« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của chương trình xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế hộ


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ.
- Kinh tế hộ, nông thôn mới, phân tích điểm xu hướng, tác động.
- Xây dựng nông thôn mới là chương trình trọng điểm cấp quốc gia với mục tiêu phát triển toàn diện khu vực nông thôn.
- Sau 10 năm triển khai thực hiện, việc đánh giá tác động của chương trình, đặc biệt là người dân khu vực nông thôn là rất cần thiết.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chương trình xây dựng nông thôn mới tác động tích cực đến thu nhập và đời sống kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu.
- Thông qua phương pháp phân tích điểm xu hướng với phương pháp so sánh cận gần nhất, kết quả phân tích cho thấy tổng thu nhập của hộ sau khi có chương trình xây dựng nông thôn mới tăng lên 56,246 triệu đồng/năm ở mức ý nghĩa thống kê 10%.
- Đối với phương pháp so sánh phạm vi/bán kính, nghiên cứu cho thấy tổng thu nhập của hộ tăng lên 20,662 triệu đồng/năm ở mức ý nghĩa 1%..
- Vai trò của chương trình xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế hộ.
- gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) với mục tiêu phát triển toàn diện bộ mặt của khu vực nông thôn từ hạ tầng kinh tế - xã hội đến hệ thống chính trị,.
- Ở giai đoạn đầu chương trình đã đạt được những thành công đáng kể nhưng cũng còn nhiều bất cập, do chương trình tập trung nguồn lực vào đầu tư xây dựng cơ bản nên cơ sở hạ tầng tốt nhưng hoạt động sản xuất của người dân chưa mang lại hiệu quả cao, vì vậy người dân vẫn tìm việc làm ở các địa phương khác (Hoàng Hướng, 2016).
- Tại Đại hội lần thứ XII của Đảng vẫn tiếp tục khẳng định phát triển sản xuất nông nghiệp là then chốt, xây dựng NTM là căn bản và phấn đấu đến năm 2020 có 40-45% số xã đạt chuẩn NTM.
- Để thực hiện được mục tiêu đề ra cần phải có định hướng tái cơ cấu nông nghiệp, xây dựng NTM nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống cho người dân tại nông thôn, rà soát hoàn thiện cơ chế chính sách và tiêu chí xây dựng phù hợp với đặc thù từng vùng..
- Hậu Giang là một trong những tỉnh trọng điểm của khu vực ĐBSCL, thực hiện thành công chương trình NTM, năm 2015 tỉnh có 01 đơn vị cấp Huyện đạt chuẩn.
- Tuy nhiên, cũng còn một số bất cập trong quá trình thực hiện từ một số cấp địa phương cơ sở, cán bộ chưa thực sự quan tâm sâu sắc vì chưa nhận thấy được sức mạnh cũng như những mặt tích cực mà chương trình mang lại..
- Có thể thấy Hậu Giang là tỉnh đi đầu trong công tác xây dựng NTM nhưng còn rất ít nghiên cứu về tác động của chương trình đến kinh tế hộ.
- Vì vậy, việc tìm hiểu tác động của chương trình cũng như những thuận lợi và khó khăn là rất cần thiết nhằm phát huy kết quả đã đạt, tạo tiền đề để thúc đẩy tiến trình thực hiện cho những địa phương khác trong tỉnh và khu vực (Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú, 2016)..
- Vì vậy đề tài được thực hiện nhằm đánh giá lại những tác động của chương trình.
- Từ đó, nghiên cứu góp phần đề xuất những giải pháp giúp người dân tham gia tích cực vào XDNTM và góp phần cải thiện.
- thu nhập, nâng cao đời sống cũng như góp phần thúc đẩy chương trình xây dựng NTM thành công..
- 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Để đánh giá, so sánh lợi ích mà người dân thu được sau khi có chương trình NTM có thể được thực hiện thông qua thời gian hoặc không gian, trong nghiên cứu này do tất cả các xã đều tham gia vào chương trình xây dựng NTM nên nghiên cứu được thực hiện theo thời gian (hay còn gọi là so sánh trước sau) trên cùng một nhóm đối tượng.
- Phương pháp đánh giá tác động bằng phân tích điểm xu hướng (PSM) được đề xuất và phát triển đầu tiên bởi Rosenbaum and Rubin (1983), sau đó được bổ sung bởi Becker and Ichino (2002), Khandker et al..
- Một số nghiên cứu liên quan đến phương pháp PSM như đánh giá tác động của việc tham gia vào hội phụ nữ đến thu nhập hộ tại tỉnh Hậu Giang (Nguyễn Thuỳ Trang, 2015).
- Đánh giá tác động của ứng dụng cơ giới hóa đến thu nhập nông hộ trồng mía tỉnh Hậu Giang (Võ Hồng Tú và ctv., 2019);.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2018), đến tháng 6/2018 toàn khu vực ĐBSCL có 1.288 xã thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (chiếm khoảng 14% tổng số xã của cả nước).
- Nhờ việc triển khai tích cực chương trình xây dựng NTM, thu nhập bình quân đầu người của vùng ĐBSCL tăng 10%.
- Hậu Giang là một trong những tỉnh trọng điểm của khu vực ĐBSCL, thực hiện thành công chương trình NTM, cụ thể là năm 2015 có 01 đơn vị cấp Huyện đạt chuẩn NTM và đến năm 2019 tỉnh đã có 29/53 xã đạt chuẩn (chiếm hơn 50%) và không có xã nào đạt dưới 5 tiêu chí.
- Trong tổng số 08 đơn vị hành chính tỉnh Hậu Giang, nhóm nghiên cứu chọn ra 07 huyện/thị/thành phố có mức độ hoàn thành chương trình xây dựng NTM khác nhau, đó là thành phố Ngã Bảy, huyện Phụng Hiệp, thị xã Long Mỹ, huyện Vị Thủy, huyện Châu Thành, Châu Thành A và huyện Long Mỹ..
- Nghiên cứu không thực hiện phỏng vấn ở thành phố Vị Thanh do có sự khác biệt lớn về xuất phát điểm trong quá trình xây dựng NTM như hạ tầng, đầu tư, thu nhập.
- dựa vào số tiêu chí đã hoàn thành trong quá trình xây dựng NTM, trong đó nhóm tốt hoàn thành từ 17-19 tiêu chí, hoàn thành khá từ 12-16 và nhóm hoàn thành thấp dưới 11 tiêu chí..
- Phương pháp PSM của Becker and Ichino (2002) được áp dụng để đánh giá tác động của chương trình NTM mang lại được mô tả theo trình tự cụ thể các bước sau (Nguyễn Thùy Trang và ctv., 2016)..
- Bước 1: Nhóm nghiên cứu tiến hành chọn 458 quan sát mẫu trước đây chưa có chương trình nhưng hiện tại đã có chương trình để bảo đảm tính tương đồng..
- Bước 2: Từ số liệu của cuộc điều tra, xây dựng mô hình probit biến phụ thuộc (0: trước khi có chương trình NTM, 1: sau khi có chương trình NTM), biến độc lập là các yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả năng tham gia vào chương trình.
- Bước này có vai trò quan trọng trong việc tìm ra giá trị dự đoán để tiến hành so sánh thu nhập giữa hai nhóm đối tượng có điều kiện tương đồng..
- có chương trình NTM.
- Bước 5: Tương ứng với mỗi cá thể trong nhóm đối tượng trước khi có chương trình, tìm một hoặc một số cá thể trong nhóm đối tượng thuộc sau chương trình NTM mà có xác suất dự đoán gần giống nhau nhất rồi so sánh với nhau.
- Chẳng hạn, so sánh thu nhập của cá thể trong nhóm đối tượng thuộc giai đoạn trước khi có NTM với thu nhập bình quân của các cá thể nhóm đối tượng thuộc giai đoạn sau khi có chương trình NTM mà có xác suất dự đoán gần giống nhau nhất.
- Kết quả của những so sánh này là tác động của chương trình đối với mỗi cá thể, gọi là “individual gains”..
- của chương trình xây dựng NTM đến thu nhập của người dân..
- 3.1 Nhận thức về tác động của các tiêu chí NTM đến đời sống người dân.
- Chương trình xây dựng nông thôn mới tác động đến đời sống của người dân được đo lường thông qua thang đo likert theo các mức độ từ thấp đến cao (1- rất không hài lòng…5-rất hài lòng).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chương trình tác động khá tích cực đến đời sống của người dân tại địa bàn nghiên cứu..
- 3.1.1 Tác động đến kinh tế xã hội.
- Trong phần này nghiên cứu muốn đề cập đến việc gia tăng thu nhập cho các nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cho các hộ dân thuộc ba nhóm xã.
- Như vậy, có thể kết luận rằng nhóm xã hoàn thành tốt có nhận thức về tác động của chương trình NTM tốt hơn so với hai nhóm còn lại..
- Bảng 2: NTM tác động đến phát triển kinh tế xã hội Tiêu chí.
- Độ lệch chuẩn Góp phần gia tăng thu nhập cho nông nghiệp Góp phần gia tăng thu nhập cho công nghiệp Góp phần gia tăng thu nhập cho dịch vụ Nhiều hộ nông dân tham gia tổ chức sản xuất Buôn bán nông nghiệp được thuận tiện hơn Tỷ lệ hộ nghèo được giảm đáng kể Quan hệ họ hàng và hàng xóm được cải thiện Dịch vụ y tế được cải thiện tốt hơn Tỷ lệ học sinh đi học cao hơn do điều kiện đi lại tốt hơn Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019, n=458).
- 3.1.2 Tác động đến môi trường và cảnh quan Môi trường cảnh quan ở địa phương đẹp hơn do chính quyền địa phương thường xuyên vận động, kêu gọi người dân giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi ở, cùng nhau tham gia tổng vệ sinh do địa phương tổ chức trong việc khai thông cống rãnh, dọn dẹp cỏ ven đường để trồng hoa trước nhà, trồng cây xanh nơi công cộng góp phần tạo cảnh quan ở địa phương..
- Bảng 3: NTM tác động đến môi trường Tiêu chí.
- Nhà vệ sinh trên ao cá đã giảm đáng kể nhờ công tác tuyên truyền, vận động người dân xây nhà tiêu hợp vệ sinh từ chính quyền địa phương được đẩy mạnh góp phần bảo vệ môi trường ở ba nhóm xã được đánh giá lần lượt là 3,95;.
- 3.1.3 Tác động đến cơ sở hạ tầng nông thôn và sản xuất nông nghiệp.
- hoạt, giúp cho người dân đi lại dễ dàng.
- Hệ thống kênh nội đồng và thủy lợi phục vụ cho sản xuất được xây dựng đồng bộ, hệ thống đê bao khép kín dẫn nước về tận dụng diện tích canh tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và người dân hoàn toàn chủ động được mùa vụ nên năng suất nông nghiệp cũng tăng hơn nhiều.
- Nhiều khu vui chơi thể thao và chất lượng tốt hơn, tỷ lệ hộ có nhà ở tạm bợ giảm đáng kể hơn do chính quyền địa phương hỗ trợ xây dựng nhà tình thương cho hộ nghèo, hộ khó khăn, giúp người dân tiếp cận với các chính sách của Nhà nước để xóa nhà tạm, dột nát, cũng như sữa chữa nâng cấp các khu vui chơi tại địa phương.
- Bảng 4: NTM tác động đến cơ sở hạ tầng nông thôn và sản xuất nông nghiệp.
- 3.1.4 Tác động đến an ninh trật tự.
- Sau khi có NTM, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, vận động người dân tham gia phong trào đảm bảo an ninh nhờ đó các tệ nạn ở địa phương giảm đi rất nhiều được đánh giá lần lượt là 4,22.
- Bảng 5: NTM tác động đến an ninh trật tự Tiêu chí.
- 3.2 Mức độ tác động từ chương trình XDNTM đến kinh tế hộ.
- Nghiên cứu sử dụng công cụ Probit để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất tham gia của người dân vào chương trình xây dựng NTM để làm cơ sở cho việc xác định tác động của chương trình đến thu nhập của người dân.
- đệm để xác định các propensity score cho những hộ có cùng đặc điểm để tiến hành so sánh và hạn chế sai lệch vì xây dựng NTM người dân trong cùng một địa bàn, người dân không có quyền lựa chọn tham gia hay không giống như các trường hợp dự án.
- Bảng 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân.
- Số hoạt động tạo thu nhập Hoạt động ns Sự hỗ trợ của chính quyền Từ 1 đến .
- Từ đó, có thể thực hiện phân tích hồi quy Probit về các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất tham gia vào chương trình xây dựng NTM..
- X 4 Số hoạt động tạo thu nhập .
- 7 biến ảnh hưởng đến xác suất tham gia vào chương trình NTM của người dân, bao gồm thủy lợi.
- Số hoạt động tạo thu nhập (X 4.
- Mục tiêu của hồi quy là tìm các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất dự đoán cho từng cá nhân trong nhóm trước và sau khi có chương trình NTM làm cơ sở cho thực hiện đánh giá tác động..
- Kết quả tác động của chương trình NTM đến tổng thu nhập của người dân được trình bày trong Bảng 8..
- Bảng 8: Tác động của chương trình NTM đến tổng thu nhập của người dân.
- Phương pháp Thu nhập thay đổi (triệu đồng/năm) Sai số chuẩn Giá trị t.
- So sánh cận gần nhất .
- Đối với phương pháp so sánh cận gần nhất thì tổng thu nhập sau khi có chương trình NTM tăng thêm 56,246 triệu đồng/năm so với trước khi có chương trình NTM và có ý nghĩa ở mức 10%.
- Đối với phương pháp so sánh phạm vi/bán kính thì tổng thu nhập sau khi có chương trình NTM tăng thêm 20,662 triệu đồng/năm so với trước khi có chương trình NTM ở mức ý nghĩa 1%..
- Qua đó cho thấy, sự khác biệt về thu nhập giữa trước và sau khi có chương trình NTM là do hệ thống giao thông bộ và thủy được đầu tư nâng cấp, tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Bên cạnh đó, người dân có thể tiếp cận được vốn vay phục vụ cho đầu tư sản xuất.
- Mối quan hệ xã hội được cải thiện nhờ vào các chương trình tập huấn, tuyên truyền về kinh tế tập thể, khuyến khích sự hợp tác và liên kết giữa các nông hộ..
- Nghiên cứu còn đi sâu phân tích tác động của chương trình đối với từng lĩnh vực tạo thu nhập để thấy được khía cạnh tác động cụ thể..
- Đối với thu nhập từ nông nghiệp: Thu nhập nông nghiệp bao gồm thu nhập từ các hoạt động sản xuất lúa, chăn nuôi, thủy sản và cây ăn trái..
- Bảng 9: Tác động của chương trình NTM đến thu nhập từ nông nghiệp.
- ns thể hiện ảnh hưởng không có ý nghĩa Thu nhập nông nghiệp sau khi có chương trình.
- và phương pháp so sánh phạm vi/bán kính là 11,351 triệu.
- đồng/năm so với trước khi có chương trình NTM ở mức ý nghĩa 10%..
- Đối với lĩnh vực công nghiệp: Thu nhập công nghiệp bao gồm thu nhập từ các lĩnh vực phi nông nghiệp, kinh doanh,.
- Bảng 10: Tác động của chương trình NTM đến thu nhập công nghiệp.
- Đối với thu nhập công nghiệp sau khi có chương trình NTM cũng được tăng thêm, ở phương pháp so sánh cận gần nhất là 22,156 triệu đồng/năm và phương pháp so sánh phạm vi/bán kính là 8,118 đồng/năm so với trước khi có chương trình NTM tuy.
- Chương trình XDNTM đã có những tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, môi trường và an ninh, trật tự xã hội cho khu vực nông thôn..
- Nhìn chung, người dân ở nhóm xã có mức độ hoàn.
- thành tốt đánh giá cao hơn về tác động tích cực của chương trình XDNTM so với hai nhóm xã còn lại..
- Qua kết quả đánh giá tác động của chương trình NTM đến thu nhập của người dân cho thấy, thông qua phương pháp PSM với phương pháp so sánh cận gần nhất thì tổng thu nhập của người dân sau khi có chương trình NTM tăng lên 56,246 triệu đồng/năm ở mức ý nghĩa 10%, với phương pháp so sánh phạm vi/bán kính thì tổng thu nhập của hộ sau khi có chương trình NTM tăng lên 20,662 triệu đồng/năm và có ý nghĩa ở mức 1%..
- Với phương pháp so sánh cận gần nhất, thu nhập nông nghiệp sau khi có chương trình NTM tăng lên 31,637 triệu đồng/năm tuy nhiên không có ý nghĩa ở mức 10%, với phương pháp so sánh phạm vi/bán kính thì thu nhập nông nghiệp sau khi có chương trình NTM tăng lên 11,351 triệu đồng/năm và có ý nghĩa ở mức 10%.
- Đối với thu nhập từ lĩnh vực công nghiệp thì kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập từ hoạt động này nhìn chung có tăng hơn so với trước khi thực hiện chương trình XDNTM nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT ngày của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số nội dung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.
- lòng của người dân về kết quả xây dựng nông.
- Tác động đa chiều từ chương trình nông thôn mới.
- Nhận thức và sự sẵn lòng đóng góp của nông hộ cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Hậu Giang.
- Đánh giá tác động của chương trình xây dựng nông thôn mới đến thu nhập của nông hộ tại tỉnh Hậu Giang.
- Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới Ước thực hiện 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019.
- Đánh giá tác động của ứng dụng cơ giới hóa đến thu nhập nông hộ trồng mía tỉnh Hậu Giang.
- Đánh giá và huy động các nguồn lực của cộng đồng trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã Vĩnh Viễn, Hậu Giang