« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của dịch vụ hệ sinh thái sông Hậu đối với đời sống cộng đồng nuôi trồng và khai thác thủy sản tại th


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI SÔNG HẬU.
- ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG.
- Dịch vụ hệ sinh thái, sinh kế, sông Hậu, thủy sản Keywords:.
- Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 7/2013 đến tháng 4/2014 nhằm tìm hiểu vai trò của dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) sông Hậu đối với nghề thủy sản tại Long Xuyên, An Giang thông qua phỏng vấn KIP, thảo luận nhóm và khảo sát 90 hộ thủy sản.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy dịch vụ cung cấp được nhận biết tốt nhất (100.
- dịch vụ văn hóa được nhận biết kém nhất (20,7.
- Vai trò của DVHST được thể hiện về mặt kinh tế như tạo thu nhập (775 triệu đồng/hộ nuôi cá tra/năm.
- cung cấp lương thực thực phẩm (328 tấn cá tra/ha/vụ.
- 54,0 tấn thủy sản khác/m 3 /năm và 2,63 tấn/hộ/năm).
- cung cấp địa điểm, ngư trường cho sản xuất thủy sản.
- Các dịch vụ cung cấp được đánh giá là quan trọng nhất điểm) trong khi dịch vụ văn hóa là thấp nhất điểm).
- Những khó khăn chủ yếu trong đời sống cộng đồng thủy sản là bất ổn trong giá cả thị trường, năng suất giảm do tác động môi trường và vấn đề đa dạng hóa sinh kế cộng đồng..
- Vai trò của dịch vụ hệ sinh thái sông Hậu đối với đời sống cộng đồng nuôi trồng và khai thác thủy sản tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
- Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) được định nghĩa là những lợi ích mà con người có được từ hệ sinh thái (HST) được chia thành bốn nhóm: dịch vụ cung cấp.
- dịch vụ điều tiết.
- các dịch vụ văn hóa và dịch vụ hỗ trợ (Đánh giá thiên niên kỷ các HST (MEA), 2005).
- Từ HST nước ngọt, rất nhiều hoạt động sinh kế của cộng đồng được thực hiện như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản (NTTS), khai thác thủy sản (KTTS) nhằm đem lại thu nhập cho người dân và phục vụ cuộc sống cộng đồng..
- An Giang là tỉnh đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nơi có 187 km sông Tiền, sông Hậu và 5.170 km kênh rạch chảy qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp và thủy sản (Chi cục Thủy sản An Giang, 2013).
- Toàn tỉnh có hơn hai triệu dân sinh sống, trong đó hơn 90% dân số tập trung ở khu vực nông thôn với các ngành sinh kế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và thủy sản (Nguyen Thi Kim Quyen, 2013).
- Giá trị từ ngành nông nghiệp và thủy sản đóng góp 33,5% trong tổng GDP của tỉnh (InvestinVietnam, 2013).
- Năm 2012, toàn tỉnh có 285.000 tấn thủy sản nuôi trên 2.136 ha diện tích mặt nước và 38.300 tấn khai thác, trong đó cá tra chiếm hơn 90% (Chi cục Thủy sản An Giang, 2013).
- Thủy sản là ngành chủ yếu dựa vào HST, do đó cả hai lĩnh vực này cần được xem xét như một tổng thể thay vì xem xét như các hoạt động riêng lẻ (FAO, 2010).
- nuôi cá tra nói riêng là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước và suy thoái sinh thái (Anh et al., 2010), trong khi việc khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.
- Do đó, việc nhận biết, phân tích vai trò chức năng của các DVHST chủ yếu cũng như mối quan hệ của chúng với các hoạt động sản xuất là cần thiết nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định quản lý HST cho mục tiêu phát triển sinh kế cộng đồng thủy sản một cách bền vững..
- Bảng 1 thể hiện sự phân loại các DVHST của nước ngọt, trong đó, các DVHST được phân thành các dịch vụ cung cấp, các dịch vụ điều tiết, các dịch vụ hỗ trợ và các dịch vụ văn hóa cùng các giải thích và ví dụ như sau:.
- Dịch vụ cung cấp Dịch vụ điều tiết Dịch vụ hỗ trợ Dịch vụ văn hóa Nguồn nước sử dụng (sinh hoạt, sản.
- Phỏng vấn KIP: Cán bộ từ các cơ quan quản lý thủy sản (Chi cục Thủy sản, Hiệp hội Nuôi cá tra), Phòng Tài nguyên và Môi trường, và Uỷ ban nhân dân cấp phường, xã được tham khảo ý kiến nhằm có được cái nhìn tổng quan về địa bàn nghiên cứu, nhận thức của các cán bộ quản lý về hiện trạng sản xuất và mối quan hệ giữa các hoạt động thủy sản và HST sông Hậu..
- Để đảm bảo tính đại diện của các nhóm cộng đồng, các hộ thủy sản sản xuất dọc sông Hậu trong bán kính 2 km được chọn để phỏng vấn nhằm đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ với HST sông.
- Nhóm nuôi cá tra.
- Nhóm nuôi lồng bè các loài thủy sản khác.
- 3.1 Đời sống cộng đồng nuôi trồng và khai thác thủy sản.
- 3.1.1 Cộng đồng nuôi cá tra.
- Bảng 3: Hiệu quả kinh tế nghề nuôi cá tra.
- Do đó, cộng đồng nuôi cá tra ở mức độ nhỏ lẻ đã rất khó khăn trong việc duy trì sản xuất, họ dần chuyển đổi sang các ngành khác hoặc nuôi gia công cho các công ty..
- 3.1.2 Nhóm nuôi lồng/bè các loài thủy sản khác Các loài thủy sản nước ngọt khác được cộng đồng chọn nuôi tại vùng nghiên cứu bao gồm cá rô phi, cá điêu hồng, cá lăng và một số loài khác.
- Bảng 4: Hiệu quả kinh tế của cộng đồng nuôi các loài thủy sản nước ngọt.
- Nhìn chung, nuôi thủy sản lồng bè ở Long Xuyên có qui mô khá lớn và tập trung, do đó, người dân thường tập trung mọi nguồn lực sinh kế cho các hoạt động này.
- Đây cũng được xem là cộng đồng có mức sống cao và ổn định khi mức thu nhập cao hơn nhiều lần mức thu nhập bình quân đầu người của người dân Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2012) và mức độ rủi ro thấp hơn nhiều so với nuôi cá tra (11,4%)..
- 3.1.3 Cộng đồng khai thác thủy sản nhỏ lẻ An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Hậu, nơi có truyền thống KTTS nước ngọt từ lâu đời (Huỳnh Văn Hiền, 2009).
- Kết quả khảo sát từ Bảng 5 cho thấy nghề khai thác thủy sản ngày càng giảm về cả sản lượng khai thác so với kg/hộ/năm) và đa dạng loài so với khoảng 5 năm về trước (Huỳnh Văn Hiền, 2009) do nhiều nguyên nhân như: thay đổi về mực lũ hằng năm, gia tăng sử dụng nông dược trong sản xuất nông nghiệp, tăng áp lực khai thác cả về số người khai thác và ngư cụ cấm (Dương Văn Nhã và ctv.
- Bảng 5: Hiệu quả kinh tế nghề khai thác thủy sản.
- Thu nhập từ nghề khai thác thủy sản tuy có cao hơn nghiên cứu của Huỳnh Văn Hiền năm 2009 nhưng mức tăng rất ít triệu đồng/năm so với triệu đồng/năm) không đủ bù đắp mức tăng của mức sống người dân.
- Nếu so sánh đời sống của cộng đồng KTTS với các nhóm khác trong vùng nghiên cứu, có thể thấy đây là nhóm có mức sống thấp.
- Hình 2: Ngư cụ khai thác chủ yếu (Nguồn: Số liệu điều tra Nhận biết các dịch vụ hệ sinh thái DVHST là một khái niệm khá mới đối với người dân, chưa đến 15% số hộ được khảo sát cho biết đã từng nghe nói đến khái niệm này.
- Cộng đồng dễ dàng nhận biết các dịch vụ cung cấp (100%) như nước và thực phẩm do những lợi ích và chức năng có thể nhìn thấy được và ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và thu nhập của họ (Vihervaara và ctv., 2012).
- Hơn 90% số hộ NTTS và 60% số hộ KTTS nhận biết được các dịch vụ hỗ trợ, nhất là tuần hoàn dinh dưỡng (65,6.
- Các dịch vụ điều tiết được nhận biết bởi 87,8%.
- số hộ với các dịch vụ chủ yếu là điều tiết lũ, điều tiết dịch bệnh và khí hậu, kiểm soát lở đất và duy trì chất lượng nước (được giải thích và ví dụ ở Bảng 6).
- Chỉ có 17,8% số hộ nhận biết được các dịch vụ văn hóa gắn với sông Hậu như cảnh đẹp và lễ hội sông nước, du lịch sinh thái và ẩm thực…..
- Loại dịch vụ Mô tả và ví dụ.
- Nuôi cá tra Nuôi cá.
- khác KTTS Cộng đồng thủy sản nói chung.
- Dịch vụ cung cấp Hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ mà con người nhận được từ HST (Ví dụ: nước sạch, cá, lúa, lục bình, dừa nước, cỏ dại…).
- Dịch vụ hỗ trợ Lợi ích nhận được gián tiếp từ các chức năng của HST (Vd:.
- Dịch vụ điều tiết Lợi ích nhận được từ việc kiểm soát chu trình tự nhiên (chảy tràn mầm bệnh, tự làm sạch nước nhờ thủy triều và rễ thực vật, bay hơi,…).
- Dịch vụ văn hóa.
- (Nguồn: Thảo luận nhóm và số liệu điều tra, 2013) Cộng đồng thủy sản đã có những nhận thức ban đầu về DVHST nhưng ở mức độ khác nhau có những hạn chế về mặt phân loại các dịch vụ.
- Đã có những cải tiến về mặt nhận biết các dịch vụ hỗ trợ và điều tiết so với các nghiên cứu trước như điều tiết lũ và khí hậu (Vihervaara và ctv., 2012) trong khi các dịch vụ như duy trì và phục hồi HST, hình thành đất, tuần hoàn dinh dưỡng chỉ được nhận biết bởi nhà khoa học và người quản lý (López-Marrero.
- 3.3 Vai trò của dịch vụ hệ sinh thái đối với sinh kế cộng đồng.
- Kết quả từ Bảng 7 cho thấy các vai trò chủ yếu của HST đối với đời sống cộng đồng bao.
- Đối với cộng đồng nuôi cá tra, tổng thu nhập của hộ là triệu đồng/hộ/năm, trong đó thu nhập đóng góp từ nuôi cá tra là 93%.
- Cộng đồng KTTS mặc dù là nhóm có mức sống thấp nhất, đời sống không ổn định nhưng KTTS.
- Bảng 7: Điểm quan trọng của các vai trò HST đối sinh kế cộng đồng.
- Vai trò Cộng đồng.
- nuôi cá tra.
- Cộng đồng nuôi thủy sản lồng bè.
- Cộng đồng KTTS.
- Cộng đồng thủy sản nói chung a) Tạo nguồn thu nhập chính b) Cung cấp ngư trường/địa.
- d) Tạo công ăn việc làm e) Cung cấp lương thực thực.
- Hình 3: Thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của cộng đồng thủy sản (Nguồn: Số liệu điều tra, 2013).
- Đối với các hộ nuôi thủy sản lồng bè, HST sông Hậu đã cung cấp địa điểm lý tưởng cho nuôi lồng bè với khoảng 3 – 4 bè/hộ..
- Ngư trường chủ yếu của cộng đồng KTTS là sông (60.
- Chất lượng nước đang được đánh giá ở mức xấu (72%) do ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nước từ các ngành nông nghiệp và thủy sản..
- Tạo công ăn việc làm: HST sông Hậu còn góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động thông qua các hoạt động thủy sản được thực hiện dựa vào HST, đặc biệt là lao động gia đình, trung bình từ 3 – 4 lao động gia đình.
- Nếu đánh giá tầm quan trọng của các DVHST theo bốn loại dịch vụ theo thang điểm 5, kết quả từ Bảng 8 cho thấy dịch vụ cung cấp được đánh giá là quan trọng nhất điểm), do các sản phẩm và dịch vụ cung cấp từ HST được sử dụng một cách trực tiếp.
- Kế tiếp là dịch vụ hỗ trợ và điều tiết..
- Hai dịch vụ này được đánh giá mức độ quan trọng tương tự nhau do các lợi ích gián tiếp và biểu hiện không rõ ràng.
- Dịch vụ văn hoá được đánh giá là kém quan trọng nhất với 2,16±1,01 điểm.
- Nhóm nuôi cá.
- tra Nhóm nuôi cá.
- lồng bè Nhóm KTTS Cộng đồng thủy sản nói chung.
- Dịch vụ cung cấp 4,01 a 0,58 3,80 b 0,67 4,21 a .
- Dịch vụ hỗ trợ 3,12 a 0,88 3,35 a 0,72 2,82 b .
- Dịch vụ điều tiết 3,30 a 0,83 3,11 a 0,62 3,02 a Dịch vụ văn hóa 2,48 a 1,01 1,31 b 0,44 1,91 b Ghi chú: các ký tự “a” “b” nếu khác nhau trên cùng 1 hàng thì sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- 3.4 Những vấn đề còn tồn tại trong sinh kế cộng đồng thủy sản.
- Với các nhóm cộng đồng thủy sản tại địa bàn nghiên cứu, những khó khăn điển hình trong sinh kế được cộng đồng quan tâm bao gồm giá cả và thị trường bấp bênh (30,6%) yêu cầu về an toàn vệ sinh LTTP ngày càng cao (17,2.
- Sinh kế cộng đồng còn phụ thuộc vào thu nhập được đóng góp từ các thành viên trong gia đình, tuy nhiên, các thành viên có việc làm phù hợp tạo ra mức đa dạng sinh kế là một trong những khó khăn trong việc nâng cao đời sống sinh kế của cộng đồng (10,9%)..
- Vùng sinh thái hạ lưu sông Hậu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sinh kế cho cộng đồng thủy sản.
- Trong đó, cộng đồng NTTS có sinh kế khá ổn định khi có mức thu nhập tương đối cao..
- Cộng đồng thủy sản đã có những nhận thức nhất định về vai trò và chức năng của các DVHST nhưng còn rất hạn chế.
- Trong khi các dịch vụ cung cấp được nhận biết dễ dàng thì dịch vụ văn hóa được nhận biết kém nhất.
- Các vai trò này càng thể hiện rõ ràng hơn khi cộng đồng đánh giá các dịch vụ cung cấp là quan trọng nhất do việc sử dụng trực tiếp và các chức năng nhìn thấy được trong sản xuất và đời sống cộng đồng.
- Giá cả thị trường bất ổn, năng suất giảm, sức khỏe cộng đồng và mức độ đa dạng sinh kế thấp được xem là những khó khăn điển hình.
- Người dân cần chú ý hơn vào việc đa dạng hóa sinh kế, tạo nhiều công ăn việc làm và cải tiến kỹ thuật sản xuất để nâng cao năng suất, hạn chế tác động môi trường, nhằm cải thiện sinh kế và phát huy vai trò của các DVHST trong đời sống cộng đồng..
- Chi Cục Thủy Sản An Giang, 2013.
- Tổng quan về tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang.
- Báo cáo tổng quan tại hội thảo Quản lý bến vững các dịch vụ sinh thái vì mục tiêu sản xuất cá tra bền vững ở An Giang, ngày 25 tháng 09 năm 2013..
- Đánh giá tác động của hệ thống đê bao triệt để đối với nguồn lợi thủy sản ở An Giang.
- Vai trò của khai thác thủy sản đối với sinh kế của nông hộ sống trong vùng lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Quản lý và phát tiển nguồn lợi thủy sản ở vùng ngập lũ của Đồng bằng sông Cửu Long trong tình hình mới.