« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông Hồng thời kỳ Holoxen và hiện đại khu vực Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông Hồng thời kỳ.
- Holoxen và hiện đại khu vực Hà Nội..
- Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Hà Nội.
- Ứng dụng viễn thám – GIS để phát hiện và phân tích các dấu hiệu nhận biết lòng sông cổ.
- Phân tích các dấu hiệu địa mạo, trầm tích, tân kiến tạo kết hợp với viễn thám – GIS trong xác định lòng sông cổ và biến động của nó.
- Viễn thám.
- Địa chất.
- Sông Hồng.
- Sông Hồng là sông lớn của đồng bằng Bắc Bộ nói chung và Hà Nội nói riêng.
- Ngoài chức năng thoát lũ, sông Hồng còn ảnh hưởng đến sự phát triển của Hà Nội, đặc biệt là sau khi Hà Nội được mở rộng, sông Hồng trở thành trục hành lang, cảnh quan xanh, điều hòa không khí và môi trường của thủ đô, hay tạo cảnh quan môi trường cho các đô thị sinh thái bên sông… Chính vì vậy, sự hiểu biết về con sông này, đặc biệt là lịch sử hình thành và phát triển của nó có ý nghĩa hết sức quan trọng và vô cùng cấp thiết..
- Hà Nội trong lịch sử tiến hóa là ranh giới của quá trình biển tiến, do vậy, tồn tại nhiều lớp đất yếu là sản phẩm của các quá trình trầm tích vũng, vịnh, hồ, đầm lầy ven biển.
- Sự đa dạng về cấu trúc địa chất công trình nền đê dẫn đến sự đa dạng về tai biến địa chất đối với đê điều Hà Nội.
- “Ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông Hồng thời kỳ Holoxen và hiện đại khu vực Hà Nội” để làm luận văn cho mình..
- Ứng dụng phương pháp viễn thám và phương pháp địa chất để xác định lịch sử phát triển của lòng sông Hồng thời kỳ Holoxen và hiện đại..
- Xác định xu hướng chuyển dịch của lòng sông từ đó nghiên cứu tính ổn định của đê điều, đề ra một số giải pháp cho quy hoạch và phát triển đô thị..
- Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Hà Nội..
- Ứng dụng viễn thám – GIS để phát hiện và phân tích các dấu hiệu nhận biết lòng sông cổ..
- Phân tích các dấu hiệu địa mạo, trầm tích, tân kiến tạo kết hợp với viễn thám – GIS trong xác định lòng sông cổ và biến động của nó..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Hà Nội mở rộng.
- Phạm vi khoa học: Nghiên cứu sự dịch chuyển của lòng sông Hồng trong thời kỳ Holoxen và hiện đại..
- Do đó, ứng dụng viễn thám - GIS và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển của lòng sông Hồng có ý nghĩa khoa học rất lớn..
- Cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
- Tài liệu quan trắc sạt lở bờ sông Hồng khu vực Hà Nội tại 8 trạm (Duyên Hà - Thanh Trì, Kè Thanh Trì, Cảng Phà Đen, Kè Phú Gia, Kè Thuỵ Phương, Xã Bát Tràng, Chân cầu Long Biên, xã Hải Bối - Đông Anh .
- Bản đồ địa hình Hà Nội khu vực ven sông Hồng tỷ lệ 1:10 0000 và 1:25 000..
- Sơ đồ địa chất công trình dải đới động ven sông Hồng khu vực Hà Nội tỷ lệ 1:25000 và các mặt cắt địa chất công trình dọc bờ sông, các hình trụ lỗ khoan tương ứng..
- Các số liệu thí nghiệm về tính chất cơ lý của đất ven sông Hồng khu vực Hà Nội..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu địa mạo truyền thống.
- Quan điểm nghiên cứu.
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thành phố Hà Nội..
- Cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu sự dịch chuyển của lòng sông Hồng..
- Ứng dụng phương pháp viễn thám và địa chất xác định sự dịch chuyển của lòng sông Hồng thời kỳ Holocen và hiện đại khu vực Hà Nội..
- Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, trong phạm vi từ 20º34’ đến 21º18’ vĩ độ Bắc và từ 105º17’ đến 106º02’ kinh độ Đông..
- Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội 1.1.2.
- Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình 5 - 20m so với mực nước biển..
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa..
- Hà Nội có khá nhiều sông chảy qua, gồm các sông: sông Hồng, sông Cầu, sông Đà, sông Đáy, sông Đuống.
- Dân số trung bình của Hà Nội là khoảng 6.232,9 nghìn người tính đến hết năm 2007, trong đó, mật độ trung bình của Hà Nội cũ là 11.950 người/km 2.
- Hà Nội là trung tâm văn hóa, khoa học, giáo dục lớn nhất cả nước..
- Cho đến hết năm 2007, toàn Hà Nội có 50 bệnh viện (kể cả bệnh viện Trung Ương), 20 phòng khám đa khoa khu vực, 572 trạm y tế xã, phường..
- Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ hai của cả nước.
- Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng nhất của cả nước với sự hội tụ của nhiều tuyến đường bộ, đường sắt, đường sông và đường hàng không.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA LÒNG SÔNG HỒNG.
- Cơ sở viễn thám – GIS trong nghiên cứu biến đổi dòng sông 2.1.1.
- Nghiên cứu địa chất kết hợp công nghệ viễn thám – GIS trong đánh giá biến đổi dòng sông.
- Tổng quan về phương pháp viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động lòng sông..
- Cơ sở dữ liệu địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển của sông Hồng khu vực Hà Nội.
- Đặc điểm kiến tạo, tân kiến tạo và địa động lực hiện đại của Hà Nội a.
- Hoạt động động đất của khu vực nghiên cứu..
- Vào những năm 70 của thế kỷ này, Hà Nội xuất hiện nhiều khe nứt hiện đại, các khe nứt đó cắt ngang mặt đất và qua cả các công trình xây dựng..
- Đặc điểm cấu trúc địa chất.
- Khu vực Hà Nội có cấu trúc địa chất rất phức tạp và là đồng bằng có nguồn gốc tích tụ hỗn hợp sông biển.
- Biến động lòng sông.
- Sự hình thành và biến đổi lòng sông gắn liền với sự phát triển của đồng bằng bãi bồi.
- Trong quá trình hình thành các thung lũng, ban đầu lòng sông có thể chính là các khu vực đáy thung lũng.
- Đặc điểm địa chất thủy văn.
- ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ ĐỊA CHẤT TRONG NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN LÒNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ HOLOCEN.
- Như vậy lịch sử thành tạo và phát triển vùng trũng Hà Nội như sau: vào cuối Neogen sang đầu Đệ tứ là thời kỳ lục địa kéo dài cho đến hết Pleistoxen giữa.
- Hiện trạng và cơ chế phá hủy cục bộ bờ sông Hồng khu vực Hà Nội Với đặc điểm biến đổi lòng dẫn phức tạp, địa hình - địa mạo, cấu trúc địa chất, tính chất địa chất công trình của các lớp đất đá, cùng với những quy luật và cường độ tác động của dòng chảy sông Hồng, sự can thiệp của con người (kè bờ,.
- Sơ đồ các vết cổ lòng sông Hồng.
- Các dấu hiệu địa chất trong xác định lòng sông cổ.
- Hệ tầng Hà Nội (Q 1 2-3 hn).
- Các đất yếu hình thành do chuyển lòng sông.
- Các tai biến địa chất nền đê.
- Trong khu vực đê sông Hồng, Hà Nội có 6 loại hình sự cố cơ bản liên quan đến tai biến địa chất nền đê:.
- Nghiên cứu xác định sự dịch chuyển lòng sông Hồng thời kỳ Holocen và hiện đại khu vực Hà Nội cho phép rút ra một số nhận xét, tóm lược sau:.
- Việc nghiên cứu, xác định sự dịch chuyển lòng sông Hồng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn..
- Phương pháp nghiên cứu địa mạo và địa chất kết hợp với công nghệ viễn thám - GIS đạt được hiệu quả và độ chính xác cao trong nghiên cứu khôi phục hệ thống lòng sông cổ và sự biến đổi của chúng theo thời gian và không gian..
- Các quá trình địa chất của sông còn chịu nhiều tác động của con người..
- Khảo sát chính xác về địa chất.
- Đào Đình Bắc, (1984), Trang bản đồ địa mạo Hà Nội.
- Atlas Hà Nội..
- Đào Đình Bắc, (2004), Địa mạo đại cương, Giáo trình, NXB ĐHQGHN, Hà Nội..
- Bộ công nghiệp, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
- 2000), Vỏ phong hoá và Trầm tích đệ tứ Việt Nam, Hà Nội..
- Văn Đức Chương (chủ biên), (1999), Nghiên cứu xác định các khu vực cấu trúc địa chất nền đê xung yếu của đồng bằng Bắc Bộ.
- Lưu trữ Viện Địa chất, Hà Nội..
- Lâm Quang Dốc, Nguyễn Minh Tuệ, Đặng Duy Lợi, Phạm Khắc Lợi, (2007), Địa lý Hà Nội.
- Nxb ĐHSP Hà Nội..
- Viện Địa chất Những đặc điểm tự nhiên và ảnh hưởng của chúng đến sự ổn định của hệ thống đê sông Hồng (khu vực thành phố Hà Nội), Lưu trữ Viện Địa chất..
- Hạ Văn Hải, (2007), “Một số phát hiện mới về hoạt động kiến tạo hiện đại ở vùng Hà Nội và phụ cận”, Tạp chí Địa chất, loạt A, (số tr.42-49..
- Trần Văn Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh, (2004), “Tính bền vững môi trường địa chất thành phố Hà Nội và sự thay đổi của nó trong quá trình đô thị hóa”.
- Tạp chí Địa chất, (số 283) (tháng 7+8), Hà Nội..
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện chiến lược phát triển, (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Hà Nội đến năm 2020..
- Nguyễn Đức Khả (1999), Cơ sở địa chất đệ tứ trong nghiên cứu địa mạo, NXB.
- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- PTS Nguyễn Mạnh Khuê và nnk (1984), Át lát Hà Nội..
- Báo cáo lưu trữ tại Viện Địa Chất..
- Nghiên cứu địa mạo trong cảnh báo tai biến ngập lụt khu vực Hà Nội.
- Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Đinh Xuân Thành, (2004), Lịch sử phát triển địa chất thành phố Hà Nội và quá trình di chuyển, thay đổi của các sông, hồ trong Holocen muộn, 7trg..
- “Vài nét chính về diễn biến lòng sông Hồng đoạn phía tây Hà Nội”.Tạp chí CKHVTĐ.
- Lê Thị Minh Tâm và nnk, (1996), Đặc điểm địa mạo vùng dọc đê Đan Phượng – Hà Nội và vấn đề củng cố công trình đê, Địa chất tài nguyên, tập 1, Trung tâm KHTN&CN quốc gia, Hà Nội, tr330-337..
- Địa chất và Khoáng sản, Tập 1.
- Viện Địa chất và Khoáng sản, trg.
- Vũ Nhật Thắng (Chủ biên), Châu Văn Quỳnh, Đặng Văn Đội, La Văn Xuân, Ngô Quang Toàn, Nguyễn Công Lượng, Nguyễn Văn Can, Nguyễn Văn Đàn, Phạm Văn Mẫn, Phan Hồng Dân, (2003), Địa chất và tài nguyên khoáng sản thành phố Hà Nội.
- Nông nghiệp, Hà Nội..
- Cục Thống kê thành phố Hà Nội Niên giám thống kê Hà Nội 2007..
- Trần Văn Tư, (2011), “Đặc điểm địa chất công trình nền đê sông Hồng khu vực Hà Nội và các tai biến địa chất liên quan”, Tạp chí các KH về TĐ, T .
- Lưu trữ TTKH&CNQG, Hà Nội.