« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng công nghệ 3S cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn ThS ngành: Bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý.
- Abstract: Tìm hiểu tình hình nghiên cứu chung trên thế giới và ở kinh tế liên quan đến tai biến thiên nhiên: Dữ liệu tập trung chủ yếu vào các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực.
- Xây dựng bộ bản đồ tai biến trong khu vực nghiên cứu.
- Tai biến thiên nhiên.
- Thông tin địa lý.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm các yếu tố tự nhiên, hạ tầng kinh tế liên quan đến tai biến thiên nhiên:.
- Dữ liệu tập trung chủ yếu vào các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu..
- Xây dựng bộ bản đồ tai biến trong khu vực nghiên cứu..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp bản đồ.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực và xử lý mô hình không gian để đưa ra các sản phẩm.
- Phương pháp xử lý mô hình không gian nhiều lớp thông tin Lựa chọn các thuật toán xử lý:.
- Tích hợp thông tin: là phương pháp điều hành nhiều lớp thông tin, mỗi đơn vị.
- Chức năng tính toán bản đồ (Mapcaculation) đã cho phép tích hợp nhiều lớp thông tin theo các hàm số toán học trên..
- Thuật toán tính đổi các tích hợp thông tin tạo bản đồ khoảng cách và các buffer ảnh hưởng.
- Viễn thám là một phương pháp rất hữu hiệu trong nghiên cứu hiện trạng lớp phủ bề mặt do tính chất của thông tin viễn thám là sự thể hiện trung thực trạng thái mặt đất trong một thời điểm nhất định thông qua thông số về bức xạ của đối tượng (giá trị độ xám của các Pixel trên ảnh).
- TỔNG QUAN VỀ TAI BIẾN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Khái niệm tai biến.
- Các loại hình tai biến ở Việt Nam.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu tai biến 1.2.1.
- Phương pháp nghiên cứu thống kê:.
- nghiên cứu cũng được thể hiện trên bản đồ.
- Nghiên cứu dự báo trượt lở.
- YÊU CẦU DỮ LIỆU VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU.
- ISO đã thành lập một tiểu ban để xây dựng chuẩn cho thông tin địa lý, cụ thể là tiểu ban ISO/TC211 (Chuẩn hóa cho dữ liệu địa lý - International Standard Organization for Geographic information/Geomatics).
- HTTĐL phải bao gồm một cơ sở dữ liệu chứa các thông tin không gian (thông tin địa lý) và các thông tin thuộc tính liên kết chặt chẽ với nhau và được tổ chức theo một ý đồ chuyên ngành nhất định.
- Yêu cầu dữ liệu trong Xây dựng CSDL tai biến Trung Trung Bộ..
- Cơ sở dữ liệu phục vụ điều tra, đánh giá ảnh hưởng của tai biến tới công trình quân sự khu vực Trung Trung bộ, bao gồm 2 loại dữ liệu:.
- Cơ sở dữ liệu chuyên đề: Dữ liệu về các vấn đề môi trường như khí hậu, thủy văn, địa chất, thổ nhưỡng, tai biến.
- Nội dung dữ liệu: Bao gồm các đối tượng địa lý thuộc các chủ đề dữ liệu: Cơ sở đo đạc.
- Mức độ phù hợp của dữ liệu với mô hình cấu trúc dữ liệu.
- Yêu cầu về mức độ đầy đủ của đối tượng: Tỷ lệ đối tượng địa lý thừa hoặc thiếu thuộc các chủ đề dữ liệu: Địa giới hành chính, Cơ sở đo đạc là 0%.
- thừa hoặc thiếu thuộc các chủ đề dữ liệu còn lại là 5%..
- Yêu cầu về mức độ chính xác của thuộc tính thời gian: Tỷ lệ hợp lệ thời gian của các đối tượng địa lý thuộc các chủ đề dữ liệu: Địa giới hành chính, Cơ sở đo đạc là 100%.
- Tỷ lệ hợp lệ thời gian của các đối tượng địa lý thuộc các chủ đề dữ liệu còn lại là 100%..
- Yêu cầu về mức độ chính xác của thuộc tính chủ đề: Tỷ lệ đối tượng địa lý được phân loại đúng thuộc các chủ đề dữ liệu: Địa giới hành chính, Cơ sở đo đạc là 100%.
- Tỷ lệ các thuộc tính đối tượng địa lý được phân loại đúng thuộc các chủ đề dữ liệu còn lại là 95%.
- Tỷ lệ chính xác của thuộc tính định tính, định lượng của đối tượng địa lý thuộc các chủ đề dữ liệu: Địa giới hành chính, Cơ sở đo đạc là 100%.
- Tỷ lệ chính xác của thuộc tính định tính, định lượng của đối tượng địa lý thuộc các chủ đề dữ liệu còn lại 95%..
- Mô hình xử lý tích hợp 3S trong nghiên cứu tai biến 2.3.
- Nội dung của CSDL được xác định bởi các ứng dụng khác nhau của hệ thống thông tin địa lý trong một hoàn cảnh cụ thể..
- Lớp đối tượng (feature class): Thành phần dữ liệu đồ thị của hệ thống thông tin địa lí hay còn gọi là cơ sở dữ liệu bản đồ được quản lí ở dạng các lớp đối tượng.
- Dữ liệu thuộc tính:.
- Cũng nh các hệ HTTĐL khác, hệ thống này có 4 loại dữ liệu thuộc tính:.
- Đặc tính của đối tượng: liên kết chặt chẽ với các thông tin đồ thị, các dữ liệu này được xử lí theo ngôn ngữ hỏi đáp cấu trúc (SQL) và phân tích.
- Dữ liệu tham khảo địa lí: Mô tả các sự kiện hoặc hiện tượng xảy ra tại một vị trí xác định.
- liên quan đến các đối tượng địa lí, được luu trữ trong Hệ thông tin địa lí để chọn, liên kết và tra cứu dữ liệu trên cơ sở vị trí địa lí mà chúng đã được mô tả bằng các chỉ số địa lí xác định..
- Mối quan hệ giữa dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tính.
- Bộ xác định cho một thực thể có thể chứa tọa độ phân bố của nó, số hiệu mảnh bản đồ, mô tả khu vực hoặc là một con trỏ đến vị trí lưu trữ của dữ liệu liên quan.Các lớp thông tin trên bản đồ được thiết kế cụ thể như các bảng thiết kế cấu trúc dữ liệu..
- ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TAI BIẾN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ.
- Khu vực nghiên cứu Trung Trung Bộ 1.3.1.Vị trí.
- Nhóm lớp thông tin dữ liệu nền địa lý.
- Cấu trúc và nội dung CSDL HTTĐL được gồm hai nhóm thông tin chính là nhóm thông tin nền cơ sở và nhóm thông tin chuyên đề...
- Dữ liệu địa lý nền - địa hình có vị trí rất quan trọng trong CSDL HTTĐL.
- Các loại dữ liệu địa lý chuyên đề thường được xây dựng dựa trên , hoặc sử dụng trực tiếp các thông tin trên dữ liệu nền cơ sở này.
- Có thể nói dữ liệu nền là cơ sở, là điểm xuất phát trong việc xây dựng các ứng dụng, dùng để nắn chỉnh các bản đồ thành phần, nắn chỉnh ảnh vệ tinh.
- tích hợp các thông tin.
- Cơ sở dữ liệu nền bao gồm các đối tượng địa lý thuộc một trong số các chủ đề dữ liệu sau.
- Thông tin về về địa chất bao gồm.
- Lớp thông tin địa danh dùng để mô tả các thông tin về địa danh địa lý 3.1.3.
- Đây là nguồn dữ liệu quan trọng để xây dựng các bản đồ chuyên đề hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn ở địa phương..
- Đây là lớp thông tin quan trọng dùng để tính độ dốc của địa hình, độ cao địa hình đồng thời còn dùng để định vị các yếu tố không gian khác..
- Lớp thông tin Hạ tầng kỹ thuật biểu diễn các đối tượng thuộc hạ tầng kỹ thuật phục vụ đời sống xã hội..
- Lớp thông tin Hạ tầng kỹ thuật biểu diễn các đối tượng thuộc hạ tầng dân cư phục vụ đời sống xã hội..
- Nhóm lớp các thông tin chuyên đề.
- Nhóm lớp các thông tin chuyên đề bao gồm các thông tin thuộc các chuyên ngành và lĩnh vực khác nhau kết hợp với dữ liệu nền cơ sở để phân tích chiết tách các thông tin phục vụ công tác dự báo, chuẩn bị và đưa ra các phương án triển khai tìm kiếm cứu.
- Lớp thông tin về khí hậu thể hiện các vùng khí hậu trong khu vực ngoài ra còn có các số liệu về lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió tại các trạm đo….
- Nhóm lớp thông tin cơ bản về tai biến.
- Nhóm quản lý thông tin về tai biến xảy ra (taibien – Feature Dataset).
- Gồm các lớp thông tin về các tai biến đã đã xảy ra ở các vùng, miền.
- Các thông tin bao gồm: các khu vực bị tai biến, cấp độ của tai biến, mức độ thiệt hại..
- Nhóm các thông tin dự báo cảnh báo.
- Nhóm này bao gồm các lớp thông tin của bản đồ dự báo các tai biến có nguy cơ xảy ra trong khu vực như nguy cơ cháy rừng, trượt lở đất....
- Nhóm các thông tin hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn 3.4.
- Xây dựng các bản đồ tai biến.
- Xử lý thông tin cho bản đồ đánh giá khả năng nhạy cảm với trượt lở của các đơn vị địa hình.
- Tích hợp các lớp thông tin.
- Phương pháp sử dụng kiến thức chuyên gia trong quá trình xử lý thông tin:.
- Tích hợp thông tin: là phương pháp điều hành nhiều lớp thông tin, mỗi đơn vị của từng lớp lại có trọng số riêng theo công thức sau:.
- n - số lớp thông tin đánh giá.
- Trọng số của lớp A A - Lớp thông tin A.
- Trọng số của lớp B B - Lớp thông tin B 3.4.4.
- Xử lý tích hợp các thông tin đó cho một số kết quả cụ thể như sau 3.3.4.1.
- Nhận xét chung về tai biến trên khu vực nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu đã khẳng định hướng mới trong việc áp dụng kết hợp giữa Viễn thám và hệ thông tin địa lý để nghiên cứu lập bản đồ tai biến lũ lụt và trượt lở cho một khu vực có địa hình đa dạng và có quá trình khai thác sử dụng lãnh thổ tương đối điển hình cho tình trạng chung ở các tỉnh vùng ven biển ở Việt Nam..
- Xử lý hệ thông tin địa lý là quá trình tích hợp nhiều lớp thông tin theo các mô hình và bằng các hàm toán cụ thể.
- Trong quá trình đó, có thể kế thừa nhiều nguồn tư liệu đã có, bổ sung nhiều lớp thông tin mới trong một cơ sở dữ liệu thống nhất với sự trợ giúp của các phần mềm ứng dụng đa chức năng..
- Viễn thám là một phương pháp nghiên cứu có thể cung cấp nhiều lớp thông tin mới trong cơ sở dữ liệu của Hệ thống thông tin địa lý..
- Muốn tích hợp thông tin tốt trong nghiên cứu tai biến để đưa ra kết quả chính xác phải kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức địa chất, địa mạo, thủy văn và các môn khoa học địa lý khác với kiến thức về tin học và khoa học máy tính..
- Tuy nhiên, ở Việt Nam thì việc tích hợp thông tin theo các mô hình mà đề tài thành lập vẫn là một nội dung mới, được thực hiện một cách tương đối hệ thống,có tính tổng hợp.
- Mô hình nghiên cứu bao gồm:.
- Các thuật toán xử lý tích hợp thông tin..
- Cơ sở dữ liệu của đề tài có thể sử dụng cho những nội dung nghiên cứu khác..
- Nghiên cứu, đánh giá và dự báo tai biến trượt đổ trọng lực khu vực thị xã Sơn La bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis).
- Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý.
- Địa thông tin