« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của công tác xã hội trong công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN BA VÌ,.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội.
- HÀ NỘI – 2015.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số .
- Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường..
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy cô trong khoa Xã hội học đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành tốt khóa học.
- Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Chính quyền các cấp của huyện Ba Vì, các xã Châu Sơn, Tản Hồng, Đồng Thái và Phú Phương đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập thông tin nghiên cứu tại địa phương..
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiên dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sỹ Nguyễn Thị Mai Hồng..
- Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Ý nghĩa của nghiên cứu.
- Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 1.1.1.1 Vai trò.
- 1.1.1.2 Công tác xã hội và vai trò của công tác xã hội .
- 1.1.1.3 Công tác dồn điền đổi thửa.
- 1.1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.
- 1.1.2.1 Lý thuyết vai trò xã hội.
- 1.2.1 Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa ở Việt Nam .
- 1.2.2 Khái quát chung về huyện Ba Vì.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- 2.1 Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Ba Vì Error! Bookmark not defined..
- Phương án dồn điền đổi thửa.
- Thành lập tiểu ban dồn điền đổi thửa Error! Bookmark not defined..
- Nội dung phương án dồn điền đổi thửa.
- 2.1.1.3 Phương pháp dồn điền đổi thửa tại huyện Ba Vì.
- 2.1.2 Kết quả công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Ba Vì.
- 2.1.3 Những tồn tại trong công tác dồn điền đổi thửa.
- 2.1.4 Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Ba Vì.
- 2.2 Thực trạng vai trò của công tác xã hội trong công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- 2.2.2 Vai trò tư vấn, tham vấn.
- 2.2.3 Vai trò trợ giúp xây dựng và thực hiện kế hoạch cộng đồng.
- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- 3.2 Vận dụng kỹ năng truyền thông nhằm nâng cao vai trò của công tác xã hội trong công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- 3.2.1 Kỹ năng truyền thông trong công tác dồn điền đổi thửa ở huyện Ba Vì.
- 3.2.2 Xây dựng mô hình truyền thông nhằm nâng cao vai trò của công tác xã hội trong công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Ba Vì.
- CTXH Công tác xã hội CTV Cộng tác viên DĐĐT Dồn điền đổi thửa GD- ĐT Giáo dục, đào tạo NTM Nông thôn mới.
- LĐ-TB&XH Lao động thương binh và xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc.
- Hảng 2.1: Hình ảnh thể hiện công tác tuyên truyền trong công tác dồn điền đổi thửa.
- Hình 2.2: Sự tham gia của người dân trong công tác dồn điền đổi thửa.
- Hình 2.3: Nhân dân bức xúc do thiếu, thừa diện tích trong quá trình dồn điền, đổi thửa..
- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng và thực hiện nhiều chương trình, chính sách quốc gia với mục tiêu: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội từng bước hiện đại.
- gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch.
- xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
- đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Hiện nay một trong các chương trình cấp bách đã và đang được thực hiện đó chính là công tác dồn điền đổi thửa.
- Thành phố Hà Nội cũng đang đẩy mạnh mẽ công tác này.
- Nếu tiến hành thành công DĐĐT sẽ có tác động tích cực tới hầu hết 19 tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới.
- Chính vì vậy , để triển khai thắng lợi Chương trình 02-CTr/TU, Ban chỉ đạo T hành Phố Hà Nội đã xác định một trong những khâu đột phá là tập trung chỉ đạo thực hiện công tác DĐĐT diện tích đất nông nghiệp không nằm trong quy hoạch công nghiệp và quy hoạch đô thị..
- Ngay sau khi Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có Kế hoạch số 68/KH- UBND ngày 09/5/2012 và Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn có Hướng dẫn số 29/HD-SNN về "Quy trình thực hiện công tác DĐĐT đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- các huyện , thị xã đã nhanh chóng xây dựng kế hoạch và ban hành nghị quyết về công tác DĐĐT, đồng thời giao chỉ tiêu kế hoạch cụ thể để các xã căn cứ phấn đấu thực hiện.
- nông nghiệp và phát triển nông thôn tiến hành xây dựng phương án DĐĐT trình duyệt, đồng thời rà soát nhân khẩu, hộ khẩu, diện tích đất nông nghiệp giao theo Nghị định số 64/CP, một số xã đã và đang tiến hành đo đạc, quy hoạch giao thông, thủy lợi nội đồng..
- Trong xây dựng nông thôn mới, khó khăn nhất là việc dồn điền đổi thửa, bởi liên quan đến đất đai, tư liệu sản xuất chủ yếu của người nông dân.
- Cũng vì thế, dồn điền đổi thửa là tiền đề mang tính quyết định nhất đến sự thành công của công cuộc xây dựng nông thôn mới.
- Hà Nội có một vùng nông thôn rộng lớn và là một trong những địa phương làm tốt việc xây dựng và phát triển nông thôn mới, trong đó có việc dồn điền đổi thửa.
- Cho đến nay, toàn thành phố đã hoàn thành phần lớn các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới.
- sớm so với kế hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Tất cả các huyện và xã hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu đều đã làm tốt và rút ra được nhiều bài học quý về dồn điền đổi thửa.
- Sau khi triển khai xong việc dồn điền đổi thửa, không chỉ mở ra nhiều triển vọng làm ăn lớn mà tình xóm làng, nghĩa tương thân tương ái trong nông dân cũng tăng lên, niềm tin vào tổ chức Đảng, chính quyền cơ sở cũng tăng theo..
- Tuy nhiên, như đã nói, dồn điền đổi thửa là vấn đề khó và hơn thế còn rất nhạy cảm.
- Trong quá trình dồn điền đổi thửa ở các địa phương đã xuất hiện rất nhiều vấn đề vướng mắc liên quan đến quyền lợi của người nông dân như hoán đổi ruộng xấu, ruộng tốt.
- ruộng thiếu hoặc thừa diện tích… Chính vì những điều đó mà Hà Nội vẫn còn trên diện tích rất lớn chưa dồn điền đổi thửa xong.
- Nhiều xã chưa hoàn thành các chỉ tiêu nông thôn mới chỉ vì những vướng mắc trong khâu này.
- Lê Chí An (2006), tài liệu “Công tác xã hội cá nhân”.
- Trường ĐH mở bán công thành phố Hồ Chí Minh..
- Báo cáo số 10/BC-BCĐ ngày của Uỷ ban nhân dân xã Phú Phương về kết quả thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới và công tác dồn điền đổi thửa năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014..
- Mai Thanh Cúc ( 2002), Phát triển cộng đồng, Tài liệu tập huấn cho cán bộ tham gia phát triển dự án phát triển Nông thôn Hà Tĩnh..
- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1 (260)..
- Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông và kỹ năng cơ bản, Nhà xuất bản chính trị quốc gia- sự thật, Hà Nội.
- Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
- Đề án số 113/ĐA-UBND ngày 06/7/2012 của Uỷ ban nhân dân Huyện Ba Vì về việc dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Ba Vì giai đoạn .
- Đinh Thị Thúy Hằng (2008), PR Lý luận và ứng dụng, NXB Lao động xã hội.
- Tô Duy Hợp (1997), Xã hội học nông thôn, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội..
- Nguyễn Duy Nhiên (2008), “Nhập môn công tác xã hội”, Trường ĐHSPHN..
- Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình “Công tác xã hội nhóm”, Trường ĐHSPHN.
- Nguyễn Duy Nhiên (2012), Giáo trình “Công tác xã hội trợ giúp học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập học đường”, NXB lao động xã hội..
- Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Giáo trình “ Hành vi con người và môi trường xã hội”, NXB lao động xã hội..
- Thành phố về việc thí điểm một số chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012- 2016.
- Nghị quyết số: 19/NQ- HU ngày 25/6/2012 của Ban chấp hành Huyện Uỷ Ba Vì về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện công tác dồn điền đổi thửa gắn với xây dựng nông thôn mới đến năm 2015 và những năm tiếp theo..
- Nghị quyết số: 29/NQ- HĐND ngày 29/6/2012 của Hội đồng nhân dân Huyện Uỷ Ba Vì về việc phê chuẩn đề án dồn điền đổi thửa gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn .
- Nghị quyết số 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 của Hội đồng nhân dân Thành phố về xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn tầm nhìn đến năm 2030.
- Vũ Hào Quang (2013), Biến đổi xã hội nông thôn trong quá trình dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất và đô thị hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Thí điểm một số chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012- 2016.
- duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
- Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
- Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định thí điểm một số chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016..
- Thực hiện dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa thành phố Hà Nội .
- Trần Xuân Kỳ (2008), Giáo trình trợ giúp xã hội, Trường ĐH Lao động xã hội..
- Trịnh Văn Tùng tổng thuật từ ANKOUN André và ANSART Pierre, Từ điển xã hội học (“Dictionnaire de sociologie”)(1999), Paris, Nxb.
- Mai Thị Kim Thanh (2007), Nhập môn công tác xã hội, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đào Thế Tuấn (2003), Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 3..
- Trường ĐH Lao động xã hội (2007) Giáo trình An sinh xã hội..
- Trần Đình Tuấn (2009), Lý thuyết và thực hành công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia..
- Trường ĐHSPHN- Khoa Công tác xã hội (2007), Tập bài giảng tham vấn.