« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng xử lý ảnh kỹ thuật số trong việc theo dõi sự chuyển động của các robot di động


Tóm tắt Xem thử

- ỨNG DỤNG XỬ LÝ ẢNH KỸ THUẬT SỐ.
- Phép toán hình thái học, phân đoạn ảnh, robot bầy đàn, tính toán vị trí và vận tốc, hướng đứng và hướng di chuyển.
- Mục tiêu chủ yếu của bài báo là phát triển một chương trình MATLAB có thể kết nối với máy ảnh qua mạng không dây để quan sát từng con trong nhóm robot với quá trình xử lý thời gian thực.
- Do đó, phương pháp nghiên cứu này chỉ dựa trên xử lý ngoại tuyến (offline) cho một nhóm gồm ba robot đại diện bởi ba vòng tròn với ba màu sắc khác nhau (xanh lơ, hồng sẫm và màu vàng).
- Chương trình đã sử dụng phương pháp phân đoạn ảnh (image segmentation) cùng với phép toán hình thái học (morphology) để phân biệt, xác định vị trí và tính vận tốc của từng robot.
- Bên cạnh đó, chương trình cũng ứng dụng các hàm lượng giác nhằm biết được hướng đứng và hướng di chuyển của mỗi robot.
- Nghiên cứu sẽ phát triển chương trình này để có thể xử lý thời gian thực khi những hạn chế của máy ảnh kết nối không dây được cải thiện..
- hiện công việc của những robot đắt tiền không? Do đó, robot bầy đàn là đối tượng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
- Các nhà nghiên cứu đã đề nghị nhiều giải pháp phần cứng lẫn giải thuật phần mềm để tạo ra các robot di động phục vụ cho nhiều ứng dụng khác nhau và hướng tới tạo ra các thế hệ robot bày đàn (Ogren, P., et al., 2004.
- Một trong những giải pháp được các nhà nghiên cứu quan tâm là sử dụng máy ảnh treo để đọc các thông số chuyển động của robot thông qua các thuật toán xử lý ảnh chụp được.
- (1973), các nhà nghiên cứu đã bắt đầu nghiên cứu những ưu điểm của việc sử dụng máy ảnh để quản lý các robot di động.
- Hiện nay, các nghiên cứu về quản lý robot di động bằng hình ảnh đang được phát triển mạnh và đạt được một số kết quả rất khả quan.
- Cụ thể là một số nhà nghiên cứu đã sử dụng các thuật toán trong việc xử lý thông tin về màu sắc để quản lý một nhóm các robot di động.
- Từ các kết quả nghiên cứu trên ta thấy mặc dù việc đưa máy ảnh treo vào robot di động đạt được nhiều kết quả nhưng chỉ dừng lại ở việc dựa vào màu sắc để phân loại robot.
- Để cải tiến yếu điểm này, bài báo của chúng tôi giới thiệu các thuật toán xử lý ảnh kết hợp với ứng dụng phương pháp hình học sử dụng phần mềm Matlab để không những có thể xác định được từng robot dựa vào màu sắc mà còn tính toán được vị trí, tốc độ và hướng di chuyển của chúng.
- Phần còn lại của bài báo trình bày chi tiết nội dung nghiên cứu bao gồm: mô hình thí nghiệm, phương pháp thực hiện, kết quả thực nghiệm trên Matlab, kết luận và định hướng nghiên cứu tiếp theo..
- 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mô hình thí nghiệm.
- Máy ảnh này được treo trên giá, các tấm ảnh được chụp để xử lý ngoại tuyến (offline) với chu kỳ là 0.5 giây..
- Webcam Wi-fi Camera Pro được treo trên giá, kết nối với laptop HP qua cổng USB và phần mềm Matlab sẽ điều khiển để chụp và xử lý ảnh (Hình 2)..
- Để xác định được vị trí, hướng đứng, vận tốc, đồng thời biết được hướng di chuyển của chúng, vấn đề đặt ra là cần nhận dạng các robot trên mỗi tấm ảnh được chụp với tốc độ 2 ảnh/giây.
- Dựa vào thuật toán này, các thông số của robot được xác định qua 4 bước xử lý.
- Đầu tiên, ảnh đầu vào được chuyển sang không gian màu HSV và YIQ để phù hợp với.
- Kế đến, các nhóm robot được phân loại dựa trên kỹ thuật phân đoạn ảnh sử dụng ngưỡng cường độ màu với phương pháp tìm và sửa sai.
- Mỗi robot sẽ được xác định bằng kỹ thuật xử lý hình thái.
- Tiếp theo, vị trí, hướng đứng và hướng di chuyển của từng robot sẽ được tính toán dựa vào tọa độ pixel.
- Phần tiếp theo của mục này sẽ trình bày tóm lược lý thuyết được sử dụng để thực hiện nghiên cứu bao gồm xử lý ảnh số trong Matlab, các không gian màu cơ bản được áp dụng, phân đoạn ảnh, xử lý ảnh bằng phép toán hình thái học và hàm lượng giác ngược trong toán học..
- Hình 3: Lưu đồ thuật toán của chương trình 2.2.1 Xử lý ảnh số trong Matlab.
- Kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt người cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số gần như ảnh thật.
- Các phương pháp được sử dụng để xử lý ảnh trong Matlab sẽ được đề cập trong phần này..
- 2.2.2 Các không gian màu cơ bản được áp dụng a.
- Không gian màu RGB.
- RGB là không gian màu cơ bản nhất được dùng trong đồ họa máy tính và nhiều thiết bị kỹ thuật số khác.
- Tuy nhiên, không gian màu RGB có hạn chế lớn nhất là không phù hợp với cách con người cảm nhận.
- Không gian màu HSV.
- Không gian màu HSV, còn gọi là không gian màu HSB, là một không gian màu dựa trên ba số liệu:.
- Không gian màu này thường được biểu diễn dưới dạng hình trụ hoặc hình nón và rất hữu ích để xử lý hình ảnh kỹ thuật số.
- Trong thực tế, HSV là sự thay đổi của không gian màu RGB, chúng mô tả các màu sắc vật lý có liên quan đến màu sắc ban đầu của màu đỏ, xanh lục và xanh lơ của thiết bị hoặc của không gian màu RGB cụ thể.
- Mô hình HSV giúp tách bạch màu (H, S) và độ sáng (V), phù hợp với cảm nhận của con người về màu sắc hơn so với không gian màu RGB.
- Hình 4 minh họa không gian màu HSV (Wikipedia, 2014)..
- Phân loại và xác định tâm phần.
- Xác định các thông số của mỗi robot.
- Hình 4: Không gian màu HSV c.
- Không gian màu YIQ.
- Lợi dụng điểm này, không gian màu YIQ làm giảm lượng thông tin trong phần màu (chrominance) một cách đáng kể, để cho mắt người tự kết hợp chúng lại.
- Do đó, chúng tôi sẽ dựa trên hai không gian màu HSV và YIQ để tìm ra ngưỡng tối ưu cho mỗi loại robot trong mô hình..
- Ngoài ra, ảnh RGB sẽ được chuyển sang ảnh double HSV và ảnh double YIQ cho việc phân loại và các bước xử lý khác.
- Để xem xét các không gian màu RGB, HSV và YIQ thuận tiện hơn, khối lệnh sau đây (Hình 5) sẽ tách ra các mặt phẳng màu (đỏ - R, xanh lá cây – G, xanh dương – B, vùng màu – Hue, độ bão hòa màu – Saturation, độ sáng – Value, ánh sáng – Y, vùng màu – I, độ bão hòa – Q) riêng biệt của các ảnh trên..
- Kỹ thuật phân đoạn ảnh là một công đoạn rất quan trọng trong các bài toán xử lý ảnh.
- Hình 6: Phân đoạn ảnh theo ngưỡng.
- 2.2.4 Xử lý ảnh bằng phép toán hình thái học (Morphology).
- Các kỹ thuật xử lý ảnh số trên máy tính đang được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và phát triển.
- Phép toán hình thái học được phát triển nhờ sự kết hợp giữa lý thuyết, ứng dụng, phương pháp và các thuật toán (Pierre Soille, 2002.
- Các phép toán xử lý hình thái học được thực hiện chủ yếu trên ảnh nhị phân và ảnh xám.
- Bài báo sử dụng phép toán hình thái học trên ảnh nhị phân hay còn được gọi là ảnh đen trắng tương ứng với hai giá trị 0 (màu trắng) và 1 (màu đen).
- Phần còn lại sẽ giới thiệu phép toán cơ bản được áp dụng trong bài báo là phép mở ảnh (Opening)..
- Phần tử cấu trúc.
- Hình 7: Hình đĩa tròn của phần tử cấu trúc phẳng b.
- Phép mở ảnh là một trong những phép toán quan trọng nhất của phép xử lý hình thái học.
- Gọi A là hình ảnh gốc và B là phần tử cấu trúc.
- là ký hiệu của phép mở ảnh giữa tập hợp A và phần tử cấu trúc B, phép mở ảnh được xác định bởi công thức (Lotufo, R.A., et al., 2008):.
- A ○ B = (A B) B (2.2) Phép mở ảnh được dùng để lấy phần tử mong.
- Sau khi xác định được tâm phần đầu và tâm phần thân trên mỗi robot, bài báo của chúng tôi đã áp dụng hàm lượng giác ngược để xác định hướng.
- đứng và hướng di chuyển của chúng.
- Kết hợp với hệ tọa độ đã được định nghĩa (Hình 9) để biết được hướng đứng và hướng di chuyển của mỗi robot..
- Trong hệ thống những con robot bầy đàn, một chương trình cần thiết được lập ra để giúp con người có thể quan sát được việc phân loại, vị trí, hướng đứng, tốc độ và hướng di chuyển của mỗi.
- Và một tọa độ được lập ra như Hình 9 để xác định hướng và hướng di chuyển của mỗi robot..
- Hình 9: Hệ thống tọa độ Chương trình sẽ chụp ảnh với chu kì 0.5 giây..
- Những ảnh này được matlab lưu trữ dưới dạng không gian màu RGB.
- Các ảnh này sẽ được chuyển sang không gian màu HSV và không gian màu YIQ nhằm giúp việc chọn ngưỡng thích hợp trong sáu mặt phẳng màu double (H, S, V, Y, I và Q) cho từng robot được thuận lợi hơn.
- Sau đó, phép toán phân đoạn ảnh theo ngưỡng được áp dụng trong sáu mặt phẳng này với phương pháp tìm và sửa sai..
- Kết hợp với phép toán hình thái học trong xử lý ảnh cho việc phân loại, xác định vị trí, tâm phần thân và tâm phần đầu cho từng robot sẽ dựa trên các ngưỡng đặc trưng này.
- Kết quả là các thông tin cơ bản của từng robot trong mô hình thí nghiệm đã được xác định (Hình 10).
- hướng đứng, vận tốc và hướng di chuyển của mỗi robot sẽ được trình bày dưới đây..
- 3.1 Xác định hướng đứng.
- Hướng đứng của mỗi robot được xác định dựa trên tâm phần đầu và tâm phần thân của cùng một robot.
- Tọa độ tâm phần thân (điểm A) và tọa độ tâm phần đầu (điểm B) được xác định như Hình 11.
- Hướng đứng được xác định bởi công thức sau:.
- Actan(β)= (degrees) (3.1) Dựa trên giá trị của actan(β) và hệ tọa độ đã được định nghĩa (Hình 9) để xác định hướng đứng của robot..
- Hình 11: Xác định hướng đứng 3.2 Xác định vận tốc và hướng di chuyển.
- Vận tốc của mỗi robot được xác định dựa trên hai khung ảnh kế tiếp nhau.
- Vận tốc sẽ được xác định bằng công thức sau:.
- v = (3.2) Áp dụng hàm lượng giác ngược để xác định.
- góc di chuyển của robot bởi công thức:.
- được định nghĩa (Hình 8) để xác định hướng di chuyển của robot.
- Kết quả chương trình (Hình 13) chỉ thể hiện các thông số cơ bản của mỗi robot qua hai lần chụp ảnh liên tiếp nhau.
- Các thông số cơ.
- bản của mỗi robot được thể hiện trong Bảng 1.
- Nhờ đó, hệ thống điều khiển trung tâm sẽ xuất tín hiệu điều khiển các robot bầy đàn di chuyển tránh được vật cản và va chạm lẫn nhau..
- Bảng 1: Các thông số của mỗi robot Robot Các thông số.
- y=206 Hướng đứng: Đông Nam Vận tốc: 28 pixels/giây Hướng di chuyển: Nam Robot màu xanh lơ.
- y=579 Hướng đứng: Đông Bắc Vận tốc: 25.5 pixels/giây Hướng di chuyển: Đông Bắc Robot màu hồng.
- y=653 Hướng đứng: Tây Bắc Vận tốc: 49.7 pixels/giây Hướng di chuyển: Tây Bắc 270 0.
- Hình 12: Xác định vận tốc và hướng di chuyển.
- Bài báo đã hoàn thành phần chương trình xử lý ngoại tuyến ở khu vực làm việc trong nhà thuộc dự án robot bầy đàn.
- Chương trình này được viết bằng ngôn ngữ lập trình Matlab để phân loại, định vị, xác định hướng đứng, vận tốc và hướng di chuyển của mỗi robot trong bầy đàn.
- Do đó, chương trình có thể phát hiện từng con robot đang di chuyển từ bất cứ hướng nào trong khu vực làm việc, qua đó giúp cho chúng tránh được vật cản và va chạm lẫn nhau.
- Tuy nhiên, chương trình vẫn còn các hạn chế:.
- Tọa độ các tâm của ba robot trong ảnh có sai lệch do các bước xử lý ảnh đã được trình bày ở trên..
- Việc tính toán chỉ đúng trong không gian 2D (chiều x,y)..
- Chương trình này có thể được tiếp tục phát triển để xử lý trực tuyến với máy ảnh kết nối không dây trong việc theo dõi các con robot.