« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng phó của nông dân đối với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp tại thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2019.089 ỨNG PHÓ CỦA NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Nông hộ, nhận thức, rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, ứng phó.
- Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu về lựa chọn ứng phó của nông dân đối với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp tại thành phố Cần Thơ (TPCT).
- Kết quả khảo sát về sự lựa chọn chiến lược ứng phó tích cực với rủi ro cho thấy đa số nông dân lựa chọn ít nhất một chiến lược để ứng phó với rủi ro.
- Nghiên cứu đã cung cấp những bằng chứng thực nghiệm về thực trạng nhận diện rủi ro và cách lựa chọn ứng phó với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp qua đó đưa ra một số khuyến nghị giúp nâng cao nhận thức, chủ động ứng phó rủi ro..
- Ứng phó của nông dân đối với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp tại thành phố Cần Thơ.
- Kết quả cũng cho thấy hầu hết người dân có thái độ sợ rủi ro, các chiến lược ứng phó của nông dân thường thụ động hoặc một số nghiên cứu còn cho thấy nông dân không quan tâm đến rủi ro và chiến lược thích nghi với rủi ro trong điều kiện biến đổi khí hậu.
- Các yếu tố về nhân khẩu học của nông dân có ảnh hưởng đến các quyết định ứng phó với rủi ro.
- Vì vậy, nghiên cứu này tập trung nghiên cứu thực trạng rủi ro trong nông nghiệp và cách ứng phó của nông dân ở Cần Thơ.
- Ngoài ra, bài viết còn phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các chiến lược ứng phó và phân tích sự khác biệt về thu nhập giữa những hộ ứng phó tích cực với rủi ro và nhóm hộ không ứng phó.
- (2014) nghiên cứu chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu của người nông dân tại huyện Yongqiao, Trung Quốc, đồng thời xác định ảnh hưởng của thái độ đối rủi ro đến việc lựa chọn những ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua phương pháp hồi quy Probit.
- phó rủi ro” và Y = 0 là trường hợp khác).
- Bảng 2: Chiến lược lựa chọn ứng phó rủi ro của nông hộ.
- Phương pháp hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích sự khác biệt về thu nhập trong sản xuất nông nghiệp của những hộ nông dân chọn chiến lược ứng phó tích cực với hộ nông dân không chọn chiến lược ứng phó rủi ro tích cực.
- Lựa chọn ứng phó tích cực 1 = Có lựa chọn các giải pháp ứng phó rủi ro.
- phân tầng (tỉnh → huyện → xã → hộ) và có tham vấn ý kiến chuyên gia về những khu vực có khả năng chịu nhiều rủi ro do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu..
- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phân tích thực trạng nhận thức của nông hộ về rủi ro và biện pháp đối phó với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp.
- Phương pháp phân tích ước lượng hồi quy Binary Logistics được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến các chiến lược lựa chọn ứng phó với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp của nông dân tại TPCT..
- 4.1 Nhận biết rủi ro trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ.
- Theo nông hộ trong mẫu khảo sát, hàng năm họ phải đối mặt với nhiều loại rủi ro làm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của hộ.
- Cụ thể, rủi ro về sâu bệnh dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi (20,2.
- rủi ro biến động giá sản phẩm trên thị trường/giá bán thấp (14,8.
- rủi ro lũ lụt (7,0.
- Bảng 4: Nhận biết của nông hộ về các loại rủi ro thường xảy ra.
- TT Các loại rủi ro Tần số Tỷ lệ.
- Các rủi ro khác 14 5,6.
- Thống kê có 98,6% nông hộ gặp rủi ro và 1,4% nông hộ không gặp bất kỳ rủi ro nào (năm 2017)..
- Số liệu ở Bảng 5 cho biết số rủi ro gặp phải của các nông hộ trong mẫu khảo sát năm 2017.
- Qua thống kê cho thấy, số nông hộ gặp từ 1 đến 3 loại rủi ro trong quá trình sản xuất nông nghiệp chiếm 55,8%, số nông hộ gặp từ 4 đến 6 loại rủi ro chiếm.
- 32,9%, số nông hộ gặp từ 7 đến 11 loại rủi ro chiếm 9,9% và 1,4% nông hộ không gặp rủi ro nào.
- Tính trung bình thì số rủi ro nông hộ gặp phải là 3,67 (độ lệch chuẩn 1,99) và đa số nông hộ gặp phải 3 loại rủi ro..
- Bảng 5: Thống kê số rủi ro nông hộ gặp phải trong năm 2017.
- Số loại rủi ro Tần số Tỷ lệ.
- Không gặp rủi ro 1 1,4.
- Từ 1 đến 3 rủi ro 39 55,8.
- Từ 4 đến 6 rủi ro 23 32,9.
- Từ 7 đến 11 rủi ro 7 9,9.
- Như vậy, kết quả phân tích về thực trạng nhận thức rủi ro của nông hộ đã cung cấp được những thông tin thực tế về các loại rủi ro xảy ra trong sản xuất nông nghiệp và sinh kế của nông hộ ở địa bàn nghiên cứu.
- Việc thống kê số rủi ro gặp phải, nhận biết rủi ro có thể xảy ra sẽ góp phần đáng kể vào việc chọn các biện pháp ứng phó hoặc phòng ngừa rủi ro xảy ra cho các nông hộ..
- 4.2 Các biện pháp ứng phó rủi ro của nông hộ Bảng 6: Các biện pháp ứng phó rủi ro của nông hộ.
- Biện pháp ứng phó rủi ro.
- Như đã phân tích ở trên, nông hộ trong vùng hàng năm gặp phải nhiều loại rủi ro khác nhau ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế và thu nhập của nông hộ.
- Để đối phó với 3 nhóm rủi ro này, nông hộ đã có một số cách ứng phó khác nhau, qua kết quả tổng hợp từ số liệu khảo sát ở Bảng 6 cho biết thực trạng ứng phó rủi ro của các nông dân trong mẫu khảo sát như sau: Có tới 22,2%.
- Qua kết quả phân tích cho thấy phần lớn nông dân chưa có giải pháp ứng phó tích cực khi gặp rủi ro, chủ yếu chọn cách chấp nhận rủi ro.
- 4.3 Tình hình khắc phục rủi ro của nông hộ Số liệu ở Bảng 7 cho biết kết quả khắc phục rủi ro trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ như sau:.
- Bảng 7: Mức độ khắc phục các loại rủi ro của nông hộ.
- Mức độ khắc phục rủi ro Số trả lời Tỷ lệ.
- Cụ thể số liệu ở Bảng 8 cho biết về tình hình khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của các loại rủi ro tác động đến sản xuất và sinh kế của nông hộ..
- Bảng 8: Kết quả khắc phục từng loại rủi ro của nông hộ.
- Các loại rủi ro Tần.
- Rủi ro khác .
- 4.3.1 Rủi ro thời tiết và cách ứng phó của nông hộ.
- Số liệu ở Bảng 9 cho biết cách ứng phó rủi ro thời tiết của các nông hộ.
- Nhóm rủi ro về thời tiết chủ yếu trong năm 2017 là hạn hán, ngập lụt và ảnh hưởng bởi bão.
- Tuy nhiên, ở đây có đến 41,1% nông hộ không có biện pháp ứng phó tích cực, điều này cũng cho thấy trong những trường hợp rủi ro do thời tiết tác động thì nông dân vẫn chưa có cách để ứng phó sao cho phù hợp hoặc giảm thiểu tổn thất..
- Bảng 9: Rủi ro thời tiết và cách ứng phó của nông hộ.
- lúa khi gặp rủi ro nặng nề hơn nông dân trồng trái cây thường không có giải pháp ứng phó (53,9%.
- không làm gì khi gặp rủi ro)..
- 4.3.2 Rủi ro sâu dịch bệnh và cách ứng phó của nông hộ.
- Tuy nhiên có những điểm đáng chú ý đó là 7,9% nông dân sử dụng kỹ thuật để giải quyết vấn đề khó khăn của mình, đây là một hành vi chủ động của nông hộ để ứng phó tích cực với rủi ro.
- Bảng 10: Rủi ro sâu dịch bệnh và cách ứng phó của nông hộ.
- 4.3.3 Rủi ro kinh tế và cách ứng phó rủi ro của nông dân.
- Số liệu ở Bảng 11 cho biết cách ứng phó rủi ro kinh tế của nông hộ.
- Nếu không, người nông dân rất khó khắc phục được những loại rủi ro này..
- Tương tự như trường hợp ứng phó của nông hộ trồng lúa có đến 20,8% không làm gì khi gặp rủi ro..
- Điều này cho thấy xu hướng nông dân còn thiếu những biện pháp ứng phó tích cực với những rủi ro thuộc nhóm kinh tế.
- Vì vậy nông dân chọn cách là không ứng phó để không tốn thêm chi phí ứng phó rủi ro..
- Bảng 11: Rủi ro kinh tế và cách ứng phó của nông dân nuôi thủy sản.
- 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến các chiến lược lựa chọn ứng phó với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ.
- Trước những rủi ro này, nghiên cứu thiết kế 4 chiến lược lựa chọn ứng phó rủi ro để nông dân lựa chọn ứng phó.
- Các chiến lược ứng phó rủi ro đã được kiểm chứng thực nghiệm bởi Ozor et al.
- (2015) và dựa vào rủi ro thực tế của địa phương..
- Số liệu ở Bảng12 cho biết tỷ lệ lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro của nông hộ, đa số các chiến lược được nông dân lựa chọn ứng phó cho kịch bản rủi ro.
- điểm địa phương) ảnh hưởng đến các chiến lược ứng phó rủi ro..
- Bảng 12: Kết quả lựa chọn ứng phó rủi ro của nông hộ.
- Lựa chọn ứng phó rủi ro Tỷ lệ lựa chọn.
- Số liệu ở Bảng 13 cho biết kết quả phân tích hồi quy Binary Logistic xác định các yếu tố ảnh hưởng đến các chiến lược lựa chọn của nông hộ ứng phó với rủi ro từ biến đổi khí hậu.
- Yếu tố thứ ba đó là việc thường xuyên tham gia các buổi họp khuyến nông định kỳ ở địa phương có ảnh hưởng tích cực đến khả năng lựa chọn chiến lược thay đổi trồng giống cây/con mới để ứng phó với rủi ro do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
- Điều này cho thấy rằng các chủ hộ/hoặc người trực tiếp quyết định hoạt động sản xuất của hộ có số năm đi học càng cao thì khả năng chọn chiến lược áp dụng kỹ thuật để ứng phó rủi ro càng cao.
- lợi ích mang lại từ việc áp dụng các chương trình kĩ thuật vào trong sản xuất của hộ và điều này góp phần làm tăng khả năng chọn lựa áp dụng kĩ thuật vào sản xuất của nông hộ nhằm ứng phó với rủi ro trong sản xuất..
- Trong Mô hình (3) Lựa chọn “Tăng đầu tư cho tưới tiêu”, đây là chiến lược ứng phó gồm các biện pháp được thực hiện để quản lý nguồn nước trong vườn, ao, ruộng của nông hộ trước những rủi ro như lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn.
- Như vậy, để ứng phó rủi ro do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu bằng chiến lược tăng đầu tư vào hệ thống tưới tiêu đòi hỏi nông hộ phải có sự hỗ trợ về mặt tài chính.
- Bởi thu nhập của nông hộ là một yếu tố chính có ảnh hưởng đến việc lựa chọn các chiến lược ứng phó với rủi ro (Ozor et al., 2012)..
- Trong Mô hình (4) Lựa chọn “Đa dạng hóa cây trồng - vật nuôi”, đây là chiến lược thứ 4 được thiết kế để đo lường hành vi ứng phó rủi ro của nông hộ..
- Qua phân tích cho thấy, quyết định chọn chiến lược ứng phó rủi ro đa dạng hóa có mối quan hệ cùng chiều với biến diện tích đất sản xuất và biến nhận thức.
- (2012) cũng đã chỉ ra rằng quy mô sản xuất của nông hộ có tương quan cùng chiều và có ý nghĩa thống kê với chiến lược ứng phó rủi ro trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông hộ bởi các hộ sản xuất quy mô lớn hơn thường sẽ có khoản đầu tư lớn hơn, điều này sẽ thúc đẩy họ thực hiện các giải pháp ứng phó để đảm bảo lợi nhuận.
- 4.5 Phân tích sự khác biệt về thu nhập trong sản xuất nông nghiệp giữa nhóm nông hộ chọn chiến lược ứng phó tích cực và không chọn ứng phó rủi ro.
- Điều này cho thấy rằng, nhóm nông hộ lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro tích cực thì mức thu nhập trung bình của nhóm nông hộ này sẽ cao hơn so với nhóm nông hộ không lựa.
- chọn chiến lược ứng phó rủi ro tích cực (1 = Nông hộ chọn chiến lược ứng phó tích cực (nông hộ chọn 1 hoặc nhiều hơn các chiến lược ứng phó được thiết kế sẵn trong 4 chiến lược) và 0 = khác).
- Như vậy cho thấy rằng trong sản xuất nông nghiệp khi nông hộ có nhận thức về những rủi ro có thể gặp phải trong sản xuất và có những biện pháp để ứng phó giảm bớt tổn thất hoặc phòng ngừa khả năng mất mát có thể xảy ra thì thu nhập trung bình của những nông hộ này sẽ tốt hơn..
- Như vậy, qua kết quả phân tích có thể kết luận có sự khác biệt trung bình về thu nhập đối với nhóm nông hộ lựa chọn ứng phó rủi ro một cách tích cực và nhóm nông hộ không lựa chọn ứng phó rủi ro một cách tích cực.
- Kết quả được khám phá từ dữ liệu điều tra, kết quả cũng đã đóng góp thêm bằng chứng thực nghiệm để giải thích và tìm kiếm những chiến lược ứng phó tích cực với rủi ro trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay.
- Mặc dù, đa dạng hóa sản xuất có thể giúp nông hộ tăng thêm nguồn thu và giảm rủi ro hơn.
- Qua khảo sát thực tế cho thấy nông hộ nhận biết được những rủi ro mà họ thường gặp trong năm bao gồm rủi ro về thời tiết, sâu dịch bệnh, và kinh tế..
- Tính trung bình thì số loại rủi ro nông hộ gặp phải là 3,67 trên năm và đa số nông hộ gặp phải 3 loại rủi ro..
- Trước những rủi ro trên thì nông hộ cũng đưa ra nhiều biện pháp ứng phó nhằm hạn chế tổn thất thấp nhất cho hộ về mặt thu nhập.
- bảo vệ thực vật để ứng phó rủi ro về sâu bệnh, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi.
- Tuy nhiên, chỉ có 20% rủi ro đã được nông hộ khắc phục hoàn toàn, 46,9% chỉ khắc phục được một phần và 33,1% chưa được khắc phục..
- Thông qua 4 chiến lược được thiết kế để ứng phó với rủi ro thì chiến lược sử dụng giống mới chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thu nhập của hộ, nhận thức của nông hộ về tác động của biến đổi khí hậu và tham gia khuyến nông.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt về thu nhập trung bình trong sản xuất nông nghiệp giữa nhóm hộ nông dân lựa chọn ứng phó tích cực và không lựa chọn ứng phó tích cực với rủi ro.