« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự (qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa)


Tóm tắt Xem thử

- Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự (qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa)..
- Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự (THADS ) trong điều kiện ở nước ta hiện nay.
- Kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác THADS nói riêng và hoạt động thi hành án nói chung để đạt hiệu quả cao hơn..
- Keywords: Thi hành án.
- Thi hành án dân sự (THADS) là hoạt động của Nhà nước để đưa bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, của các cơ quan có thẩm quyền khác được tôn trọng và thực hiện trên thực tế nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần giữ vững kỷ cương, phép nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN).
- Xuất phát từ thực tiễn đó tác giả lựa chọn đề tài luận văn cao học Luật "Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự (qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa)"..
- Đề tài cấp Nhà nước "Luận cứ khoa học của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam trong giai đoạn mới".
- Một số công trình nghiên cứu khác như: Luận văn thạc sĩ Luật học "Quản lý nhà nước trong lĩnh vực Thi hành án dân sự".
- Luận văn thạc sĩ Luật học "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự".
- Luận văn thạc sĩ luật học "Xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam".
- Luận văn thạc sĩ luật học "Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam".
- Bên cạnh đó là Giáo trình môn Luật Thi hành án dân sự của trường Đại học Luật Hà Nội.
- Vấn đề đặt ra chỉ giới hạn trong những nội dung cơ bản về vai trò của Nhà nước đối với lĩnh vực THADS để tìm ra giải pháp nâng cao vai trò của Nhà nước, góp phần hoàn thiện hoạt động thi hành án nói chung và THADS nói riêng trong điều kiện nước ta hiện nay..
- Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, thực trạng, nguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò của Nhà nước cũng như hiệu quả công tác trong lĩnh vực thi hành án nói chung, THADS nói riêng..
- Vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về vai trò của Nhà nước và quản lý nhà nước đối với hoạt động thi hành án.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự..
- Chương 2: Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự ở Thanh Hóa hiện nay..
- Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự tại Thanh Hóa..
- Nội dung và đặc điểm của lĩnh vực thi hành án dân sự.
- Khái niệm thi hành án dân sự.
- Quan điểm thứ nhất cho rằng, thi hành án là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng..
- Quan điểm thứ hai khẳng định, thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp..
- Quan điểm thứ ba, xác định, thi hành án là hoạt động tư pháp..
- Theo chúng tôi, quan điểm thứ hai coi thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp là hợp lý hơn cả..
- Bởi lẽ, thi hành án không chỉ đơn thuần là hoạt động mang tính hành chính, hay tư pháp, không phải là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng.
- Bản chất của hoạt động thi hành án thể hiện rõ cả hai đặc điểm đó là tính hành chính và tính tư pháp..
- Đặc điểm của thi hành án dân sự.
- Thi hành án dân sự mang bản chất hành chính - tư pháp - Tính chất tư pháp trong hoạt động THADS..
- Chủ thể bắt buộc trong quan hệ thi hành án dân sự là Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên và đương sự (người phải thi hành án, người được thi hành án).
- Cơ quan THADS và Chấp hành viên là chủ thể thực hiện quyền lực Nhà nước để thi hành bản án, quyết định theo quy định.
- Đảm bảo quyền yêu cầu, tự nguyện và thỏa thuận thi hành án của các bên đương sự.
- Trình tự, thủ tục thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự..
- Trình tự, thủ tục THADS là một cơ chế chặt chẽ theo quy định của pháp luật THADS nhằm phục vụ cho chức năng thi hành án.
- Quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực thi hành án dân sự.
- Sơ lược lịch sử quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự - Thời Pháp thuộc;.
- Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự.
- Hình thức, phương pháp quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thi hành án dân sự.
- Nội dung cụ thể và thủ tục quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thi hành án dân sự.
- Hiện nay cơ quan THADS được chia làm hai loại: Cơ quan quản lý THADS gồm Tổng cục THADS thuộc Bộ Tư pháp, Cục thi hành án trực thuộc Bộ Quốc phòng.
- Cục thi hành án - Bộ Quốc phòng giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nghiệp vụ THADS trong quân đội.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thi hành án dân sự.
- Xử lý vi phạm và các hình thức trách nhiệm trong lĩnh vực thi hành án dân sự..
- Khung pháp luật về thi hành án dân sự hiện nay ở nƣớc ta.
- Xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự và vai trò hỗ trợ của Nhà nƣớc.
- Thực trạng hoạt động thi hành án dân sự tại Thanh Hóa.
- Sơ lược quá trình tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự tại Thanh Hóa.
- Tác giả luận văn sơ lược quá trình tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự tại Thanh Hóa theo ba giai đoạn:.
- Thực trạng hoạt động thi hành án dân sự tại Thanh Hóa 2.1.3.1.
- Hoạt động nghiệp vụ Thi hành án dân sự.
- Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thi hành án dân sự.
- Tài sản của một số đơn vị thi hành án trong tỉnh do quản lý, sử dụng không tốt đã xuống cấp.
- Thực trạng vai trò của Nhà nƣớc và quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực thi hành án dân sự tại Thanh Hóa.
- Thực trạng pháp luật về thi hành án dân sự tại Thanh Hóa hiện nay.
- Thực trạng về quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự tại Thanh Hóa 2.2.2.1.
- Đối với Cục THADS tỉnh Thanh Hóa hàng năm thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ cho các Chấp hành viên, kế toán cơ quan thi hành án.
- Công tác kiểm tra nghiệp vụ thi hành án được duy trì hàng năm ít nhất một lần đối với 27 Chi cục trong tỉnh..
- Trong năm 2011 Cục thi hành án tỉnh đã tổ chức tập huấn về công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiến hành kiểm tra đối với 14 Chi cục THADS trong tỉnh.
- Xử lý vi phạm và các hình thức trách nhiệm trong lĩnh vực thi hành án dân sự.
- Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự.
- Mặt khác, cần ban hành một Bộ luật chung về thi hành án.
- Trong đó, có phạm vi điều chỉnh bao quát toàn diện các lĩnh vực thi hành án dân sự, hình sự, hành chính, quy định tập trung một đầu mối quản lý thống nhất hoạt động thi hành án.
- hoạt động giám sát thi hành án, vấn đề xã hội hóa công tác THADS và chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức trong Ngành..
- Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức ngành thi hành án dân sự.
- Những định hướng, giải pháp trong phạm vi toàn Ngành: Xây dựng mô hình cơ quan thi hành án thống nhất, chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các hoạt động THADS, hình sự, hành chính…giao cho Bộ Tư pháp quản lý chung.
- Đối với Ngành Thi hành án dân sự tỉnh Thanh Hóa: Cần chủ động tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh tăng cường công tác xây dựng thể chế.
- Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trong hoạt động thi hành án dân sự và phƣơng hƣớng, giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trong hoạt động thi hành án dân sự tại Thanh Hóa.
- Tăng cường rà soát lại hệ thống các văn bản pháp luật THADS, nhất là các văn bản pháp luật quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chức năng trong việc quản lý công tác thi hành án.
- cơ chế quản lý và đổi mới thủ tục thi hành án.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát và xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát hữu hiệu trong lĩnh vực thi hành án.
- Các cơ quan THADS tỉnh Thanh Hóa, cần tích cực, chủ động tham mưu cho Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS, cấp ủy, chính quyền địa phương và Ban chỉ đạo thi hành án các cấp trong hoạt động THADS để đạt kết quả công tác cao hơn.
- Tiếp tục kiện toàn mạnh mẽ Ban Chỉ đạo thi hành án các cấp theo quy định.
- Phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa cơ quan thi hành án với các cơ quan hữu quan, các tổ chức chính trị - xã hội trong hoạt động thi hành án.
- Đẩy mạnh công tác xét miễn, giảm thi hành án..
- Tổ chức học tập kinh nghiệm của một số đơn vị thi hành án có thành tích xuất sắc, cách làm hay, hiệu quả cao.
- Xã hội hóa lĩnh vực thi hành án dân sự.
- đảm bảo Bản án, Quyết định có hiệu lực của Tòa án, của các cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định phải được thi hành nghiêm minh.
- Hoàng Thế Anh (2005), Giám sát thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh..
- Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTP ngày 11/10 quy định phân cấp quản lý công chức, công chức lãnh đạo cơ quan quản lý thi hành án dân sự và cơ quan thi hành án dân sự, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính (2010), Thông tư liên tịch số 144/2010/ TTLT-BTP-BTC ngày 22/9 hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự, Hà Nội..
- Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa.
- Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân sự năm 2010, Thanh Hóa..
- Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thanh Hóa Báo cáo thống kê năm và 06 tháng đầu năm năm 2011, Thanh Hóa..
- Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo sơ kết kết công tác thi hành án dân sự 06 tháng đầu năm 2011, Thanh Hóa..
- Trần Đình Hảo Về cải cách tư pháp và vấn đề thi hành án xét từ góc độ của luật kinh tế dân sự", Nhà nước và pháp luật, (7), tr.
- Lê Xuân Hồng (2002), Xã hội hóa một số nội dung thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Nguyễn Công Long (2000), Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự.
- Nguyễn Đức Nghĩa (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh..
- Phòng Kiểm tra, giải quyết Khiếu nại, Tố cáo - Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của từ năm 2007 - 06 tháng đầu năm 2011, Thanh Hóa..
- Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội..
- Lê Minh Tâm Thử bàn mấy vấn đề lý luận về thi hành án", Luật học, (2)..
- Nguyễn Quang Thái (2003), Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thanh Thủy (2001), Hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Lê Anh Tuấn (2004), Đổi mới thủ tục thi hành án dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Chỉ thị 01/2005/CT-CTUBND ngày 05/01 về việc tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 1056/QĐ-UBND ngày 6/4 về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo Thi hành án dân sự tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 1441/QĐ-UBND về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Thi hành án dân sự tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội..
- Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án hiện nay", Thông tin khoa học pháp lý..
- Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam trong giai đoạn mới, Báo cáo phúc trình đề tài cấp nhà nước độc lập, Hà Nội.