« Home « Kết quả tìm kiếm

ỨNG DỤNG LƯU TRỮ THÔNG TIN BẰNG CHUỖI MÃ VẠCH


Tóm tắt Xem thử

- Ở phần cuối, khóa luận sẽ trình bày ứng dụng thư viện Zxing vào việc xây dựng “Ứng dụng lưu trữ thông tin bằng chuỗi mã vạch” trên nền tảng Android.
- 132.2.2 Tính ngang bằng của các ứng dụng.
- 132.2.3 Phá vỡ rào cản phá triển ứng dụng.
- 132.2.4 Dễ dàng và nhanh chóng xây dựng ứng dụng.
- 142.3.3 Thư viện và các giao diện lập trình ứng dụng.
- 162.4 Các thành phần của ứng dụng.
- 273.1.2 Ứng dụng.
- 34Chương 4: Xây dựng ứng dụng lưu trữ thông tin bằng chuỗi mã vạch.
- Giao diện lập trình ứng dụng CDMA.
- Là đặc tả và cũng là nền tảng thực thi cho các ứng dụng Java MIDP.
- Thư viện lâp trình ứng dụng trên Android.
- Khung ứng dụng.
- Các ứng dụng trên Android.
- Màn hình danh sách các ứng dụng.
- Đấy mới chỉ là một ứng dụng nhỏ của việc sử dụng mã vạch vào đời sống thường ngày.
- Chương 2: Giới thiệu về nền tảng di động Google Android, các đặc điểm, cấu trúc và các công cụ phát triển của Android Chương 3: Trình bày về mã vạch và mã QR, các ứng dụng của chúng trong đời sống hàng ngày.
- Chương này cũng trình bày về thư viện mã nguồn mở Zxing, ứng dụng và cách sử dụng của thư viện mở này.
- Chương 4: Ứng dụng vào giải quyết bài toán “Ứng dụng lưu trữ thông tin bằng chuỗi và mã vạch” trên Android.
- Ứng dụng giúp lưu trữ và chia sẽ thông tin giữa các điện thoại Android với nhau..
- Brew [3] (Binary Runtime Environment for Wireless ( môi trường thực thi nhị phân cho thiết bị không dây) là nền tảng ứng dụng di động được hãng Qualcomm phát triển, ra đời chính thức từ năm 2001.
- Một ưu thế của nền tảng này đó là các nhà phát triển ứng dụng có thể dễ dàng chuyển các ứng dụng của họ sang các thiết bị của Qualcomm.
- Giao diện lập trình ứng dụng Brew (Brew API): thư viện lập trình ứng dụng của Brew mạnh và dễ sử dụng hơn của nhiều nền tảng khác (như API của Java ME).
- Các ứng dụng, nhất là ứng dụng trò chơi trên máy bàn dễ dàng chuyển sang cho các thiết bị cầm tay.
- Bộ giao diện lập trình ứng dụng phong phú, ngày càng hoàn thiện hơn.
- Tuy nhiên, việc tải một ứng dụng lên trên thiết bị chỉ có thể sau khi trả phí phát triển chương trình iPhone (iPhone Developer Program fee).
- Google đang tích cực mở rộng cộng đồng phát triển các ứng dụng cho Android.
- Android cung cấp một tập hợp đầy đủ các phần mềm cho thiết bị di động bao gồm: hệ điều hành, các khung ứng dụng và các ứng dụng cơ bản..
- Nền tảng này sẽ tiếp tục phát triển bởi cộng đồng phát triển để tạo ra các ứng dụng di động hoàn hảo..
- 2.2.2 Tính ngang bằng của các ứng dụng.
- Chúng được xây dựng để truy cập như nhau tới một loạt các ứng dụng và dịch vụ của điện thoại.
- Chúng ta có thể đổi màn hình nền, kiểu gọi điện thoại, hay bất kể ứng dụng nào.
- Với Android, người phát triển có thể xây dựng một ứng dụng mà cho phép người dùng xem vị trí của những người bạn và thông báo khi họ đang ở vị trí lân cận.
- 2.2.4 Dễ dàng và nhanh chóng xây dựng ứng dụng.
- Android cung cấp bộ thư viện giao diện lập trình ứng dụng đồ sộ và các công cụ để viết các ứng dụng phức tạp.
- Thư viện và các giao diện lập trình ứng dụng.
- Ứng dụng.
- 2.3.3 Thư viện và các giao diện lập trình ứng dụng.
- Hình 4: Thư viện lâp trình ứng dụng trên Android.
- Khung ứng dụng Android mang lại nhiều khả năng cho những người phát triển.
- SQLite: là thư viện truy xuất cơ sở dữ liệu nhỏ, mạnh, có sẵn trong mọi ứng dụng Android.
- 2.3.3.3 Khung ứng dụng Hình 5: Khung ứng dụng.
- Android cho phép người phát triển có toàn quyền truy xuất vào các API khung được sử dụng bởi các ứng dụng nòng cốt.
- Kiến trúc ứng dụng được thiết kế để đơn giản hóa việc sử dụng lại các thành phần, mỗi ứng dụng có thể cho phép các ứng dụng khác khả năng sử dụng các thành phần này.
- Dưới đây là tất cả các ứng dụng của hệ thống và các dịch vụ.
- Content Providers cho phép các ứng dụng truy xuất dữ liệu từ ứng dụng khác (ví dụ như danh bạ), hay chia sẻ dữ liệu.
- Notification Manager cho phép các ứng dụng hiển thị các thông báo trên thanh trạng thái.
- Activity Manager quản lý vòng đời của các ứng dụng (từ khi chúng sinh ra, được thực thi, chuyển sang trạng thái chờ, gọi thực thi lại và kết thúc).
- 2.3.3.4 Ứng dụng Hình 6: Các ứng dụng trên Android.
- Các ứng dụng này có thể được cung cấp sẵn hoặc được phát triển bởi những lập trình viên.
- Chúng ta có thể xem các thành phần nào được sử dụng trong ứng dụng bằng việc xem khai báo trong file AndroidManifest.xml.
- Một ứng dụng có thể có nhiều hoạt động và chúng có thể gọi đến nhau chuyển giữa các hoạt động với nhau.
- Trong trường hợp này, ứng dụng chơi nhạc sẽ khởi tạo một dịch vụ bằng cách sử dụng phương thức Context.startService.
- Một ứng dụng có thể dễ dàng thực hiện liên kết tới một dịch vụ đang chạy (thậm chí khởi động nếu nó chưa thực thi) bằng phương thức Context.bindService.
- Khi các ứng dụng gọi phương thức Context.bindService() để tạo kết nối với dịch vụ (dịch vụ sẽ được khởi tạo nếu tại thời điểm đó nó đang không hoạt động).
- Các ứng dụng có thể khởi động quảng bá, ví dụ để các ứng dụng khác biết rằng dữ liệu đã được tải về xong trên thiết bị và sẵn sàng sử dụng.
- Một ứng dụng có thể có bất kỳ số lượng bộ nhận quảng bá nào để nhận những thông báo quan trọng với nó.
- 2.4.4 Content provider 2.4.4.1 Khái niệm Các ứng dụng có thể lưu trữ dữ liệu của mình trong các tập tin hoặc sử dụng cơ sở dữ liệu SQLite sẵn có v.v… Content Provider có chức năng cung cấp một tập hợp các phương thức cho phép một ứng dụng có thể lưu trữ và lấy dữ liệu được quản lý bởi content provider đó.
- Content Provider là một đặc trưng riêng của Android, nhờ đó mà các ứng dụng có thể chia sẻ dữ liệu với nhau một cách dễ dàng 2.4.5 Các thành phần kích hoạt (các Intent).
- Một ứng dụng có thể khởi tạo một quảng bá thông qua đối tượng Intent bằng phương thức như Context.setBroadcast.
- Trước khi có thể khởi chạy một ứng dụng thành phần, nó phải xem ứng dụng bao gồm những thành phần nào.
- Tập tin này có cấu trúc của tập tin XML và luôn có tên là AndroidManifest.xml trong mọi ứng dụng.
- Tuy nhiên, nhiệm vụ chính của tập tin khai báo là khai báo các thành phần của ứng dụng.
- 2.5 Công cụ hỗ trợ lập trình Android Bộ công cụ phát triển phần mềm Android SDK gồm nhiều công cụ trợ giúp cho việc phát triển ứng dụng di động trên nền tảng Android.
- Chúng ta có thể sử dụng bộ giả lập này để thiết kế gỡ rối và kiểm tra ứng dụng của mình như trên thiết bị trước khi đưa chương trình vào thiết bị thật.
- Android Asset Packaging Tool (aapt): Công cụ để tạo tập tin .apk chứa các mã nhị phân và tài nguyên của một ứng dụng Android.
- sqlite3: Đây là công cụ để truy cập các tập tin dữ liệu SQLite được tạo ra và sử dụng bởi một ứng dụng Android.
- 3.1.2 Ứng dụng Mã vạch (và các thẻ khác mà máy có thể đọc được như RFID) được sử dụng ở những nơi mà các đồ vật cần phải đánh số với các thông tin liên quan để các máy tính có thể xử lý.
- Các dữ liệu chứa trong mã vạch thay đổi tùy theo ứng dụng.
- javase: ứng dụng khách cho J2SE..
- android: ứng dụng khách cho Android.
- javame: ứng dụng khách cho JavaME.
- rim: ứng dụng khách cho RIM/Blackberry.
- iphone: ứng dụng khách cho iPhone (chỉ hỗ trợ mã QR.
- bug: ứng dụng khách cho BugLabs's BUG..
- 3.3.2 Cách sử dụng.
- Chương 4: Xây dựng ứng dụng lưu trữ thông tin bằng chuỗi mã vạch.
- Nội dung của chương này sẽ đi xây dựng ứng dụng lưu trữ thông tin bằng chuỗi mã vạch, một ứng dụng dựa trên nền tảng Android, sử dụng thư viện Zxing cùng mã vạch QR.
- 4.3.3.3 Ca sử dụng Help.
- Lớp demo: tạo giao diện chính của chương trình liên kết với các chức năng khác của ứng dụng như Encode, Decode, Help..
- Hình 18: Một số hình ảnh về giải mã các tập tin ảnh Ứng dụng.
- Khóa luận cũng đã giới thiệu về mã vạch, các ứng dụng của mã vạch hiện nay, bộ thư viện mã nguồn mở Zxing và cách sử dụng bộ thư viện này như thế nào.
- Tiếp tục phát triển ứng dụng trên các nền tảng di động khác (như iPhone, Palm OS, Brew, J2ME, Windows Mobile hay Symbian…) và trên máy bàn.
- Nhờ ứng dụng của mã vạch, chúng ta sẽ không còn bị phụ thuộc vào các nền tảng mà mình sử dụng..
- Hướng dẫn sử dụng chương trình Khởi động chương trình Để khởi động chương trình ta chọn chương trình trong danh sách ứng dụng.
- Hình 19: Màn hình danh sách các ứng dụng Chương trình hiển thị một menu các chức năng chính: Encode, Decode, Help..
- Tập tin .apk Là tập tin ứng dụng đóng gói Android.
- Mỗi ứng dụng Android được biên dịch và đóng gói lại trong một tập tin đơn.
- Nó bao gồm tất cả mã của ứng dụng (tập tin .dex), các tài nguyên (resources), (tài sản) assets và tập tin khai báo (manifest).
- Tập tin ứng dụng đóng gói có thể có tên bất kỳ nhưng nhất thiết phải có phần mở rộng là .apk.
- Để cho tiện, một tập tin ứng dụng đóng gói..
- Tập tin .dex Là tập tin đã được biên dịch từ mã chương trình ứng dụng Android.
- Các tập tin .dex có thể được tạo ra nhờ ứng dụng biên dịch dịch tự động được viết trên ngôn ngữ lập trình Java..
- Xét về khía cạnh tập tin nguồn, một ứng dụng Android bao gồm mã nguồn, các tài nguyên, các tài sản và một tập tin khai báo.
- Content Provider Là một lớp dữ liệu trừu tượng mà ta có thể sử dụng để giao tiếp dữ liệu ứng dụng của ta với các ứng dụng khác một cách an toàn.
- Intent Là một đối tượng thông điệp cho phép ta có thể khởi chạy hay giao tiếp không đồng bộ với các ứng dụng khác/các activity khác.
- Intent Filter Là một đối tượng mà một ứng dụng khai báo trong tập tin manifest của nó, cho hệ thống biết những loại Intent nào được chấp nhận.
- Thông qua intent, một ứng dụng có thể cho biết quan tâm những loại dữ liệu nào.
- Resources Là các thành phần của ứng dụng không phải lập trình ngoài mã ứng dụng được biên dịch, nhưng lại có thể tải từ mã ứng dụng bằng cách sử dụng định dạng tham chiếu phổ biến.
- Chúng ta không cần phải cài đặt lớp này hay sử dụng các cửa sổ trong ứng dụng của mình..
- ỨNG DỤNG LƯU TRỮ THÔNG TIN BẰNG CHUỖI MÃ VẠCH