« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam : Luận án TS. Triết học: 62 22 80 05


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM.
- 1.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Các công trình nghiên cứu có liên quan đến vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Lý luận chung về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Thực chất của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Lý luận chung về Nhà nước và vai trò của nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Lý luận chung về vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Những nhân tố tác động tới vai trò của nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG ĐÓError! Bookmark not defined..
- Thực trạng thực hiện vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời gian qua.
- Về xây dựng qui hoạch, kế hoạch, đầu tư, phân bổ các nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Về hoạch định cơ chế, chính sách, luật pháp nhằm thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- đồng thời ngăn ngừa những mặt tiêu cực nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Về kiểm tra, kiểm soát, quản lý quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Nguyên nhân của những kết quả đạt được và những hạn chế về việc thực hiện vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời gian qua.
- Nguyên nhân của những kết quả đạt được về thực hiện vai trò của nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời gian qua.
- Nguyên nhân của những hạn chế về việc thực hiện vai trò của nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóaError! Bookmark not defined..
- CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Error! Bookmark not defined..
- Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý của Nhà nước đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tổ chức bộ máy nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Đổi mới cơ chế, chính sách tuyển chọn, sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng, các doanh nghiệp và toàn dân trong việc thực hiện cũng như phản biện xã hội về tổ chức, quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóaError! Bookmark not defined..
- Mở rộng hợp tác quốc tế, học tập kinh nghiệm các nước nhằm nâng cao vai trò của nhà nước Việt Nam đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa..
- Đến Hội nghị giữa nhiệm kì khóa VII của Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 1-1994), Đảng ta khẳng đinh: “Mặc dù còn nhiều mặt yếu kém phải khắc phục, những thành tựu quan trọng đạt được đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước chuyển dần sang một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy tới một bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [26.
- Chính vì vậy, Đảng rất quan tâm đến việc xác lập chiến lược, nội dung, lộ trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước..
- Bằng sự nỗ lực của mình, Nhà nước không chỉ hiện thực hóa quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng mà đã khẳng định vai trò quyết định của nhà nước trong việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Dưới sự quản lý của Nhà nước, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều mặt.
- Trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp đã có bước thay đổi theo hướng hiện đại.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn có tiến bộ.
- tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện, phục vụ tốt hơn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- đất nước có thêm lực mới để tăng tốc và hoàn thành nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- phấn đấu sớm đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại..
- Tuy nhiên, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời gian qua vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần được khắc phục.
- Đồng thời, trong quá trình tổ chức thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà nước chưa tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Những khiếm khuyết trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã bộc lộ sự phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường..
- Những kết quả đạt được cũng như những hạn chế của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước không thể tách rời vai trò lãnh đạo của Đảng và vai trò tổ chức, quản lí của Nhà nước..
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, của toàn dân, trong đó Nhà nước là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp đó.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đã trực tiếp tổ chức, quản lý quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa bằng việc: xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phân bổ nguồn lực.
- quản lý, kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa..
- Tuy nhiên, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vai trò của Nhà nước vẫn còn bộc lộ nhiều thiếu sót, hạn chế, thậm chí là sai lầm cần nhanh chóng khắc phục, sửa chữa.
- Việc nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực trạng thực hiện vai trò của nhà nước nhằm phát huy vai trò tích cực của nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là một vấn đề đã và đang đặt ra..
- Xung quanh vấn đề này đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến tính tất yếu, đặc điểm, thực chất, mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vai trò của nhà nước trong việc phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Tuy nhiên, dưới góc độ triết học chưa có một công trình nghiên cứu nào mang tính hệ thống và thể hiện cái nhìn tổng quát về vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam” làm luận án Tiến sĩ Triết học của mình..
- Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận chung về vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, luận án đi sâu phân tích thực trạng thực hiện vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và đề ra các giải pháp nhằm phát huy vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay..
- Làm rõ những vấn đề lý luận chung về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam..
- Phân tích thực trạng thực hiện vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và nguyên nhân của thực trạng đó..
- Lê Ngọc Anh Quan điểm về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - bước phát triển mới trong đường lối tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng ta”, Tạp chí triết học (12/187), tr.3-8..
- Đàm Hữu Bắc Phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Tạp chí Lao động &.
- Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2006), Văn hóa và con người việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Bảy (2001), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đồng bằng Bắc bộ và tác động của nó đối với tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố thuộc khu vực này, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội..
- Ngô Thành Can (2002), Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (2002), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Hy Chương (chủ biên) (2007), Vấn đề môi trường trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Vũ Hy Chương (chủ biên), Đỗ Trọng Hùng, Trần Văn Tá (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Đình Cúc (chủ biên) (2009), Chủ nghĩa xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính..
- Phạm Ngọc Dũng (2011), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Thị Thúy Duyên (2013), “Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Kinh tế và dự báo (4/540), tr.43-45..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị TW3 khóa VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Đễ (2009), “Quản lý Nhà nước trong phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay:.
- Đặng Quang Định (2001), “Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Lý luận chính trị (12), tr.23 - 26..
- Ngô Đình Giao (1996), Suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Giàu (2015), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Cộng sản (6), tr.20 - 23..
- Lê Thanh Hà (2009), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và vai trò của công đoàn, Nxb Công đoàn..
- Nguyễn Thị Như Hà (2015), “Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Thông tin Khoa học lý luận chính trị (5/6), tr.16 - 21..
- Lê Thị Thanh Hà (2012), Vai trò nhà nước đối với việc bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh..
- An Như Hải (2015), “Nhìn lại lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Thông tin Khoa học lý luận chính trị (5/6), tr.3 - 14..
- Hoàng Thị Hạnh (2013), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội..
- Nguyễn Trung Hưng (2004), “Hoàn thiện pháp luật lao động, phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Lý luận chính trị (11), tr.77 - 80..
- Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1994), Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Đoàn Văn Khái (chủ biên) (2005), Nguồn lực con người trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị..
- Phạm Văn Lang, Nguyễn Điền, Đặng Ngọc Dinh (Đồng chủ biên) (1998), Cơ điện khí hóa nông nghiệp với vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Võ Đại Lược (chủ biên) (1996), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Cao Văn Lượng (chủ biên) (2001), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển giai cấp công nhân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Thị Phương Mai (2013), Nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh..
- Ngô Quang Minh (2009), Quá trình nhận thức của Đảng về mô hình, mục tiêu, con đường và bước đi công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Chủ nghĩa xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Trà My (2010), Vai trò của Nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Hải Dương hiện nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ chí Minh..
- Đỗ Hoài Nam (2010), Mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Con đường và bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ngô Tuấn Nghĩa (2015), “Mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới- Thành tựu, hạn chế và một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện”, Thông tin Khoa học lý luận chính trị (5/6), tr.23 - 28..
- Lê Quang Phi (2008), Đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội..
- Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (đồng chủ biên) (2001), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam..
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Tiêu chí và mức độ hoàn thành.
- Nguyễn Thanh (chủ biên) (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Thị Thành (2005), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:.
- Ngô Đăng Thành, Trần Quang Tuyến, Mai Thị Thanh Xuân (2010), Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Chí Thành (2011), Một số vấn đề lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chính sách phát triển công nghiệp, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hóa ở Việt Nam - phác thảo và lộ trình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đống Á và con đường công nghiệp hóa của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia..
- Trần Việt Tiến (2002), Vai trò nhà nước trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân..
- Hà Quý Tình (1999), Vai trò nhà nước trong việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
- Hoàng Thái Triển (2005), Nhân tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội &.
- Phạm Ngọc Tuấn (2011), “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận (2), tr.18 - 20..
- Nguyễn Văn Yểu (2004), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản (20), tr.8 - 13.