tích đa biến cho thấy 2 yếu tố là tiền sử đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện trong 12 tháng trước đó và BMI <.
- 20 là những yếu tố dự báo độc lập về nguy cơ tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Qua theo dõi 113 bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong 12 tháng theo dõi là 54,9%.Các yếu tố như tiền sử nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong năm trước, BMI <.
- 10 và tỷ lệ BCAT ≤ 2% đều có liên quan đến tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của bệnh nhân với p ≤ 0,05.
- giá trị tiên lượng độc lập với tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là BMI <.
- 20 và tiền sử nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong năm trước đó.