« Home « Kết quả tìm kiếm

Vài suy nghĩ về quy định mang thai hộ trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014


Tóm tắt Xem thử

- VÀI SUY NGHĨ VỀ QUY ĐỊNH MANG THAI HỘ TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014.
- Mang thai hộ, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
- Mang thai hộ là một quy định được ghi nhận lần đầu tiên trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
- Mang thai hộ một vấn đề phức tạp, tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn định trong đời sống của gia đình và xã hội.
- Chính vì vậy, bài viết này sẽ tập trung làm rõ một số quy định về việc mang thai hộ trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, song song đó sẽ chỉ ra những điểm còn chưa hợp lý.
- 1 VỀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC MANG THAI HỘ.
- Hơn 10 năm sau, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 ban hành có giải thích hai khái niệm: mang thai hộ vì mục đích nhân đạo và mang thai hộ vì mục đích thương mại.
- 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng có quy định “nghiêm cấm mang thai hộ vì mục đích thương mại”.
- Như vậy, có thể thấy Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ cấm mang thai hộ vì mục đích thương mại chứ không cấm mang thai hộ dưới mọi hình thức.
- Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là nếu chỉ dựa vào hai khái niệm được quy định tại khoản 22 và khoản 23 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 sẽ khó phân biệt rạch ròi đâu là mang thai hộ vì mục đích nhân đạo để được thực hiện và.
- đâu là mang thai hộ vì mục đích thương mại sẽ bị cấm theo quy định pháp luật.
- Như vậy, tiêu chí để phân biệt về mục đích của hai hình thức mang thai hộ này là có hay không việc.
- 2 VỀ ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC MANG THAI HỘ ĐỐI VỚI VỢ CHỒNG NGƯỜI NHỜ MANG THAI HỘ.
- Vợ chồng có quyền người nhờ mang thai hộ khi có đủ các điều kiện sau đây:.
- Theo quy định này thì vợ chồng chỉ có quyền nhờ người mang thai hộ khi hội đủ cả ba điều kiện trên.
- Đây là điều kiện đầu tiên vợ chồng phải thỏa khi muốn nhờ người mang thai hộ.
- 1 Nghị định 10/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo có hiệu lực vào ngày 15/3/2015.
- ngược lại mục đích của việc mang thai hộ được pháp luật quy định..
- Theo quy định vừa nêu, thì vợ chồng người nhờ mang thai hộ phải gửi hồ sơ đề nghị thực hiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đến cơ sở có thẩm quyền thực hiện kỹ thuật này gồm rất nhiều loại giấy tờ, trong đó có:.
- Quy định “vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ khi đang không có con chung” tại điểm b khoản 2 Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng có hai cách hiểu khác nhau.
- Quan điểm thứ nhất cho rằng: vợ chồng nhờ mang thai hộ phải chưa từng có con chung cho đến thời điểm nhờ người mang thai hộ.
- thì những cặp vợ chồng đã từng có con chung sẽ không thể nhờ người mang thai.
- Bởi vì, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về điều kiện để vợ chồng nhờ người mang thai hộ là “đang không có con chung”, chứ không phải chưa từng có con chung.
- Song, sẽ có một vấn đề phát sinh khi nghiên cứu thêm Điều 14 Nghị định 10/2015/NĐ-CP về hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều này thì vợ chồng nhờ mang hai phải có “bản xác nhận tình trạng chưa có con chung của vợ chồng do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận”.
- Mặt khác, quy định về bản xác nhận tình trạng chưa có con chung của vợ chồng theo Nghị định 10/2015/NĐ-CP cũng thể hiện trách nhiệm thực hiện việc xác nhận thuộc về Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai hộ..
- Cụ thể sẽ có các trường hợp sau đây liên quan đến nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai hộ phát sinh:.
- Thứ nhất, vợ chồng nhờ mang thai hộ có nơi thường trú khác nhau.
- Thứ hai, vợ chồng nhờ mang thai hộ thường trú cùng một nơi nhưng đồng thời cũng có nơi tạm trú do tính chất công việc hoặc học tập.
- Ở trường hợp này, vấn đề chỉ thật sự trở nên phức tạp khi cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ trước đây đã có con chung và họ đăng ký khai sinh cho con chung tại nơi người mẹ tạm trú.
- Đây là điều kiện cuối cùng trong nhóm các điều kiện mà người nhờ mang thai hộ và cả người mang thai hộ đều phải đảm bảo trước khi tiến hành áp dụng kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo..
- Theo các quy định này thì chỉ có việc tư vấn về pháp lý là được thực hiện giống nhau cho cả người nhờ mang thai hộ và người mang thai hộ.
- “cảm giác mất mát, mặc cảm sau khi trao lại con cho cặp vợ chồng nhờ mang thai” 5 .
- hiện việc tư vấn cho những người có nhu cầu áp dụng kỹ thuật mang thai hộ.
- 3 VỀ ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC MANG THAI HỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐƯỢC NHỜ MANG THAI HỘ.
- Khoản 3 Điều 95 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định điều kiện đối với người được nhờ mang thai hộ như sau:.
- Phải là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;.
- Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;.
- Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;.
- Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng;.
- 3.1 Người được nhờ mang thai hộ phải là người thân thích cùng hàng với bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ.
- Có thể nói mục đích của quy định “người được nhờ mang thai hộ phải là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ” là nhằm hạn chế tình trạng thương mại hóa việc mang thai hộ.
- Tuy nhiên, quy định này có mang lại hiệu quả hay không khi nhu cầu của việc mang thai hộ ngày càng lớn và tính thương mại.
- Mặt khác, dưới góc độ đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các cặp vợ chồng vô sinh, quy định này cũng phần nào hạn chế đối tượng được nhờ mang thai hộ.
- Như vậy, việc mang thai hộ sẽ không thể được tiến hành dù không phải là vì mục đích thương mại.
- Chính vì vậy, quy định này tiềm ẩn khả năng các cặp vợ chồng vô sinh sẽ nhờ người mang thai hộ một cách lén lút và khi đó, tính chất thương mại chắc chắn sẽ xảy ra..
- quy định về việc vi phạm quy định trong quá trình thực hiện mang thai hộ.
- 3.2 Người được nhờ mang thai hộ đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần.
- Luật quy định người được nhờ mang thai hộ phải là người đã từng sinh con là một quy định hợp lý.
- Bởi lẽ, việc đã từng mang thai và sinh con sẽ là một minh chứng xác thực về việc có khả năng mang thai của người được nhờ mang thai hộ.
- Điều này sẽ giúp giảm thiểu thời gian, công sức và tiền bạc cho cả hai bên trong việc mang thai hộ.
- Bên cạnh đó, điểm b khoản 3 Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng có quy định người được nhờ mang thai hộ “chỉ được mang thai một lần”.
- Cần xác định rõ đối tượng của quy định này chỉ áp dụng đối với người được nhờ mang thai hộ..
- Tuy nhiên, pháp luật lại chưa quy định cách thức để các cơ sở thực hiện việc mang thai hộ kiểm tra điều kiện này trước khi thực hiện.
- Nếu cho rằng, không cần kiểm tra mà chỉ cần yêu cầu bên được nhờ mang thai hộ thực hiện việc cam đoan thì khả năng gian dối khi cam đoan là có thể xảy ra.
- 3.3 Về độ tuổi thích hợp để mang thai của người được nhờ mang thai hộ.
- Hiện nay, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ mới quy định người được nhờ mang thai hộ phải ở độ tuổi phù hợp, tuy nhiên, độ tuổi nào là độ tuổi thích hợp thì chưa được quy định.
- 3.4 Trường hợp người mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng.
- Điều kiện này thể hiện sự tôn trọng về mặt pháp lý của vợ chồng nhờ mang thai hộ và cả người mang thai hộ đối với chồng mình khi quyết định một chuyện hệ trọng có ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.
- Chính vì vậy, không phải người mang thai hộ nào cũng có chồng và đang cùng chồng sống hạnh phúc.
- Khi đó theo quy định của pháp luật dù đã ly thân nhưng họ vẫn là vợ chồng về mặt pháp lý và hẳn nhiên người vợ muốn mang thai hộ thì phải có sự đồng ý của chồng.
- Có hai giải pháp sẽ được vợ chồng nhờ mang thai hộ lựa chọn: một là, không tiếp tục thực hiện mang thai hộ do đã không đủ điều kiện hoặc tìm người khác mang thai hộ giúp.
- hai là, chấp nhận yêu cầu của chồng người mang thai hộ và đổi lấy bản xác nhận đồng ý cho thực hiện mang thai hộ.
- 4 VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI HỘ.
- Bên cạnh những quy định về mục đích và điều kiện mang thai hộ, thì quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ mang thai hộ cũng được người làm luật quan tâm.
- Để việc mang thai hộ được tiến hành thì pháp luật quy định 9 vợ chồng nhờ mang thai hộ phải có văn bản thỏa thuận về việc áp dụng kỹ thuật này đối với cả vợ chồng của người được nhờ mang thai hộ.
- Mặt khác, tại khoản 2 Điều 98 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng có quy định: “Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đối với con phát sinh từ thời điểm con được sinh ra”..
- Bên cạnh đó, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng đã quy định rất chi tiết về thời điểm chấm dứt quyền, nghĩa vụ chăm sóc con như cha mẹ của cặp vợ chồng được nhờ mang thai hộ là từ thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.
- Quy định này được Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 áp dụng cho bên được nhờ mang thai hộ..
- Đứng dưới góc độ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được nhờ mang thai hộ thì đây là một quy định hợp lý.
- Bởi hơn ai hết, người phụ nữ được nhờ mang thai hộ sẽ hiểu rõ tình trạng sức khỏe của mình để cân nhắc có thể tiếp tục hay không việc mang thai..
- Tuy nhiên, như đã nêu, theo quy định tại khoản 4 Điều 97 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì quyền này thuộc về người được nhờ mang thai hộ.
- Sau khi biết tin, cặp vợ chồng người Úc đã yêu cầu người phụ nữ mang thai hộ phá thai nhưng chị không đồng ý.
- do người được nhờ mang thai hộ quyết định.
- 4.3 Về việc giao và nhận con giữa các bên trong việc mang thai hộ.
- Theo quy định tại Điều 94 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì: “Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra”.
- Vì vậy, vợ chồng nhờ mang thai hộ sẽ có quyền và nghĩa vụ nhận trẻ ngay khi trẻ vừa được sinh ra.
- Mặt khác, khoản 5 Điều 98 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng có quy định: “Trong trường hợp bên mang thai hộ từ chối giao con cho thì bên nhờ mang thai hộ có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên mang thai hộ giao con”.
- Căn cứ vào quy định này có thể thấy rằng luật chỉ mới dự liệu được hai trường hợp: Thứ nhất, bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con và bên được nhờ mang thai hộ cũng không muốn nuôi con.
- Nếu trường hợp này xảy ra thì bên được nhờ mang thai hộ có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con theo quy định tại khoản 5 Điều 97 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
- Thứ hai, bên được nhờ mang thai hộ từ chối giao con và bên nhờ mang thai hộ cũng muốn nhận con.
- Nếu phát sinh trường hợp này thì bên nhờ mang thai hộ sẽ áp dụng quy định tại khoản 5 Điều 97 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 yêu cầu Tòa án buộc bên được nhờ mang thai hộ giao con.
- Tuy nhiên, luật lại chưa dự liệu được trường hợp: bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con và bên được nhờ mang thai hộ đồng ý nhận nuôi con.
- 5 HỆ QUẢ PHÁP LÝ SAU KHI THỰC HIỆN MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO.
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ quy định về việc xác định cha mẹ cho con được sinh ra bằng phương pháp mang thai hộ.
- Ví dụ: người mang thai hộ là chị C- em con cậu của chị B - người vợ trong cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ.
- Quan hệ tài sản của người con do người mang thai hộ sinh ra với vợ chồng người mang thai hộ cũng chưa được quy định rõ trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
- Bởi lẽ, khoản 2 Điều 98 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã ghi nhận nguyên tắc “quyền và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đối với con phát sinh từ thời điểm con được sinh ra”.
- Vì vậy, nếu có tranh chấp phát sinh về các quan hệ tài sản giữa người mang thai hộ và đứa con mang hộ thì hoàn toàn có thể căn cứ vào các quy định của pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành để giải quyết.
- Chỉ vài tháng sau khi quy định về mang thai hộ trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Nghị định 10/2015/NĐ-CP có hiệu lực, các bác sĩ tại bệnh viện Từ Dũ đã thực hiện thành công hai ca mang thai hộ 13 .
- Một là, quy định về mục đích của việc mang thai hộ.
- Luật cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo và cấm mang thai hộ vì mục đích thương mại.
- Vì vậy, cần sớm có hướng dẫn chi tiết và rõ ràng về nội dung này để hạn chế được việc mang thai hộ vì mục đích thương mại xảy ra..
- Hai là, quy định về điều kiện của vợ chồng nhờ mang thai hộ và người mang thai hộ.
- vai trò của chính quyền địa phương trong việc xác nhận vợ chồng đang không có con chung hoặc xác nhận mối quan hệ thân thích giữa người mang thai hộ và cặp vợ chồng vô sinh.
- Về điều kiện của người mang thai hộ, những quy định chưa rõ ràng và cụ thể có thể kể đến là độ tuổi của người mang thai hộ và việc đồng ý bằng văn bản của chồng người mang thai hộ.
- Trong những trường hợp này, luật nên ấn định độ tuổi thích hợp cho việc mang thai hộ để tránh rủi ro cho người mang thai hộ và đảm bảo thành công cho việc thực hiện kỹ thuật này.
- Ba là, quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong việc mang thai hộ.
- Đồng thời, cũng cần phải dự liệu thêm trường hợp vợ chồng người nhờ mang thai hộ từ chối nhận con và người mang thai hộ muốn nhận con để làm cơ sở pháp lý giải quyết nếu có phát sinh..
- Nghị định 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 quy định về kỹ thuật sinh con trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.