« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của đất đai trong các hình thái kinh tế - xã hội và mối liên quan với sự phát triển nội dung của địa chính


Tóm tắt Xem thử

- vai trò của đất đai trong các hình thái kinh tế - xã hội vμ mối liên quan với sự phát triển nội dung của địa chính.
- Nguyễn Đức Khả, Trần Quốc Bình, Trần Văn Tuấn Khoa Địa lý, Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Loài ng−ời đã trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử, song có thể gộp vào 4 hình thái chính là: Nguyên thủy, Phong kiến, T− bản và Sau T− bản.
- Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội đó, đất đai có vai trò riêng để cùng với những nguồn lực khác là lao động, tài nguyên, vốn, công nghệ.
- Phù hợp với tiến trình phát triển đó, nội dung của Địa chính cũng phát triển cao hơn và ngày càng hoàn chỉnh để đáp ứng tốt hơn với vai trò là công cụ của các Nhà n−ớc trong lĩnh vực quản lý đất đai - nguồn tài nguyên quý giá của xã hội.
- Nói về các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử, cần giải thích hai luận điểm: Một là theo Các Mác, còn tồn tại một hình thái kinh tế - xã hội là Chiếm hữu nô lệ xuất hiện sau Nguyên thủy tr−ớc Phong kiến với đặc tr−ng chủ yếu là sở hữu t− nhân về sức lao động.
- Tuy nhiên nhiều nơi nh− ở Châu á, hình thái kinh tế xã hội này không thể hiện sự tách biệt rõ ràng.
- Hai là sau T− bản, chúng ta sẽ tiến tới xã hội Cộng sản với đặc tr−ng là không còn sở hữu t− nhân trong nền sản xuất xã hội.
- Con đ−ờng đi tới xã hội Cộng sản còn dài, nh−ng xét riêng về kinh tế, đã.
- xuất hiện một nền sản xuất xã hội mới dựa trên nền tảng của máy móc trí tuệ, có thể đây là một b−ớc tiến mới trên con đ−ờng tiến tới xã hội Cộng sản.
- Vì vậy ng−ời ta tạm gọi chúng bằng thuật ngữ: xã hội Sau T− bản (Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả 2000) [2].
- đề cập tới 4 hình thái kinh tế - xã hội chính mang tính phổ biến là xã hội Nguyên thủy, Phong kiến, T− bản và Sau T− bản..
- Xã hội nguyên thủy và quá trình sử dụng đất.
- Vào giai đoạn đầu của xã hội Nguyên thủy, khi loài ng−ời mới tách khỏi giới động vật để trở thành một lực l−ợng mới của tự nhiên, các hoạt động kiếm sống thụ động của ng−ời nguyên thủy tập trung vào 2 ph−ơng thức: săn bắn và hái l−ợm.
- Đất đai khi đó cũng nh− vách đá, rừng cây, nguồn n−ớc, không khí.
- Từ đây mối quan hệ giữa con ng−ời và đất đai bắt đầu gắn chặt với nhau và chuyển sang một hình thái mới.
- Đất đai trở thành tài sản của riêng con ng−ời, con ng−ời dùng sức chiếm giữ lấy và dựa vào đó, tạo ra những sản phẩm để nuôi sống mình..
- Con ng−ời sử dụng đất đai nh− một công cụ để tác động lên cây trồng, làm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, do vậy đất đai đã trở thành “T− liệu lao động”.
- Mặt khác, con ng−ời biết tác.
- động vào đất đai thông qua việc cải tạo đất, cày bừa, t−ới n−ớc, bón phân.
- nhằm làm thay đổi chất l−ợng đất đai, biến ruộng đất kém màu mỡ thành màu mỡ hơn, tạo điều kiện cho cây trồng sinh tr−ởng và phát triển, do đó đất đai trở thành “Đối t−ợng của lao động”..
- Thị tộc quản lý quá trình sản xuất và tất cả các mối liên hệ có liên quan nh− phân công lao động, phân phối sản phẩm, dự trữ l−ơng thực, thực phẩm, thực hiện các lễ nghi tôn giáo.
- Trong giai đoạn này, khái niệm sở hữu đất đai chính là sự chiếm hữu của cả Thị tộc các bãi chăn thả, cánh đồng, khu rừng, nguồn n−ớc.
- và tuy Thị tộc đã biết đến việc sử dụng các cách thức khác nhau để thể hiện sự chiếm giữ đất đai nh− xác định các dấu mốc khoanh vi đất đai: mô đá, gốc cây to, vách dốc, bờ n−ớc.
- Đất đai với xã hội phong kiến và sự ra đời, phát triển của Địa chính.
- Khi kinh tế nông nghiệp bắt đầu thể hiện vai trò v−ợt trội của mình so với hoạt động săn bắn, hái l−ợm là thời điểm tan rã của công xã Thị tộc và ra đời công xã Nông thôn.
- Đất đai và lao động của con ng−ời đã là nguồn tạo ra của cải vật chất cho xã.
- Nền kinh tế chiếm địa vị thống trị của các nhà n−ớc phong kiến là nền kinh tế tự nhiên, trong đó, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, kinh tế công th−ơng nghiệp và kinh tế hàng hóa trong những thời kỳ đầu còn kém phát triển.
- Vì vậy, đất đai đóng vai trò vừa là t− liệu sản xuất, vừa là tài sản đảm bảo cho sự giàu có.
- Xuất phát điểm của việc hình thành nghiệp vụ địa chính là vấn đề thuế đất xác định trên cơ.
- sở quyền sở hữu và ranh giới chiếm hữu đất đai.
- "Khái niệm Địa chính ở mọi lúc, mọi nơi đều có liên quan đến vấn đề sở hữu đất đai và cách thức chiếm hữu đất.
- Lịch sử Địa chính thực tế trùng hợp với lịch sử kinh tế của mỗi quốc gia".
- Trong xã hội phong kiến luôn nảy sinh mâu thuẫn giữa quyền lực chính trị đối với sở hữu.
- đất đai tối cao của nhà n−ớc mà nhà vua là đại diện và quyền lực kinh tế đối với sở hữu đất đai của giai cấp địa chủ, quý tộc.
- Khi kinh tế nông nghiệp càng phát triển thì các nhà n−ớc phong kiến càng phải nh−ợng bộ quyền sở hữu đất đai cho các chủ đất t− nhân để họ thu địa tô và nhà n−ớc phong kiến h−ớng sự tập trung chủ yếu vào chính sách thu thuế đất để đảm bảo cho ngân sách nhà n−ớc..
- Nội dung quản lý đất đai ở hình thái kinh tế - xã hội này tập trung vào 2 lĩnh vực chính là quản lý hành chính và quản lý về dân sự đối với thửa đất.
- Nhiệm vụ Địa chính h−ớng vào 2 mục tiêu: 1/ phân chia ranh giới từng thửa, lô, khoảnh.
- Đây chính là chức năng pháp lý và chức năng thuế của Địa chính trong xã.
- hội phong kiến..
- Điển hình và hoàn thiện nhất của nền Địa chính thời Phong kiến là Hệ thống Địa chính của Napoléon.
- Vị hoàng đế n−ớc Pháp đã đặt cơ sở cho việc thiết lập một hệ thống hành chính hiện.
- đại và một ngành Địa chính (Le Cadastre) có nhiệm vụ rõ ràng, đặt nền móng cho nền Địa chính.
- Hệ thống Hồ sơ địa chính (Cadastre) trong.
- Địa chính Napoleon gồm [3]:.
- Nhờ có Địa chính Napoléon, n−ớc Pháp đã từng là quốc gia phong kiến quản lý đất đai chặt chẽ, có hiệu quả và đảm bảo việc đánh thuế đất theo một ph −ơng thức công bằng và tiên tiến nhất Châu Âu..
- Đất đai với xã hội t− bản và nội dung Địa chính.
- Trong xã hội diễn ra quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu lao động.
- Trong giai đoạn công nghiệp hóa, một mặt đất đai vẫn giữ vai trò là t− liệu sản xuất trong nông nghiệp, mặt khác nó còn đóng vai trò quan trọng và có giá trị cao hơn: là địa bàn đầu t−.
- phát triển công nghiệp, dịch vụ.
- Trong bối cảnh đó, đất đai trở thành một loại hàng hóa đặc biệt, không phải ở khía cạnh kiếm lời qua đầu cơ, tích trữ, mua - bán đất.
- mà ở chỗ chuyển đổi mục đích sử dụng trong thị tr−ờng bất động sản, sao cho việc sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao nhất..
- Nội dung quản lý đất đai ở giai đoạn công nghiệp hóa này ngoài hai lĩnh vực quản lý về hành chính và quản lý về dân sự đối với thửa đất nh− tr−ớc, còn có thêm hai lĩnh vực trọng yếu nữa là quản lý quy hoạch sử dụng đất và quản lý phát triển thị tr−ờng bất động sản, trong đó quy hoạch sử dụng đất theo t− duy công nghiệp phải đi tr−ớc một b−ớc..
- Để đáp ứng vai trò trọng yếu mới của đất đai trong quá trình công nghiệp hóa, các nhà nghiên cứu đã xác định nội dung Địa chính một cách khái quát bằng việc sử dụng thuật ngữ.
- Torrens áp dụng để xây dựng nên một hệ thống hoàn toàn phù hợp với nhu cầu quản lý đất đai đặt ra trong xã hội công nghiệp là Hệ thống đăng ký và quản lý đất.
- đai mang tên ông - Hệ thống Torrens [4]..
- Theo các tác giả J.L.Henssen và I.P.Williamson (1994), hệ thống đăng ký và quản lý đất.
- Thiết lập hồ sơ địa chính (Cadastre) là công việc kiểm kê công khai, có hệ thống trong một đơn vị hành chính để thiết lập các số liệu có liên quan đến thửa đất nh− vị trí, hình dạng, kích th−ớc, loại hạng đất, mục đích sử dụng, giá trị kinh tế.
- Hệ thống đăng ký đất đai Torrens đáp ứng đ−ợc mục đích cơ bản hàng đầu của việc đăng ký đất đai và tài sản trên đất, nhằm hình thành sự đảm bảo chắc chắn tính pháp lý về quyền sở.
- hữu và các quyền khác đối với đất đai trong giai đoạn công nghiệp hóa, đáp ứng đ−ợc những yêu cầu của việc xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất cũng nh− phát triển thị tr−ờng bất.
- Mặt khác hệ thống Torrens đảm bảo cho các thông tin về biến động đất đai đ−ợc cập nhật một cách th−ờng xuyên, giúp nhà n−ớc quản lý tốt quỹ đất quốc gia ở tầm vĩ mô cũng nh− vi mô.
- Hệ thống còn là ph−ơng tiện để cung cấp thông tin về đất đai cho tất cả các ngành, các tổ chức và cá nhân có nhu cầu..
- Đất đai với xã hội Sau T− bản và Hệ thống Địa chính hiện đại.
- Thời kỳ Sau T− bản đ−ợc đánh dấu bằng việc phát triển bùng nổ công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội.
- Kinh tế thế giới tăng tr−ởng nhanh, sự phát triển hội nhập khu vực, châu lục và quốc tế lôi cuốn cả những quốc gia nghèo nhất và có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhất.
- Quy mô sử dụng đất của con ng−ời.
- Vì vậy theo tác động dây chuyền, hệ thống các thành phần của.
- Vai trò của đất đai thời kỳ này không chỉ là t− liệu sản xuất nông nghiệp, là địa bàn đầu t−.
- Trong thực tế đó, các nhà n−ớc thực hiện việc quản lý đất đai không chỉ nhằm đảm bảo tính trật tự trong hệ thống hành chính mà còn phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính xã hội của quốc gia, khu vực, châu lục và quốc tế.
- Đó là các vấn đề: công bằng trong sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên đất, kiểm soát tình trạng môi tr−ờng, an ninh l−ơng thực, hòa nhập và phát triển cộng đồng,....
- Để đáp ứng với những đòi hỏi mới, dần dần trong khoa học Địa chính đã hình thành một khái niệm quản lý đất đai theo nghĩa khái quát và bao trùm hơn là “Land administration”.
- đ−ợc thuật ngữ tiếng Việt chứa cả nội dung, chúng ta nên sử dụng thuật ngữ "Quản lý Nhà n−ớc về đất đai", lúc này bao gồm 4 lĩnh vực trọng yếu (xem hình 1)[2]:.
- Đất đai.
- Land Management - Hệ thống chính sách – pháp luật - Hệ thống quy hoạch..
- Hệ thống kinh tế đất Land Management:.
- Đất đai = Thành phần của tự nhiên.
- Đất đai = T− liệu SXNN.
- Sơ đồ khái quát mối liên quan giữa vai trò của đất đai và sự phát triển của nội dung Địa chính trong lịch sử loài ng−ời..
- Xây dựng Hệ thống đăng ký đất đai và Hệ thống hồ sơ địa chính.
- Trên cơ sở thiết lập 2 hệ thống này mà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất nhằm thành tạo ph−ơng tiện quản lý hành chính, quản lý dân sự về đất đai.
- Đây cũng là công cụ để thống kê, kiểm kê đất đai.
- khảo sát và đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở cấp độ vĩ mô đồng thời cũng là công cụ cung cấp thông tin về đất cho tất cả các ngành, các lĩnh vực có liên quan và có nhu cầu trong việc quản lý, sử dụng đất..
- Xây dựng Hệ thống chính sách - pháp luật đất đai nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà n−ớc, chủ sở hữu, chủ sử dụng và thửa đất..
- Xây dựng Hệ thống quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất để đáp ứng việc kế hoạch hóa nền kinh tế - xã hội, trong bối cảnh công nghiệp hóa và hội nhập khu vực, quốc tế..
- Xây dựng Hệ thống kinh tế đất để định giá đất, đánh giá hiệu quả sử dụng đất, định mức kinh tế các nguồn thu từ đất nhằm phát triển kinh tế, phát triển thị tr−ờng bất động sản và là công cụ điều tiết mối quan hệ cung - cầu về đất trong toàn bộ hệ thống thị tr−ờng..
- Trải qua các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau trong lịch sử, vai trò của đất đai ngày càng trở lên quan trọng và nội dung Địa chính - Khoa học về quản lý đất đai cũng bao gồm nhiều khái niệm khác nhau từ đơn giản - một mục đích, đến phức tạp, đa mục đích, đã ngày càng trở nên hoàn thiện và đáp ứng tốt hơn với chức năng là công cụ quản lý Nhà n−ớc về đất đai trong giai.
- Lịch sử quản lý đất đai.
- Cơ sở địa chính