« Home « Kết quả tìm kiếm

VAI TRÒ CỦA “DOANH NHÂN NÔNG THÔN” TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG: KINH NGHIỆM CỦA CỤM KHOAI TÂY Ở HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ CỦA “DOANH NHÂN NÔNG THÔN”.
- TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG: KINH NGHIỆM CỦA CỤM KHOAI TÂY Ở.
- HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH.
- Bài này nhằm mục đích xem xét vai trò của doanh nhân nông thôn trong sự phát triển nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay thông qua cuộc khảo sát về quá trình hình thành của cụm khoai tây ở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh..
- Từ những năm 1990 đến những năm 2000, khoai tây đã được sản xuất phổ biến và đại trà tại huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh.
- Quế Võ đã trở thành một khu vực sản xuất khoai tây chất lượng cao với quy mô 35,000tấn/năm.
- Chúng tôi gọi những người đó là “doanh nhân nông thôn”, và sau đây, chúng tôi muốn đề cập đến một mô hình nông thôn phát triển dựa trên hoạt động của.
- “doanh nhân nông thôn” qua việc phân tích hoạt động và sự hình thành mạng lưới quan hệ của họ..
- Quá trình thương mại hóa nông nghiệp ở các nước khác cho thấy, có ý kiến trái ngược nhau về vai trò của doanh nhân nông thôn.
- Lewis (1991) quan sát quá trình phát triển cụm khoai tây và kết luận rằng phát triển nông thôn phụ thuộc vào doanh nhân đô thị.
- Doanh nhân đô thị đầu tư vốn xây kho lạnh tại nông thôn để có thể cho khoai tây xuất ra thị trường quanh năm..
- Họ ứng trước tiền cho nông dân và doanh nhân nông thôn để thu gom khoai tây.
- Tuy nhiên, hơn 10 năm sau, khi Fujita quan sát cụm khoai tây đó thì ông phát hiện ra một hiện tượng khác với ý kiến của Lewis, hạ bớt vai trò của doanh nhân đô thị và đề cao vai trò củadoanh nhân nông thôn.
- Vì kinh tế vùng nông thôn phát triển, doanh nhân nông thôn đóng vai trò chính trong việc bảo quản, tiêu thụ khoai tây còn doanh nhân đô thị chỉ cung cấp dịch vụ kho lạnh thôi.
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu yếu tố tại sao doanh nhân nông thôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp ở địa phương..
- Huyện Quế Võ nằm ở phía đông đông bắc cách thành phố Hà Nội 40 km.
- Nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa hai vụ và trồng màu vụ đông, trong đó có khoai tây..
- Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tại 7 xã trong huyện, tập trung chủ yếu là xã Việt Hùng, là nơi sản xuất khoai tây nhiều nhất và nhiều chủ thu gom khoai tây nhất..
- Đối tượng phỏng vấn là các chủ thu gom khoai tây, nông dân sản xuất khoai tây và cán bộ hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp.
- Quá trình hình thành cụm khoai tây.
- Sản xuất khoai tây ở huyện Quế Võ phát triển cả về mặt sản lượng lẫn chất lượng.
- Trong 10 năm kể từ năm 1996 đến năm 2005, diện tích trồng khoai tây tăng gấp 4, 3 lần và sản lượng tăng gấp 5.5 lần (xin xem bảng1, 2).
- Diện tích hoa màu vụ đông ở Quế Võ.
- khoai tây khoai lang ngô.
- Nguồn: Phòng Thống kê, huyện Quế Võ Hình 1.
- Diện tích trồng hoa màu vào vụ đông ở huyện Quế Võ.
- Sản lượng cây hoa màu vụ đông ở Quế Võ.
- Nguồn: Phòng Thống kê, huyện Quế Võ Hình 2.
- Sản lượng hoa màu vào vụ đông ở huyện Quế Võ.
- Sản lượng khoai tây cả nước.
- Giai đoạn đầu tiên trồng khoai tây .
- Sản xuất khoai tây ở Quế Võ bắt đầu một cách tự phát trong nông dân.
- Năm 1992 nhóm 5 hộ nông dân thử nghiệm trồng giống khoai tây KT2 do VASI cung cấp thông qua kỹ sư nông nghiệp của huyện.
- Kết quả cho thấy, năng suất giống mới được 3 lần so với giống Thường Tín và giá bán thị trường 1 kg khoai tây bằng 4 kg thóc.
- Nông dân phấn khởi vì phát hiện ra hiệu quả kinh tế cao của khoai tây..
- Nhóm hộ nông dân này mang khoai tây ra chợ bán và đồng thời, họ cũng bán luôn cả giống khoai cho nông dân xung quanh.
- Hai hoạt động của nông dân là (1) bán khoai thương phẩm, và (2) bán giống khoai - sau này đã trở thành hai lĩnh vực hoạt động của doanh nhân nông thôn.
- khoai lang, đỗ tương vào vụ đông, nhưng đến năm 1995 thì họ chỉ tập trung trồng khoai tây vụ đông..
- Quá trình phổ biến và phát triển khoai tây ở Quế Võ.
- Năm Tình hình sản xuất khoai tây ở Quế Võ 1971 ~ Trồng giống khoai tây Thường Tín.
- 1996 Một số nông dân bắt đầu gửi khoai giống kho lạnh.
- 1999 Các chủ bắt đầu thu gom khoai giống của nông dân để gửi kho lạnh ở nơi khác.
- 2003 Xây kho lạnh khoai giống đầu tiên ở Quế Võ.
- 2006 Có 12 kho lạnh để bảo quản khoai giống ở 5 xã Quế Võ.
- Tình hình xây kho lạnh để bảo quản giống khoai tây ở huyện Quế Võ Tên Xã Năm xây Trữ lượng Chủ thể quản lý Chủ thể đầu tư Việt Hùng 2004 40 tấn ×2 HTX dịch vụ nông.
- Lĩnh vực hoạt động của các chủ buôn bán khoai tây ở Quế Võ.
- Quá trình phát triển hoạt động tiêu thụ khoai tây thương phẩm.
- Chúng tôi sẽ trình bày việc khai thác thị trường khoai tây từng giai đoạn một..
- Giai đoạn đầu tiên một số người mang khoai tây đi chợ Bắc Ninh để bán, và họ tìm hiểu xem những người mua khoai tây ở chợ từ đâu đến, và họ đã tìm ra đối tác ở phố hàng Khoai Hà Nội.
- Đó là điều kiện hết sức thuận lợi đối với việc vận chuyển bằng xe vận tải, mở ra giai đoạn mới cho việc buôn bán khoai tây.
- Từ đây, thị trường khoai tây đã được mở rộng tới miền Trung và miền Nam như là Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, thông qua các chủ buôn ở xã Võ Cường, thành phố Bắc Ninh.
- Và đây chính là giai đoạn thứ hai, sau giai đoạn khoai tây mới chỉ được tiêu thụ ở miền Bắc..
- Vai trò của các chủ này không chỉ thể hiện trong việc điều phối luân chuyển khoai tây cho toàn quốc, mà còn ở hoạt động buôn bán với Trung Quốc.
- Và khoai tây Quế Võ có thể bán được ở thị trường xa xôi như miền Trung miền Nam là phải thông qua các chủ ở Bắc Ninh.
- Từ khi bắt đầu bán cho thị trường miền Trung và miền Nam, các chủ cũng bắt đầu đánh giá tiêu chuẩn, phân loại sản phẩm ra tùy theo kích cỡ khi thu gom khoai tây của nông dân..
- Kênh tiêu thụ khoai tây thương phẩm của Quế Võ.
- Theo một chủ ở Quế Võ, 70% số lượng khoai tây bán ra vẫn qua các chủ Bắc Ninh, nhưng đã có 30% được bán trực tiếp cho khách hàng ở Cà Mau, Long Xuyên và Vũng Tàu.
- Nhưng vì vốn lưu động các chủ Quế Võ hạn chế nên khả năng bán trực tiếp chưa được nhiều.
- Mới đây phòng kinh tế huyện Quế Võ đã giới thiệu các chủ Quế Võ với huyện lân cận để họ thu mua khoai tây ở các huyện khác.
- Như vậy, Quế Võ có khả năng không chỉ là nơi sản xuất khoai tây mà còn là trung tâm thu mua khoai tây..
- Từ nhóm nông dân đến hội khoai tây.
- Mục này chúng tôi mô tả quá trình phát triển khoai tây từ góc độ mối quan hệ của các tác nhân và thuộc tính của họ.
- Nhóm 5 hộ thử nghiệm khoai tây đầu tiên ở Quế Võ là nông dân cùng xóm.
- Sau khi thành công sản xuất khoai tây, 3 trong 5 hộ bắt đầu thu gom khoai tây và buôn bán.
- Sau này, khi những người này nghỉ thì những người xung quanh 5 hộ nông dân đó bắt đầu buôn bán khoai tây và thành lập hội đồng nghiệp được gọi là “Hội khoai tây”.
- Họ là những chủ buôn khoai tây lớn ở Quế Võ, hợp tác buôn bán, chia sẻ thông tin thị trường.
- Nông dân ở Quế Võ Người thu gom nhỏ.
- Các chủ ở Quế Võ.
- tiền trong trong quá trình phát triển khoai tây ở địa phương.
- Năm bắt đầu của các chủ buôn bán khoai tây.
- Thành viên nhóm sản xuất khoai tây đầu tiên ở Quế Võ Thành.
- sinh Lý lịch Công việc trước khi bắt đầu sản xuất khoai tây.
- C 1960 Nông nghiệp, đi bộ đội Thu gom khoai tây →buôn bán khoai giống, phân bón, thức ăn gia súc.
- Thu gom khoai tây →buôn bán thức ăngia súc.
- E 1961 Nông nghiệp Thu gom khoai tây→trang trại.
- Thành viên của “Hội khoai tây”.
- khoai tây.
- Số lượng khoai tây.
- Sản xuất khoai tây ở Quế Võ bắt đầu trong bức xúc và những thử nghiệm của bản thân nông dân.
- Có thể nói, nhóm sản xuất khoai tây đã sinh ra các doanh nhân để buôn bán khoai tây.
- Đồng thời lĩnh vực kinh doanh được mở rộng từ thu gom buôn bán khoai tây và khoai giống đến cả cung cấp dịch vụ kho lạnh..
- Vậy thì tại sao doanh nhân nông thôn phát triển và hoạt động mạnh như thế ở Quế Võ? Theo chúng tôi có ba yếu tố: Một là yếu tố về thể chế, mối quan hệ doanh nhân nông thôn với chính quyền địa phương đặc biệt cấp huyện.
- Chính quyền địa phương xây dựng kho lạnh và giới thiệu nơi thu gom với doanh nhân nông thôn để họ có thể mở rộng kinh doanh của mình.
- Có thể nói doanh nhân nông thôn và chính quyền địa phương có mối quan hệ bổ sung cho nhau về mặt kinh tế và chính trị..
- Nhóm sản xuất khoai tây và hội khoai tây đã phát triển dựa trên quan hệ họ hàng và cùng xóm.
- Sản xuất khoai tây tại Quế Võ đã phát triển trong thời gian không lâu là vì các chủ buôn ở Bắc Ninh xuất hàng cho miền Trung và miền Nam..
- Ban đầu khoai tây Quế Võ chỉ được lưu thông trong khu vực miền Bắc và các tỉnh lân cận thôi.
- Nhưng nhu cầu khoai tây của các khu vực khác tăng và đồng thời phạm vi lưu thông hàng hóa được mở rộng trong cả nước..
- Doanh nhân nông thôn Quế Võ đã khai thác thị trường và tỏ ra là điển hình thành công nên những người xung quanh cũng bắt chước theo.
- Nhưng phương hướng phát triển doanh nhân Quế Võ là theo hướng thương mại chứ không phải là sản xuất.
- Ở thời điểm này, chúng tôi có giả thuyết về hình thành của các cụm nông nghiệp khác, là cũng có doanh nhân xuất phát từ nông thôn.
- Có thể nói mô hình Quế Võ không phải là ví dụ đặc biệt mà là mẫu điển hình của sự hình thành cụm nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng.
- Tuy vậy, giả thuyết về “doanh nhân nông thôn” cần được kiểm nghiệm thêm trong những nghiên cứu tiếp theo..
- [2] Cục Thống kê-Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, 2003.
- Kết quả tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm 2001 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh..
- “Óc kinh doanh ở nông thôn châu thổ Sông Hồng”, Phát triển nông thôn , Năm thứ 6, Số 5(52), Tháng 9 và 10 năm 2005..
- Thị trường khoai tây ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá-Thông tin, Hanoi..
- “Sự thay đổi của hệ thống lưu thông khoai tây và tín dụng”, Bangladesh, Sự biến đổi của tầng lớp trong phát triển nông thôn -Nghiên cứu cơ sở về xóa đói giảm nghèo-, Hội xuất bản khoa học đại học Kyoto: 185-211 (tiếng Nhật)..
- Thực trạng kinh tế - xã hội Quế Võ thời kỳ 2001-2005..
- “Sản xuất, bảo quản và tiêu thụ của khoai tây của hợp tácxã Cốc Thành” Hội nghiên cứu làng xã Việt Nam “Thông tin Bách Cốc” Số 11: tr.31-48 (tiếng Nhật).