« Home « Kết quả tìm kiếm

Vài nét về vai trò của hoạn quan trong ngoại thương thế kỷ XVII


Tóm tắt Xem thử

- Tháng 4, Vĩnh Hựu năm thứ 5 (1739), chúa Trịnh Giang thiết lập ban Giám 監班, là một tổ chức của hoạn quan.
- Sự kiện này cho thấy hoạn quan chiếm vị trí chính thức với Văn thần (ban Văn) và Vũ thần (ban Vũ).
- Theo quan niệm Nho giáo, hoạn quan không bao giờ được coi là con người mà là một tồn tại kém hơn bình dân và kẻ vô hiếu.
- Nếu hoạn quan nắm quyền hành và đóng vai trò quan trọng thì đó bị coi là một kết quả thối nát của triều đình 1 .
- Khoảng một trăm năm trước sự kiện này, Franois Jacobsen Visscher, một lái thương người Hà Lan báo cáo rằng: “Nước này (Đàng Ngoài) hầu hết được cai trị bằng hoạn quan” 2 , tháng Giêng năm 1533, tức một trăm năm trước đấy, khi nhà Lê được trung hưng lại tại nước Lào, một hoạn quan là Đinh Công chiếm vị trí cao trong triều đình, mang quan tước Thiếu uý Hưng quốc công bằng với những con cháu công thần khai quốc như Nguyễn Kim 3 .
- Đây có nghĩa là hoạn quan có căn cứ vững bền ở trong chính phủ..
- Vậy hoạn quan chiếm vị trí và vai trò cụ thể như thế nào? Nghiên cứu chính trị thời Lê Trung hưng chưa được tiến hành sâu.
- Mặc dù những công trình nghiên cứu trước đây nhận định rằng hoạn quan đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là ở ngoại thương, nhưng chưa được thành công cho vị trí và vai trò của họ trong cấu trúc chính quyền..
- Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Tổng hợp Kyoto, Nhật Bản..
- Trong lịch sử Việt Nam, thế kỷ XVII là một thời kỳ nổi tiếng ngoại thương sầm uất.
- Song, nguồn sử liệu Việt Nam không có nhiều thông tin về mậu dịch bằng đường biển nói chung.
- Cho nên, những công trình trước kia 5 chủ yếu dựa vào sử liệu nước ngoài, đặc biệt là sử liệu phương Tây.
- Việc nghiên cứu ngoại thương đối với Nhật Bản cũng mang tính chất đó, hơn nữa là thiếu khảo sát từ góc độ lịch sử Việt Nam vì hầu hết các công trình nghiên cứu đó [như Iwao năm 1966, 1972.
- là nghiên cứu từ góc độ lịch sử Nhật Bản.
- Song những công trình nghiên cứu sử dụng sử liệu phương Tây dưới đây cho rằng hoạn quan đóng vai trò quan trọng trong ngoại thương Việt Nam, nhưng ít quan tâm đến bản thân những hoạn quan và chưa có liên hệ đầy đủ với nghiên cứu chính trị.
- Hơn nữa, nguồn sử liệu phương Tây có những hạn chế, nhất là liên quan đến các nhân vật..
- Ở Nhật Bản, chỉ ông Wada Masahiko đã khảo sát và giới thiệu hoạt động cụ thể của các hoạn quan từ Cổ đại đến đầu nhà Nguyễn qua các chính sử Việt Nam [như công trình của Wada các năm .
- Hiện nay chúng ta thu được nguồn tài liệu nhiều hơn vì sự biến đổi tình hình sử liệu trong hai mươi năm nay, nên có thể cho phép tiến hành được sâu hơn.
- Bài viết này bắt đầu giới thiệu và đối chiếu những sử liệu nước ngoài và trong nước về một hoạn quan – Văn Lý hầu 文理侯 , sau đó khảo sát thêm hành trạng hoặc vị trí của các hoạn quan trong lịch sử chính trị nhà Lê Trung hưng thế kỷ XVII..
- Ngoại thương và hoạn quan: trường hợp Văn Lý hầu.
- Văn Lý hầu là một nhân vật lịch sử đặc biệt vì thông tin về ông được tìm thấy từ các sử liệu Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam.
- Những nhà nghiên cứu Nhật Bản đã từng khảo sát Văn Lý hầu trên sử liệu Nhật Bản.
- Theo đó, Văn Lý hầu kết hợp hữu nghị với một Suminokura, một thương gia lớn và nổi tiếng ở Nhật Bản.
- Sử liệu sớm nhất về Văn Lý hầu là Trần thức tài thư 陳職裁書 (bức thư của Trần 6 ) có niên đại ngày 26 tháng 3 Hoằng Định năm thứ 6 (1605).
- Ông Trần là một quan viên có tước Nghĩa Lương nam 義良男 và làm việc cho Văn Lý hầu..
- Theo bức thư này, Văn Lý hầu xác nhận lại quan hệ với ông Suminokura và cho phép mậu dịch ở Nghệ An.
- Hayashiya nhận định, Văn Lý hầu là người phụ trách ngoại thương ở Nghệ An 7 .
- Bảng 1 là danh mục của quan viên bên Việt Nam trong những bức thư ngoại thương và ngoại giao giữa Nhật Bản và Việt Nam được giữ gìn tại Nhật Bản 8 .
- Ở tài liệu số 4 “An Nam quốc Văn Lý hầu đạt thư 「安南国文理侯 達書.
- Văn Lý hầu cứu giúp tàu đắm của Suminokura với Thư quận công (Nguyễn Cảnh Kiến) và Phò mã Quang Phú hầu 9.
- An Nam quốc Nghệ An xứ Tổng thái giám Chưởng giám sự Văn Lý hầu gửi thư cho Sozaemon, tức em trai hạm trưởng và (họ tên của mười sáu người theo.
- Vì Quan viên ở bản xứ (Nghệ An) Đại đô đường Hữu phủ Thư công, Văn Lý hầu và Phò mã quan Quảng Phú hầu đều thường muốn ban chia công đức, nên thương xót tình trạng đói ăn ở nước ngoài xa xôi đóng góp tiền và cứu giúp để đi lên kinh đô gặp vua chúa và trình bày tình trạng của mình.
- Sử liệu cuối cùng có tên Văn Lý hầu là bức thư của Suminokura Haruyuki 角倉玄之 (tên khác là Hồi dịch đại sứ ty Trinh thuận Tử Nguyên 回易大使司 貞順子元 ) ngày mồng 3, tháng Giêng, Khánh Trường năm thứ số 5 của bảng 1) nên Văn Lý hầu trú xứ Nghệ An và phụ trách ngoại thương đối với Nhật Bản ít nhất khoảng năm .
- Về quan chức của Văn Lý hầu trong các sử liệu Nhật Bản (xem bảng 1) khá tương tự nhưng không ghi tên riêng..
- Văn Lý hầu cũng xuất hiện trong sử liệu Triều Tiên.
- Người này đã ba lần sang Việt Nam bằng Châu Ấn thuyền đầu thế kỷ XVII.
- (Ở huyện Hưng Nguyên) có một ông Văn Lý hầu Trịnh Tiễu 鄭勦 tám mươi tuổi.
- Văn Lý hầu ở đây tên là Trịnh Tiễu, khá già, rất giàu và có uy tín.
- Lý Toái Quang hỏi chuyện Phùng Khắc Khoan để thu thông tin về Việt Nam 11.
- Một nhân vật quan trọng đến như vậy mà lại hoàn toàn không thấy xuất hiện trong các sử sách Việt Nam như Đại Việt sử ký toàn thư.
- đến tấm bia Văn Lý hầu Trần công bi 文理侯陳公碑 (sau này gọi tắt Trần công bi)..
- Thác bản của văn bia này đang được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (ký hiệu lưu trữ: 19037).
- Từ đầu đến dòng thứ mười ghi lý lịch và tính tình của Văn Lý hầu.
- Sau dòng thứ mười lăm gồm những câu và minh văn khen ngợi Văn Lý hầu..
- Bia này ghi rõ họ của Văn Lý hầu là Trần, tên là Tịnh 姓陳名靖 , chữ Tịnh được bàng và biển khắc ngược lại 13.
- Chính Trị năm thứ 6 (1563), ông ấy được trao chức Chưởng bạ tước Văn Lý tử và làm việc tại cung đình 正治六年、祗受掌簿.
- Sau đó, Trần Tịnh được thăng cấp Phụng ngự Thừa chế, Tham tri Văn Lý bá đến Tổng thái giám Chưởng cung môn thừa chế Văn Lý hầu..
- Mặc dù chúng ta chưa tìm thấy sử liệu quan chế đầu thế kỷ XVII nhưng các quan chức Trần Tịnh thông qua hầu hết phù hợp với Duyệt tuyển thể thức lệnh 閲選体式令 được ban hành năm Vĩnh Thọ nguyên niên (1658) (xem bảng 2).
- Các quan chức của Trần Tịnh đều được tìm ra trong bảng 2, hơn nữa những từ Nội giám 内監 và Nội phủ 内府 cũng chỉ rõ Văn Lý hầu Trần Tịnh là một hoạn quan cao cấp..
- Đến nay, tôi giới thiệu nguồn sử liệu về Văn Lý hầu của ba nước.
- Chỉ về họ tên khác nhau giữa sử liệu Việt Nam và Triều Tiên.
- Ghi chép Văn Lý hầu có tập thơ của Lý Toái Quang là điểm đáng chú ý.
- Còn soạn giả của Văn Lý hầu Trần công bi là Phùng Khắc Khoan, chính là người giao lưu với Lý Toái Quang tại Bắc Kinh.
- Vì thế mà chúng ta cần khẳng định Văn Lý hầu được chép trong sử liệu ba nước là cùng một nhân vật..
- Hoạn quan và chính quyền chúa Trịnh.
- Ở mục 1, chúng ta biết được cụ thể hơn về Văn Lý hầu.
- Ông ấy là một hoạn quan cao cấp trú xứ Nghệ An để phát triển ngoại thương, còn có mối quan hệ với văn thần trung ương như Phùng Khắc Khoan.
- Một ví dụ khác liên hệ giữa quyền lực chính trị và ngoại thương là Ongsjatule (Onghjatulee, Ongiatula) trong sử liệu Hà Lan.
- 再隨征討 [08] 賊各處有功、應陞左題點 [09] 職、可爲特進金紫榮禄 [10] 大夫・司禮監僉太監・左 [11] 題點・演派伯・柱國・.
- Trong tình hình này, hoạn quan nắm chặt tài chính với tư cách là quan chức của Lục phiên 19 .
- Đạo sắc này chứng tỏ hoạn quan làm việc cho phủ của vương tử, kiêm nhiệm chức vị.
- Các hạ thần văn võ và hoạn quan cũng liên hệ với vương tử, khi vương tử mà họ ủng hộ thắng lợi thì họ tiến lên trong triều đình vì “công lao khi vua ở tiềm để 潜邸之功”.
- 永祚十年五月初三日、輔國純信叶謀佐理翊運贊治功臣・司禮 監總太監掌監兼各監司事・中軍都督府左都督・少傅・岳郡公裴仕林欽奉敕旨、準 本部奉賜范公著第三甲同進士出身、賞四資、欽此.
- Ông là một hoạn quan có quyền hành rất lớn dưới Trịnh Tùng đầu thế kỷ XVII, cũng đóng vai trò quan trọng khi Trịnh Tráng kế thừa lên ngôi.
- Cùng với trường hợp sắc của Vũ Văn Trình, sử liệu này chứng tỏ Bùi Sỹ Lâm tham dự nhân sự toàn diện kể cả quan liêu khoa cử..
- Chúng ta cũng cần chú ý rằng, đấy không có nghĩa là mọi lĩnh vực hoạt động của nhà nước đều bị hoạn quan chi phối.
- Bài viết này thử phác hoạ hoạt động và vị trí của hoạn quan, cụ thể hơn qua đối chiếu nguồn sử liệu nước ngoài và trong nước hoặc sử liệu được giữ gìn ở địa phương.
- Nói chung, quan chức kiêm nhiệm của hoạn quan hầu hết thuộc về ban võ, khi hoạn quan tham dự chính quyền địa phương thì thấy được nhiều chức Trấn thủ hay là Lưu thủ đều thuộc về ban võ 21 .
- Cho nên tính chất của hoạn quan có thể gần với võ thần hơn văn thần.
- Còn chúng ta rất dễ phê phán hoạn quan trên sử sách, nhưng xem cụ thể hơn hoạt động của hoạn quan qua bài này, khó tìm ra sự đối lập giữa văn thần nho sỹ và hoạn quan..
- Nhà Minh ở Trung Quốc cũng nổi tiếng với nạn hoạn quan độc quyền trong một thời kỳ, đối lập giữa Nội đình và Ngoại triều thật ác liệt.
- Còn ở nhà Lê Trung hưng thì hoạn quan dường như là thành viên chính thức của Ngoại triều..
- B ảng 1: Quan viên người Việt Nam trong bức thư giữa Nhật Bản và Việt Nam.
- 3 1610 安南国乂安処総太監掌監事文理侯 外 12.
- 10 1625 安南国太監 図録.
- 11 1632 安南国王府内監兼都察監総太監掌監事泒郡公 外 14.
- B ảng 2: Quan chế hoạn quan trong luật pháp giữa thế kỷ XVII.
- 正三品 総太監 総太監 総太監 正三品.
- 掌監 参掌監 参知総太監.
- 従三品 都太監 都太監 都太監 都太監 従三品.
- 正四品 太監 太監 太監 正四品.
- 従四品 僉太監 僉太監 僉太監 僉太監 従四品.
- Văn Lý hầu Trần công bi.
- [01] 特賜中興協謀佐理功臣・特進金紫榮祿大夫・總太監・掌宮門承制事・文 理侯陳公碑.
- [09] 弘定五年、加受總太監掌宮門承制、進封文理侯.
- 1 Cuối thời Đường ở Trung Quốc, hoạn quan đã thử thiết lập căn cứ của họ trong lĩnh vực quan niệm và nghi lễ để cấu kết với một số nhà sư [Nakata 2006]..
- 5 Chúng ta có nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử ngoại thương Việt Nam [Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX, NXB Sử học.
- (Nghiên cứu lịch sử mậu dịch Châu Ấn thuyền, bản mới.
- Lịch sử ngoại giao Việt Nam và Hà Lan thì [Buch, W.J, La Compagnie des Indes Néerlandaises et l'Indochine.
- (Về ngoại thương Nhật Bản – Đàng Ngoài giữa thế kỷ 17.
- Niên báo nghiên cứu cao học, Đại học Josai.
- Kỷ yếu nghiên cứu Viện biên soạn sử liệu, ĐHTH Tokyo, số 3, 1993.
- Kỷ yếu nghiên cứu Viện biên soạn sử liệu, Đại học Tổng hợp Tokyo, số 3, 1993).
- Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 2001]..
- 8 Bảng này không sưu tầm tất cả người Việt Nam có liên quan đến ngoại thương Nhật – Việt, cho nên một số người như chúa Trịnh bị lược.
- (Triệu Hoàn Bích, một người Triều Tiên đến Việt Nam.
- 化研究 所 紀要』 10 (Về hoạn quan thời Lê mạt và đầu triều Nguyễn ở Việt Nam.
- Kỷ yếu của Viện Nghiên cứu Văn hoá Ngôn ngữ, Đại học Keio, số 10, 1978, tr.27 – 28)..
- 21 Wada, Masahiko, Về hoạn quan thời Lê mạt và đầu triều Nguyễn ở Việt Nam.
- Kỷ yếu của Viện Nghiên cứu Văn hoá Ngôn ngữ, sđd, tr.24 – 28.