« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá tác động của việc chuyển đổi ranh giới quận đến quá trình đô thị hóa khu vực Tây Hồ - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- trình đô thị hóa khu vực Tây Hồ - Hà Nội.
- Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu tác động của việc chuyển đổ ranh giới quạn đến quá trình đô thị hóa: Các nhân tố tác động đến quá trình đô thị hóa.
- cơ sở khoa học và phương pháp luận nghiên cứu.
- Ứng dụng viễn thám và GIS để nghiên cứu hiện trạng đất đô thị Quận Tây Hồ: Nắn chỉnh hình học.
- phương pháp phân loại dựa trên pixel và phương pháp phân loại dựa trên đối tượng.
- so sánh kết quả phương pháp phân loại dựa trên pixel và phương pháp dựa trên đối tượng.
- Đánh giá biến động sử dụng đất và sự thay đổi hình thái đô thị quận Tây Hồ giai đoạn Cơ cấu các loại hình lớp phủ.
- nghiên cứu sự biến động các loại hình lớp phủ.
- xu hướng mở rộng và hình thái không gian đô thị.
- Đưa ra nhận định sự thay đổi đô thị theo kiểu nội thành hay ngoại thành..
- Viễn thám.
- Đô thị hóa.
- Tây Hồ.
- Với sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của quá trình Đô thị hóa, Tây Hồ được thành lập từ ba phường tách ra từ quận Ba Đình (6,17km 2 ) và 5 xã tách ra từ huyện Từ Liêm ( 17,83km 2 ) vào năm 1995 và trở thành quận nội thành của thành phố Hà Nội (Nghị định 69- CP của chính phủ ngày .
- đất đô thị nở ra nhanh chóng..
- Mà cơ sở việc quy hoạch đô thị lâu dài phải thông qua kiến trúc hạ tầng khu vực, so sánh hiện tại với thời gian trước đó xem chuyển biến ra sao? Bên cạnh đó, việc tập trung nghiên cứu hình thái, xây dựng đô thị phát triển theo chiều hướng là đô thị nội thành hay đô thị ngoại thành đã thật sự hợp lý với đặc điểm của khu vực hay chưa? Để khi áp dụng xây dựng khu đô thị mới các nhà quy hoạch sẽ có tầm nhìn xa đưa ra được các kịch bản tương thích với hướng phát triển sau đó.
- Tất cả những vấn đề nêu trên cần phải được xem xét, nhìn nhận, đánh giá đúng đắn để lập ra hướng đi phù hợp nhằm đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa và sự phát triển bền vững trong phạm vi quận Tây Hồ nói riêng và toàn thành phố nói chung..
- Dựa vào những phân tích trên vấn đề đặt ra là việc tiếp cận như thế nào? Liệu dùng tư liệu về ảnh viễn thám đa thời gian kết hợp với hệ thông tin địa lý (GIS) sẽ làm rõ các thắc mắc? Với vệ tinh Spot độ phân giải cao, ảnh chụp đa thời gian như hiện nay đã và đang được ứng dụng vào nhiều mục đích nghiên cứu về tài nguyên đất, nước… nên hoàn toàn thích hợp với nghiên cứu khu vực đô thị cần đến độ chi tiết cao.
- "Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá tác động của việc chuyển đổi ranh giới quận đến quá trình đô thị hóa khu vực Tây Hồ - Hà Nội"..
- Tập bản đồ: bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất năm bản đồ biến động lớp phủ các giai đoạn bản đồ mở rộng đất đô thị quận Tây Hồ giai đoạn .
- Phân tích hiện trạng, diễn biến biến động sử dụng đất nông nghiệp - Nghiên cứu về cấu trúc hình thái đô thị.
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu góp phần chỉ ra ứng dụng của viễn thám và GIS nghiên cứu hình thái không gian của sự phát triển đô thị quận Tây Hồ..
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho công tác quy hoạch và định hướng phát triển đô thị Hà Nội nói chung và quận Tây Hồ nói riêng trong giai đoạn tiếp theo..
- Chương 1: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu tác động của việc chuyển đổi ranh giới quận đến quá trình đô thị hóa.
- Chương 2: Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu hiện trạng đất đô thị quận Tây Hồ giai đoạn .
- Chương 3: Đánh giá biến động sử dụng đất và sự thay đổi hình thái đô thị quận Tây Hồ giai đoạn .
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI RANH GIỚI QUẬN ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 1.1.
- Các nhân tố tác động đến quá trình đô thị hóa.
- Quá trình hình thành và phát triển đô thị Hà Nội a.
- Đô thị.
- Theo Trương Bá Thảo thì: “Đô thị là trung tâm của quyền lực, kinh tế, chính trị và xã hội.
- Chúng là nơi mà các hoạt động chủ yếu liên quan đến lĩnh vực đổi mới và quản lý phần lớn thặng dư (tiền tệ) được đầu tư tập trung ở các đô thị và sự phát triển và tái phát triển thể hiện thành quá trình diễn ra liên tục..
- Đô thị hoá là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp diễn ra trên một không gian rộng lớn..
- Xu thế này ngày càng tăng trong quá trình đô thị hoá và công cuộc phát triển đô thị..
- Hình 1.5: Biểu đồ dự báo phát triển dân số đô thị và tỷ lệ đô thị hoá nƣớc ta Nguồn: (Lê Hồng Kế).
- Theo dự báo năm 2010 dân số cả nước khoảng 93,2 triệu người, dân số đô thị là 30,4 triệu người (chiếm 22% dân số cả nước) với nhu cầu sử dụng đất đô thị là 243.200ha (chiếm 0,74% diện tích đất tự nhiên cả nước), bình quân 80m 2 /người.
- Đến năm 2020 dân số cả nước sẽ lên tới 113 triệu người, trong đó dân số nội thị là 46 triệu người, nhu cầu sử dụng đất đô thị lên tới 460.000ha (chiếm 1,4% diện tích đất tự nhiên cả nước), bình quân 100m 2 /người (Viện quy hoạch đô thị nông thôn, 1999).
- Phương pháp Viễn thám và GIS.
- Biểu đồ dân số đô thị.
- Dân số nông thôn Dân số đô thị.
- Tỷ lệ đô thị hoá.
- CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐÔ THỊ QUẬN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN .
- Phương pháp phân loại dựa trên Pixel.
- Phương pháp phân loại dựa trên đối tượng So sánh kết quả 2 phương pháp với bản đồ.
- Phân loại ảnh theo phương pháp dựa trên đối tượng.
- 4 Khu dân cư.
- Phƣơng pháp phân loại dựa trên pixel và phƣơng pháp phân loại dựa trên đối tƣợng 2.3.1.
- Phương pháp dựa trên pixel.
- Phương pháp dựa trên đối tượng.
- Hình 2.5: Sơ đồ quá trình xử lý ảnh trong phân loại dựa trên đối tƣợng.
- So sánh kết quả phƣơng pháp phân loại dựa trên pixel và phƣơng pháp dựa trên đối tƣợng.
- Kết quả phân loại bằng 2 phương pháp.
- Đánh giá độ chính xác của kết quả phân loại a.
- Đánh giá kết quả phân loại theo diện tích.
- Kết quả.
- Bảng 2.3 : Thống kê diện tích ảnh phân loại Envi-2010, eCognition-2010 và bản đồ hiện trạng năm 2010.
- Diện tích (ha) (2).
- Diện tích (ha) (3).
- 3 Khu dân cư .
- Do đó diện tích phân loại ảnh ở (1) lớn hơn nhiều so với kết quả của (2)..
- Đối tượng “Bãi bồi” phương pháp (1) có phân loại ra được, tuy nhiên dấu hiệu phổ khá tương đồng với đối tượng “Khu đô thị” nên kết quả không đạt được so với thực tế..
- Đối tượng “Đất trống” phân loại theo dấu hiệu phổ dễ nhầm với đối tượng “Bãi bồi” và.
- “Khu đô thị”..
- Đối tượng “Hoa màu và Cây cảnh” cả hai phương pháp đều phân loại khá tốt theo dấu hiệu phổ..
- Đánh giá kết quả phân loại theo hệ số Kappa.
- Bảng 2.4 : Bảng mà trận sai số phân loại theo phƣơng pháp dựa trên đối tƣợng Lúa Bãi.
- Khu dân.
- Bảng 2.5 : Bảng mà trận sai số phân loại theo phƣơng pháp dựa trên pixel Lúa Bãi.
- Qua đây chúng ta thấy rõ được những ưu điểm của phương pháp phân loại dựa trên đối tượng so với phương pháp phân loại dựa trên Pixel như:.
- Thời gian phân loại ít hơn nhiều so với các phương pháp khác.
- Kết quả phân loại.
- Từ các kết quả phân loại ở trên, sau khi biên tập, tạo cơ sở toán học, chú giải…, học viên đã thành lập 3 bản đồ hiện trạng lớp phủ quận Tây Hồ các năm và 2010..
- Đánh giá kết quả phân loại.
- Từ ảnh vệ tinh năm qua xử lý và phân loại đã thành lập được bản đồ hiện trạng lớp phủ theo từng năm tương ứng.
- Nghiên cứu sự biến động các loại hình lớp phủ.
- 1 Khu dân cư .
- Khu dân cư .
- khu dân cư .
- khu dân cư.
- Qua bảng số liệu ta có thể thấy sự chuyển đổi giữa các loại hình sử dụng đất, diện tích đất đô thị tăng mạnh ở giai đoạn tăng chậm ở giai đoạn .
- Diện tích mặt nước ít biến động, tuy nhiên trong những năm gần đây, do quá trình đô thị hóa phát triển quá nhanh, sự quản lý còn lỏng lẻo nên một số khu vực quanh hồ Tây có sự lấn chiếm..
- Trong những năm gần đây, theo tiến trình chung của quá trình đô thị hóa thành phố Hà Nội, bộ mặt Tây Hồ đã có nhiều khởi sắc, đã được đầu tư, phát triển nhiều khu trung cư, khu đô thị mới…làm cho diện tích đất đô thị tăng mạnh vào giai đoạn tăng 7,2%/năm - giai đoạn đầu sau sự kiện thành lập quận Tây Hồ.
- Nhưng trong tương lai, phần diện tích này sẽ dần chuyển sang diện tích khu dân cư làm sự đô thị hóa ngày càng ở phạm vi không gian rộng hơn..
- Chuyên cung cấp hoa cho thành phố nhưng nay diện tích đã bị thu hẹp do chuyển thành đất đô thị.
- Những năm đầu thành lập, quy mô đô thị chỉ dừng lại ở sự phát triển dân cư của 3 phường (Bưởi, Thụy Khuê, Yên Phụ).
- Đến nay, diện mạo đô thị Tây Hồ có nhiều thay đổi, đặc biệt khu vực thuộc phường Phú Thượng, phường Xuân La có sự đầu tư của nước ngoài đã hình thành khu đô thị cao cấp Nam Thăng Long - CIPUTRA Hà Nội (với tổng diện tích là 349,135 ha) đang hình thành.
- Do bản chất bức xạ của các pixel đất trống và các pixel chứa các đối tượng nhà cửa rất giống nhau nên việc tách rời chúng trên dữ liệu viễn thám chỉ có thể thực hiện được khi áp dụng định nghĩa đô thị.
- Tuy nhiên, với các dữ liệu ảnh vệ tinh không thôi thì các pixel thể hiện khối nhà trong phạm vị nghiên cứu đều đã được xếp vào đất đô thị.
- Phương pháp phân loại theo đối tượng với sự trợ giúp của phần mềm eCognition được sử dụng cho dữ liệu SPOT có độ phân giải 20m và 10m cho phép nâng cao độ đáng kể chính xác của kết quả nghiên cứu..
- Về sự mở rộng đô thị:.
- Đất đô thị có xu hướng tăng nhanh vào những năm gần đây: Thời kỳ tăng 7,2.
- Và trong tương lai, diện tích đất đô thị sẽ tăng lên do sự chuyển hóa từ đất quy hoạch sang..
- Nhưng để tăng độ tin cậy về tốc độ đô thị hoá cần sử dụng nhiều dữ liệu ảnh hơn..
- Việc nghiên cứu biến đổi hình thái không gian đô thị Hà Nội cần đặt trong mối liên hệ không gian với các đô thị lân cận để có được nhận thức về tính hệ thống không gian của các đô thị.
- theo khu vực để đánh giá ảnh hưởng của phát triển dân số và kinh tế đến đô thị hoá..
- Phạm Hùng Cường (2003), “Một số đặc điểm về quá trình đô thị hoá tại Việt Nam”, Bài viết cho hội thảo Quy hoạch xây dựng - Đại học xây dựng Hà Nội..
- Nguyễn Đình Dương (1998), “Nghiên cứu sự phát triển của đô thị Hà Nội bằng tư liệu viễn thám đa phổ và đa thời gian”, Chuyên đề khoa học, Viện Địa lý.
- "Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu quy hoạch đô thị Hà Nội".
- Đỗ Thị Thanh Hoa (1999), Di cư tự do trong quá trình đô thị hoá và tác động của nó tới môi trường xã hội thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Thị Ngọc Nga, Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu hình thái không gian của sự phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn .
- Viện Quy hoạch đô thị Việt Nam (2006), Quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội qua các thời kỳ..
- Viện quy hoạch Đô thị và nông thôn (2007), Quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội, thuyết minh tổng hợp.