« Home « Kết quả tìm kiếm

Ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- ƢU ĐÃI XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƢƠNG BINH, BỆNH BINH TẠI HUYỆN THANH TRÌ,.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Chính sách là gì.
- Chính sách xã hội.
- Ưu đãi xã hội và Trợ giúp xã hội.
- Người có công.
- Thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh.
- Nguồn lực thực hiện chính sách ưu đãi xã hội.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội của huyện.
- THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN ƢU ĐÃI XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƢƠNG BINH, BỆNH BINH TẠI HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Những căn cứ pháp lý để thực hiện ƣu đãi xã hội với thƣơng binh, bệnh binh trên địa bàn huyện trong những năm gần đây.
- Thực trạng công tác quản lý, thực hiện ƣu đãi xã hội đối với thƣơng binh, bệnh binh tại huyện Thanh Trì.
- Công tác thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh.
- Chính sách trợ cấp hàng tháng.
- Chính sách hỗ trợ về nhà ở.
- Chính sách ưu đãi trong vay vốn, tạo việc làm.
- CÁC BIỆN PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ HƠN ƢU ĐÃI XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƢƠNG BINH, BỆNH BINH.
- Luận văn thạc sĩ “Ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” được hoàn thành sau hai năm học tập, nghiên cứu sau đại học của tôi.
- ƯĐXH Ưu đãi xã hội.
- NCC Người có công.
- LĐTBXH Lao động thương binh xã hội.
- CSXH Chính sách xã hội.
- Do vậy, Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội.
- Theo số liệu của phòng LĐTBXH huyện Thanh Trì, toàn huyện hiện có 2.755 người có công hưởng trợ cấp hàng tháng (năm 2013), trong đó thương binh, bệnh binh thuộc diện hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội hàng tháng là 940 người.
- Nguyễn Thị Hằng, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH, Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa chính sách ưu đãi xã hội đối với thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng, Tạp chí Cộng sản, số 7-2005.
- Nguyễn Văn Thành, Đổi mới chính sách kinh tế - xã hội với người có công ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, 1994.
- Tuy nhiên, điểm nhấn của luận văn chính là tìm hiểu, đánh giá công tác ưu đãi thương binh, bệnh binh thông qua việc thực hiện chính sách ưu đãi xã hội trên địa bàn huyện Thanh Trì hiện nay.
- Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc góp phần nâng cao hiệu quả của chính sách ưu đãi xã hội với đối tượng thương binh, bệnh binh trên địa bàn huyện, hướng họ đến một cuộc sống an toàn, tốt đẹp hơn.
- Thực trạng việc thực hiện ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh trên địa bàn huyện Thanh Trì như thế nào?.
- Đánh giá sự hài lòng của thương binh, bệnh binh với việc thực hiện chính sách ưu đãi xã hội trên địa bàn huyện Thanh Trì?.
- Biện pháp nào có thể nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh trên địa bàn huyện Thanh Trì hiện nay?.
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh của huyện Thanh Trì để đề xuất các biện pháp nhằm bảo đảm thực hiện tốt hơn chính sách ưu đãi xã.
- Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chính sách xã hội đối với thương binh, bệnh binh (những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế) trên địa bàn huyện Thanh Trì hiện nay..
- Đề xuất những biện pháp để triển khai thực hiện hiệu quả hơn ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh trong những năm tiếp theo..
- Về cơ bản chính sách ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh tại huyện Thanh Trì được thực hiện theo đúng quy trình, thủ tục, đầy đủ..
- Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh trên địa bàn huyện Thanh Trì..
- Đối tượng nghiên cứu: là các chính sách, biện pháp thực hiện chế độ ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh sống trên địa bàn huyện Thanh Trì..
- Khách thể nghiên cứu: Là các chính sách tổ chức thực hiện ưu đãi đối với người có công ở huyện Thanh Trì.
- đến chính sách ưu đãi người có công.
- 08 người là thương binh, bệnh binh về các vấn đề liên quan đến việc thụ hưởng các chính sách ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh và các đề xuất, kiến nghị….
- 01 người là cán bộ phụ trách mảng Người có công của phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Thanh Trì về việc thực hiện chính sách xã hội với đối tượng thương binh, bệnh binh trên địa bàn, việc triển khai, kết quả, những bất cập (nếu có).
- Thực trạng việc thực hiện ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
- Các biện pháp nhằm thực hiện hiệu quả hơn ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh tại huyện Thanh Trì, Hà Nội.
- Chính sách là gì?.
- Ưu đãi xã hội đối với người có công: là việc quan tâm, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho người có công và gia đình họ.
- Mục đích của ưu đãi xã hội:.
- Người có công với cách mạng bao gồm:.
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
- Bệnh binh.
- Người có công giúp đỡ cách mạng..
- Nguồn lực thực hiện chính sách ưu đãi xã hội:.
- Nguồn lực thực hiện chính sách xã hội trên cơ sở 3 nguồn lực đó là.
- Do vậy, việc thực hiện chính sách đối với người có công không chỉ là công việc của Đảng, Nhà nước.
- Ứng dụng: Thương binh, bệnh binh và những người có công nói chung cũng có những nhu cầu ăn, mặc, ở như những người bình thường, họ cũng muốn xã hội quan tâm, muốn mọi người trong cộng đồng quý trọng.
- (life model), “tiếp cận xã hội sinh thái” (eco-system approach).
- Ứng dụng lý thuyết hệ thống: Những người thương binh, bệnh binh chịu sự chi phối hệ thống xã hội xung quanh.
- Sự phát triển kinh tế xã hội là điều kiện vật chất để thực hiện các chế độ ưu đãi.
- Quan tâm chăm lo cho các đối tượng chính sách, người có công, đối tượng xã hội.
- Khó khăn trong phát triển kinh tế- xã hội của huyện.
- Những đặc điểm kinh tế xã hội đã tác động rất nhiều đến việc thực hiện chính sách xã hội đối với thương binh, bệnh binh trên địa bàn huyện Thanh Trì.
- THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN ƢU ĐÃI XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƢƠNG BINH, BỆNH BINH TẠI HUYỆN THANH TRÌ,.
- Những căn cứ pháp lý để thực hiện ƣu đãi xã hội với thƣơng binh, bệnh binh trên địa bàn huyện trong những năm gần đây..
- Thực trạng công tác quản lý, thực hiện ƣu đãi xã hội đối với thƣơng binh, bệnh binh tại huyện Thanh Trì..
- Hồ sơ thương binh, bệnh binh và người có công được rà soát từ cấp xã, thị trấn và thông qua sự xác nhận của huyện, sau đó đưa lên sở Lao động- thương binh và xã hội Hà Nội.
- Tại phòng Lao động- thương binh và xã hội huyện có tủ quản lý hồ sơ thương binh, bệnh binh, liệt sỹ và người có công.
- Công tác thanh, kiểm tra việc thực hiện chính sách trên địa bàn huyện Việc thực hiện chính sách ưu đãi xã hội trên địa bàn huyện Thanh Trì trong những năm qua được quan tâm, chú trọng.
- Công tác thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh .
- Việc chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng cho đối tượng thương binh, bệnh binh được phòng Lao động thương binh, xã hội thực hiện khá tốt, đảm bảo chi trả kịp thời, đúng đủ.
- Thương binh, bệnh binh .
- Bệnh binh .
- Chính sách hỗ trợ về nhà ở..
- Việc thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với người có công không những thể hiện truyền thống "Uống nước nhớ nguồn".
- Ở phạm vi này, Nhà nước là chủ thể thực hiện chính sách xã hội đối với người có công.
- Xã hội hoá việc ưu đãi xã hội đối với người có công là rất cần thiết.
- Để thực hiện được điều đó cần kết hợp hài hoà giữa chính sách kinh tế và các chính sách xã hội đối với người có công được hưởng ưu đãi.
- Với phương châm của Bác, xã hội hóa công tác chăm sóc thương binh, bệnh binh theo thế “kiềng ba chân”: trách nhiệm của Nhà nước,.
- Nhân viên xã hội là những người có ý thức, tay nghề vững chắc (kỹ.
- Nhân viên xã hội có vai trò giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng.
- Như vậy, có thể thấy vai trò của nhân viên xã hội trong việc triển khai thực hiện chính sách dành cho người có công với cách mạng là rất cần thiết..
- Ưu đãi xã hội đối với người có công với cách mạng nói chung và với thương binh, bệnh binh nói riêng là trách nhiệm, tình cảm của Nhà nước và toàn xã hội nhằm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, thể hiện sự biết ơn,.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2006), Tài liệu hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Ưu đãi người có công với Cách mạng, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Tài liệu hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Ưu đãi người có công với Cách mạng, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội..
- Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về chính sách đối với Thương binh, bệnh binh, Gia đình Liệt sĩ và Người có công, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội năm 2000..
- Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2012), Giáo trình Công tác xã hội.
- Bùi Đình Thanh (1993), Chính sách xã hội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
- Phòng Lao động thương binh- xã hội huyện Thanh Trì (2014) báo cáo kết quả thực hiện công tác ưu đãi giáo dục năm 2013.
- V.Z.Rogovin, Chính sách xã hội trong XHCN phát triển, Matxcova, 1980)..
- THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN ƢU ĐÃI XÃ HỘI VỚI THƢƠNG BINH, BỆNH BINH TẠI HUYỆN THANH TRÌ.
- Ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh là một trong những chính sách quan trong của Đảng và Nhà nước.
- b) Bệnh binh.
- Việc thực hiện ƣu đãi xã hội đối với thƣơng binh, bệnh binh trên địa bàn huyện Thanh Trì hiện nay, theo đánh giá của ông/bà?.
- Ông (bà) có đề xuất gì với chính quyền các cấp trong việc thực hiện các chính sách ƣu đãi xã hội với thƣơng binh, bệnh binh?.
- Hỏi: Bác có đề nghị gì về chính sách xã hội không?.
- Hỏi: Anh thấy chính sách xã hội đối với gia đình thương binh và đối tượng người có công có những mặt tích cực và hạn chế gì?.
- Hỏi: Theo anh thì sự ra đời của chính sách xã hội đối với người có công và gia đình chính sách có thu hút được sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân trong xã không?.
- Trả lời: Thật ra việc rà soát là nhằm để đánh giá đầy đủ, toàn diện việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người có công, đáp ứng nguyện vọng của người có công và toàn xã hội.
- đãi cho người có công của Nhà nước