« Home « Kết quả tìm kiếm

ƯƠNG CÁ BÓP (RACHYCENTRON CANADUM) GIỐNG VỚI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN


Tóm tắt Xem thử

- ƯƠNG CÁ BÓP (Rachycentron canadum) GIỐNG VỚI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN.
- Cá bóp, Rachycentron canadum, hệ thống tuần hoàn, thức ăn.
- Nghiên cứu ương giống cá bóp trong hệ thống tuần hoàn với các loại thức ăn khác nhau được thực hiện từ tháng tại trại thực nghiệm Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ, nhằm tìm ra thức ăn thích hợp trong giai đoạn ương giống.
- Thí nghiệm gồm: (i) Thức ăn công nghiệp;.
- (ii) Cá tạp và (iii) TĂCN kết hợp với cá tạp.
- mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Kích cỡ trung bình của cá ban đầu là 5,41 cm (0,35g) và được ương với mật độ 40 con/m 3.
- Sau 30 ngày ương: nhiệt độ, pH, hàm lượng nitrite, nitrate và TAN trong các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá..
- Chiều dài của cá đạt từ cm cm/ngày.
- Ở nghiệm thức cho cá ăn bằng TĂCN, cá tăng trưởng tốt nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại..
- Tương tự, tỷ lệ sống của cá cũng đạt cao nhất ở nghiệm thức cho cá ăn.
- Cá bóp (Rachycentron canadum) là loài có tiềm năng lớn trong việc phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi lồng trên biển.
- Hơn nữa, cá tăng trưởng nhanh, có giá trị dinh dưỡng và giá trị thương phẩm cao hơn so với nhiều đối tượng cá biển khác (Su et al., 2000.
- Liao et al., 2004.
- Holt et al., 2007).
- Nghề nuôi cá bóp đã được phát triển nhiều nơi trên thế giới như các nước Châu Mỹ La Tinh (Mỹ, Chi Lê.
- Kaiser et al., 2005).
- Hiện tại, cá bóp được nuôi chủ yếu là trong lồng, với sản lượng cá bóp trên thế giới năm 2010 đạt trên 40.000 tấn, trong đó Đài Loan và Trung Quốc chiếm trên 80%.
- Ở Việt Nam, nghề nuôi cá bóp đã được phát triển ở các tỉnh ven biển như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu và Kiên Giang (Nguyễn Quang Huy, 2002).
- Do đó, nhu cầu nguồn cá giống ngày càng tăng nên những nghiên cứu nguồn thức ăn cho cá bột hay nhu cầu dinh dưỡng và khả năng thay thế nguồn protein bột cá bằng các nguồn protein có nguồn gốc thực vật trong thành phần thức ăn đã được tiến hành trên giống cá bóp (Trần Ngọc Hải.
- Angele et al., 2006).
- Theo Chou et al (2001), hàm lượng đạm tối ưu cho sự tăng trưởng và phát triển của cá bóp giống là 44,5%.
- Bên cạnh đó, việc nghiên cứu ương giống cá bóp trong hệ thống tuần hoàn với mật độ khác nhau cũng được tiến hành để cải thiện chất lượng nước nhằm nâng cao tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá (Kenneth et al., 2007).
- Trên cơ sở các nghiên được tiến hành, việc nghiên ương giống cá bóp trong hệ thống tuần hoàn với các loại thức ăn khác nhau để tìm ra loại thức ăn thích hợp cho sự phát triển của cá giống và nhằm góp phần xây dựng qui trình ương giống cá bóp ngày một hoàn thiện hơn..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức thức ăn khác nhau gồm:.
- (i) thức ăn viên.
- (ii) thức ăn cá tạp và (iii) thức ăn.
- viên + cá tạp.
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần..
- Trước khi tiến hành thí nghiệm cá được ương chung trong bể 4 m 3 để tập cho cá ăn được thức ăn viên và cá tạp..
- Chăm sóc và quản lý: thức ăn được sử dụng cho cá trong thí nghiệm gồm 2 loại là cá rô phi và thức ăn viên (thức ăn của công ty INVE, 52%.
- Cá rô phi trước khi cho cá ăn được loại bỏ xương, để tăng hàm lượng đạm trong thức ăn và giúp cá dễ tiêu hóa hơn.
- Đối với nghiệm thức cho ăn kết hợp, thức ăn viên và cá rô phi được cho ăn xen kẽ với nhau (một ngày cho ăn cá rô phi và 1 ngày cho ăn thức ăn viên).
- Tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống và sự phân đàn của cá được xác định sau 30 ngày ương..
- Xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phép thử Ducan thông qua phần mềm SPSS 13.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05)..
- Trong thời gian thí nghiệm, nhiệt độ trung bình ở các nghiệm thức dao động từ o C và pH dao động từ Bảng 1).
- Yếu tố nhiệt độ và pH ở các nghiệm thức thí nghiệm vào buổi sáng so với buổi chiều là chênh lệch không lớn và chúng đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá.
- Theo Schwarz et al (2007), nhiệt độ thích hợp cho cá bóp tăng trưởng tối ưu là 29 – 32 o C..
- Bảng 1: Nhiệt độ và pH trung bình của các nghiệm thức ương cá bóp giống với các loại thức ăn khác nhau.
- Nghiệm thức Nhiệt độ ( o C) pH.
- Cá tạp .
- TĂCN+cá tạp .
- Kết quả Bảng 2 cho thấy, hàm lượng nitrite ở các nghiệm thức thức ăn khác nhau biến động từ 4,1 – 4,5 mg/L, trong đó nghiệm thức TĂCN có hàm lượng thấp nhất (4,1 mg/L), nghiệm thức cá tạp có hàm lượng cao nhất (4,5 mg/L) và sai khác không lớn giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
- Hàm lượng Nitrate dao động từ mg/L, hàm lượng nitrate ở nghiệm thức TĂCN là thấp nhất (56,7 mg/L) và cao nhất là nghiệm thức cá tạp (59,2 mg/L).
- Tương tự, TAN ở các nghiệm thức dao động 0,5 – 0,8 mg/L.
- Nhìn chung, hàm lượng nitrite, nitrate và TAN trong nghiên cứu này có khuynh hướng tăng đối với các nghiệm thức có sử dụng cá tạp.
- Tuy nhiên, hàm lượng nitrate và TAN vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá.
- Rodrigues et al (2007), cá bóp có khả năng chịu nồng độ TAN tương đối cao (2 mg/L).
- Riêng đối với hàm lượng nitrite trong các nghiệm thức tương đối cao mg/L) so với ngưỡng để cho các sinh vật phát triển trong môi trường nước, cá bóp là loài kháng nitrite khá tốt (30-210 mg/L trong 96 h) và cá bóp có thể chịu.
- Do đó, hàm lượng nitrite có thể gây ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức..
- Bảng 2: Yếu tố thủy hóa ở các nghiệm thức ương cá bóp giống với các loại thức ăn khác nhau Nghiệm thức Nitrite.
- (mg/L) TAN (mg/L) TĂCN Cá tạp TĂCN+cá tạp Tốc độ tăng trưởng của cá sau 30 ngày ương với các loại thức ăn khác nhau.
- 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng về chiều dài.
- Khi ương cá có chiều dài ban đầu là 5,41 cm với các loại thức ăn khác nhau, sau 30 ngày ương chiều dài của cá đạt từ cm và tốc độ tăng trưởng đạt ngày (Bảng 3).
- Trong đó, ở nghiệm thức cho cá ăn TĂCN thì cá đạt chiều dài lớn nhất (13,42 cm, với tốc độ tăng trưởng 3,03%/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so các nghiệm thức cho ăn cá tạp và cá tạp kết hợp với TĂCN..
- Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá sau 30 ngày ương với thức ăn khác nhau.
- Nghiệm thức L đ (cm/con) L C (cm/con) DLG (cm/ngày) SGR L (%/ngày).
- Cá tạp a 0,20±0,03 a 2,49±0,19 a.
- TĂCN+cá tạp a 0,23±0,04 a 2,72±0,29 a.
- Các giá trị trong cùng một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p< Tốc độ tăng trưởng về khối lượng.
- Với khối lượng cá ban đầu 3,51 g, sau 30 ngày ương bằng các loại thức ăn khác nhau trong hệ thống tuần hoàn thì cá đạt khối lượng từ g, tương ứng tốc độ tăng trưởng là g/ngày ngày).
- Trong đó, ở nghiệm thức cho ăn cá tạp thì cá có tốc độ tăng trưởng thấp nhất (4,6 g/con.
- kết hợp với thức ăn công nghiệp (Bảng 4).
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy, cá có xu hướng tăng trưởng tương tự như nghiên cứu của Charles et al., (2010), khi ương cá bóp giống bằng thức ăn có hàm lượng protein 50% thì cá tăng trưởng tốt hơn so với các loại thức ăn có hàm lượng đạm thấp hơn.
- Hơn nữa, khi cho cá ăn thức ăn viên sẽ hạn chế được rủi ro cho vật nuôi do ít nhiễm vi sinh vật gây bệnh (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh.
- đạt tốc độ tăng trưởng 4,23 %/ngày (Charles et al., 2010).
- Theo Kenneth et al., (2007) khi ương cá bóp có khối lượng ban đầu là 6,7±0,2 g trong thời gian.
- 10 tuần, cá có tốc độ tăng trưởng dao động từ ngày..
- Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá sau 30 ngày ương với thức ăn khác nhau.
- Nghiệm thức W đ (g/con) W C (g/con) DWG (g/ngày) SGR W (%/ngày).
- Cá tạp a 0,14±0,03 a 8,53±0,81 a.
- TĂCN+cá tạp ab 0,22±0,08 ab 9,91±0,95 ab.
- Các giá trị trong cùng một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.3 Tỷ lệ sống của cá bóp giống sau 30 ngày.
- ương với thức ăn khác nhau.
- Hình1 thể hiện, tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức cho ăn thức ăn khác nhau dao động từ trong đó nghiệm thức cho cá ăn thức ăn công nghiệp đạt cao nhất là 86,7% và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức cho ăn bằng cá tạp (72,2%) nhưng sai khác so với nghiệm thức cho ăn thức ăn công nghiệp kết hợp với cá tạp (83,0.
- Kết quả nghiên cứu này thể hiện rõ, khi sử dụng thức ăn công nghiệp để ương giống cá bóp tốt hơn so với sử dụng cá tạp, do thức ăn công nghiệp có thành phần dinh dưỡng được phối chế phù hợp với sự phát triển của cá.
- Hơn nữa, khi sử dụng thức ăn công nghiệp sẽ quản lý được lượng thức ăn dư tốt hơn so với cá tạp nên chất lượng môi trường nước cũng tốt hơn (Bảng 2)..
- Việc nghiên cứu sử dụng thức ăn công nghiệp cho cá bóp giống trong các hệ thống nuôi hay mật độ nuôi khác nhau cũng đạt được tỷ lệ sống tương tự..
- Matthew et al (2006), cho rằng khi ương cá bóp trong hệ thống tuần hoàn với khối lượng cá ban đầu là 5,9 – 6,8 g/con, sau 8 tuần ương thì tỷ lệ sống cá đạt .
- Khi ương giống cá bóp có trong hệ thống tuần hoàn với kích cỡ cá lớn hơn 6,7 g/con và cho ăn bằng thức ăn công nghiệp thì sau 10 tuần ương cá đạt tỷ lệ sống từ 92,5 – 96%.
- (Cynthia et al., 2007.
- Kenneth et al., 2007)..
- Hình 1: Tỷ lệ sống của cá bóp giống sau 30 ngày ương với thức ăn khác nhau.
- 3.4 Sự phân đàn của cá ở các nghiệm thức ương với thức ăn khác nhau.
- Hệ số biến động về chiều dài của cá sau 30 ngày ương với các loại thức ăn khác nhau dao động từ sự sai khác giữa các nghiệm thức không lớn.
- Kết quả này đã thể hiện, ở nghiệm thức sử dụng TĂCN chiều dài của cá ít phân cỡ hơn so với các nghiệm thức còn lại.
- Bên cạnh đó, hệ số biến động về khối lượng cũng có sự khác biệt đáng kể giữa các nghiệm thức, ở nghiệm thức TĂCN (17,1.
- nghiệm thức TĂCN+cá tạp (30,7%) và nghiệm thức cá tạp (22,5.
- Điều này thể hiện rõ, khi cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp thì cá ít phân đàn hơn so với cho cá ăn bằng cá tạp hay thức ăn viên kết hợp với cá tạp..
- về chiều dài và khối lượng của cá sau 30 ngày ương với thức ăn khác nhau.
- Cá tạp 12,6 22,5.
- TĂCN+cá tạp 10,7 30,7.
- Sử dụng thức ăn công nghiệp để ương cá bóp giống trong hệ thống tuần hoàn thì khả năng ô nhiễm môi trường nước ít hơn so với sử dụng cá tạp..
- Sử dụng thức ăn công nghiệp để ương cá bóp ở giai đoạn giống, cá tăng trưởng tốt (0,38 g/ngày.
- 11,6 %/ngày) hơn so với thức ăn là cá tạp hay cá tạp kết hợp với thức ăn công nghiệp và đạt tỷ lệ sống cũng cao hơn (86,7%)..
- Cần nghiên cứu thêm về mật độ ương và thể tích bể lọc thích hợp để cải thiện được chất lượng nước, giúp cá tăng trưởng nhanh và đạt tỷ lệ sống cao..
- TĂCN Cá tạp TĂCN + Cá tạp.
- Nghiệm thức thức ăn.
- Tỷ lệ sống.
- Ương Ấu trùng cá bóp (Rachycentron canadum) với các loại thức ăn khác nhau.