« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của nhà nước trong việc giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiên nay


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Những nghiên cứu về thực trạng Nhà nước thực hiện vai trò giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay.
- Nhà nước trong việc giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Tính tất yếu khách quan và sự thể hiện vai trò của Nhà nước trong việc giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay.
- Các nhân tố tác động đến vai trò của Nhà nước trong việc giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay.
- Sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay.
- Thực trạng Nhà nước thực hiện vai trò giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay.
- Một số vấn đề đặt ra từ thực trạng Nhà nước thực hiện vai trò trong việc giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay.
- Nhóm giải pháp nâng cao vai trò của Nhà nước trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay.
- Nhóm giải pháp nâng cao vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay.
- hội nhằm giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Hệ thống phân tầng xã hội hình “kim tự tháp” ở Việt Nam Error! Bookmark not defined..
- Lịch sử xã hội loài người từ khi có sự phân chia giai cấp, luôn tồn tại người giàu và người nghèo.
- Thực tiễn lịch sử đã cho thấy, nếu như quốc gia nào không để xảy ra sự phân cực giàu - nghèo thì quốc gia đó sẽ có được một nền chính trị - xã hội ổn định và một nền kinh tế phát triển bền vững.
- Ngược lại, nếu quốc gia nào để xảy ra sự phân cực giàu - nghèo trong xã hội thì đến một lúc nào đó nền kinh tế phát triển sẽ thiếu bền vững và chính trị - xã hội sẽ bất ổn.
- Ở Việt Nam, sự phân hóa giàu - nghèo diễn ra ngay từ thời kỳ quản lý kinh tế - xã hội theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.
- Tuy nhiên, những biểu hiện của sự phân hóa giàu - nghèo ở thời kỳ này chưa rõ nét, vì công bằng xã hội lúc này đồng nghĩa với “chia đều sự nghèo khổ”.
- Nhưng kể từ khi Việt Nam chuyển đổi mô hình kinh tế, thì sự phân hóa giàu - nghèo là “cái trục trung tâm của phân tầng xã hội” [104, tr.14] đã bộc lộ rõ nét và ngày càng trở nên gay gắt dẫn đến phân cực giàu - nghèo.
- Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nhận định, “những hiện tượng phân hóa giàu - nghèo, phân tầng xã hội cùng với tệ quan liêu, tham nhũng, xa dân, xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng là thách thức đối với mối liên hệ giữa dân với Đảng” [40, tr.39].
- Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy những năm qua các chính sách phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước hoạch định dường như chỉ có tác dụng làm chậm tốc độ gia tăng chênh lệch giàu - nghèo giữa các tầng lớp dân cư, chứ chưa có những chính sách nhằm giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo như mong đợi.
- Đặc biệt, dư luận bấy lâu nay còn nghi ngờ rằng, đằng sau các quyết sách xã hội cũng như các chính sách phát triển kinh tế, các chính sách điều tiết, phân phối lại thu nhập, phân phối lại nguồn lực và thành quả phát triển của Nhà nước dường như đã ít nhiều bị chi phối bởi những yếu tố thuộc về chủ quan, trong đó có sự phân chia lợi ích nhóm phi pháp.
- Nếu những băn khoăn của giới nghiên cứu và dư luận xã hội là đúng, thì rõ ràng Nhà nước chưa làm tròn trách nhiệm của mình về cả phương diện quản lý kinh tế lẫn điều tiết, phân phối công bằng các nguồn lực và thành quả của phát triển.
- Điều này đòi hỏi cả hệ thống chính trị, đặc biệt Nhà nước Việt Nam với tư cách yếu tố trung tâm của kiến trúc thượng tầng, cột trụ của hệ thống chính trị cần phải thận trọng hơn, khoa học hơn trong các kịch bản và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo trong thời gian tới.
- Bởi, giảm thiểu được sự phân cực giàu - nghèo là cơ sở quan trọng tạo sự đoàn kết và đồng thuận xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội..
- Tuy nhiên, theo khảo cứu của chúng tôi, dường như chưa có một công trình nghiên cứu nào bàn trực diện về sự phân cực giàu - nghèo Việt Nam hiện nay và vai trò của Nhà nước trong việc giảm thiểu sự phân cực đó (đặc biệt dưới góc độ triết học).
- Do đó, làm sao để nâng cao hơn nữa vai trò của Nhà nước trong việc giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trở nên cần thiết và cấp thiết hơn bao giờ hết.
- Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề “Vai trò của Nhà nước trong việc giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình..
- Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của Nhà nước trong việc giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay..
- Vai trò của Nhà nước trong việc giảm thiểu sự phân cực giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay..
- Luận án tập trung phân tích và làm rõ thực trạng Nhà nước Việt nam thực hiện vai trò trong hoạch định, tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong tổ chức thực hiện một số chính sách phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu, nhằm góp phần giảm thiểu sự phân cực giàu nghèo về thu nhập, về tài sản, về khả năng tiếp cận và chi trả cho các dịch vụ xã hội cơ bản cũng như kiểm soát các nguồn lực xã hội giữa các tầng lớp dân cư..
- thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển, v.v..
- Đinh Văn Ân (Chủ biên) (2008), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Đình Bách (2010), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Tony Bilton, Kevin bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster (Phạm Thủy Ba dịch) (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Bỉnh (2015), “Vai trò của Nhà nước đối với thực hiện về công bằng cơ hội phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học (1), tr.8-15..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Báo cáo Chính phủ về chuẩn nghèo giai đoạn Hà Nội..
- Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2014), “Chính sách ưu đãi người có công: Nhiều thay đổi lớn cho đối tượng”, http://www.molisa.gov.vn..
- Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2015), Tờ trình Đề nghị phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2015), Quyết định Phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Báo cáo Tình hình thực hiện năm 2014 và triển khai kế hoạch, nhiệm vụ năm 2015 lĩnh vực lao động, người có công và xã hội, Hà Nội..
- Đào Duy Cận, Khoa Minh, Đỗ Nguyên Phương, Đậu Thế Biểu, Nguyễn Thế Phấn (1989), Trao đổi ý kiến những vấn đề lý luận của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, T.3, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Chiều (2014), Chính sách an sinh xã hội và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trương Quốc Chính (2013), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam theo quan điểm Mácxít, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2000), Tiến bộ xã hội - một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Phát triển con người ở vùng các dân tộc ít người và miền núi một cách bền vững - giải pháp quan trọng để tạo sự bình đẳng giữa các dân tộc”, Tạp chí Khoa học xã hội (6/82), tr.35-39..
- Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2007), Một số vấn đề kinh tế - xã hội sau 20 năm Đổi mới ở Việt Nam: Dự án hỗ trợ tổng kết 20 năm Đổi mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Hồng Chương, Bùi Đức Thọ, Nguyễn Đức Thanh, Nguyễn Thanh Lan (2013), “Phát triển kinh tế xã hội những vấn đề cơ bản và một số đề xuất”, Tạp chí kinh tế và Phát triển (196), tr.3-13..
- Nguyễn Cúc năm đổi mới và sự hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Trần Đức Cường (2008), “Công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”, Công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội, (Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đoàn, Ulrich Dornberg đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.21-36..
- Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (Dịch) (2010), Từ điển xã hội học oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Thế Cường (2015), “Nông dân trong cấu trúc phân tầng xã hội”, Tạp chí Xã hội học (2/130), tr.20-31..
- Mai Ngọc Cường (Chủ biên) (2013), Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Lương Việt Hải (Chủ biên) (2008), Hiện đại hóa xã hội vì mục tiêu công bằng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lương Đình Hải (2009), “Kết hợp tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Vận mệnh lịch sử của chủ nghĩa xã hội, (Nguyễn Trọng Chuẩn và Iu.K.Pletnicốp đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.214-238..
- Minh Hiền (1997), “Kinh tế thị trường và những vấn đề xã hội”, Kinh tế thị trường và những vấn đề xã hội, (Nguyễn Thị Quý chủ biên), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1-28..
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Võ Thị Hoa (2012), Vai trò của Nhà nước đối với việc thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Đình Hoan (Chủ biên) (1996), Chính sách xã hội và đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Hoàn (2009), Công bằng xã hội trong tiến bộ xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Thị Hoàn (2013), Phân hóa giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội..
- Lê Thị Hồng (2001), Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Tô Duy Hợp (1993), “Thực trạng và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội nông thôn trong thời kỳ đổi mới hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (4/44), tr.18-23..
- Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Đỗ Thiên Kính (1993), “Bước đầu tìm hiểu sự phân hóa giàu nghèo ở tỉnh miền núi Hòa Bình”, Tạp chí Xã hội học (4/44), tr.59-63..
- Đỗ Thiên Kính (2012), Hệ thống phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay (Qua những cuộc điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Thiên Kính (2014), “Cản trở đối với tầng lớp nông dân trong hệ thống phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.4-14..
- Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (7/203), tr.9-18..
- Tương Lai (1995), Khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Vi Thị Hương Lan (2012), Vai trò của nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước Châu Á và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trịnh Duy Luân (2000), “Sự phân tầng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường”, Những tác động tiêu cực của cơ chế kinh tế thị trường ở Việt Nam, (Hà Huy Thành chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.39-56..
- Trịnh Duy Luân (2004), “Vấn đề phân tầng xã hội Việt Nam hiện nay: nhìn lại một số khía cạnh phương pháp luận từ cách tiếp cận xã hội học”, Tạp chí Xã hội học (3/87), tr.14-24..
- Trịnh Duy Luân (2008), “Quá trình bổ sung nhận thức về công bằng xã hội và thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (4/104), tr.3-11..
- Phạm Xuân Nam (1997), Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (2001), Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Ngân hàng Thế giới (2011), Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người:.
- Nguyễn Công Nghiệp (Chủ biên) (2006), Phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Văn Phòng (2006), “Một số giải pháp nhằm kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị (2), tr.23-27..
- Vũ Văn Phúc (2013), “Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta: Quan niệm, thực trạng và giải pháp”, Văn kiện đại hội XI của Đảng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, (Nguyễn Xuân Thắng, Vũ Văn Phúc, Phạm Văn Đức, Nguyễn Linh Khiếu đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.382-394..
- Đỗ Nguyên Phương (Chủ nhiệm) (1996), Những đặc trưng và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam đang đổi mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07- Đề tài KX 07-05, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Đỗ Nguyên Phương, Nguyễn Xuân Kiên (Đồng chủ biên) (2010), Cơ cấu xã hội Việt Nam và những vấn đề xã hội bức xúc trong quá trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Quý (2008), “Công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội, (Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đoàn, Ulrich Dornberg đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.75-86..
- Hồ Sĩ Quý (2010), “Về mô hình phát triển Đông Á và Đông Nam Á: Trách nhiệm của nhà nước và vấn đề sử dụng kinh nghiệm của bốn con rồng”, Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, (Phạm Văn Đức, Josef Sayer, Đặng Hữu Toàn, Nguyễn Đình Hòa, Ulrich Dornberg đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.164-190..
- Nguyễn Đình Tấn (2008), “Phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (1/26), tr.41-46..
- Nguyễn Đình Tấn (2014), “Phân tầng xã hội hợp thức và kiến nghị nhằm thực hiện công bằng xã hội”, Tạp chí Lý luận chính trị (9), tr.53-58..
- Lê Hữu Tầng (1993), “Phân hóa giàu - nghèo xét từ góc độ công bằng và bình đẳng xã hội”, Tạp chí Triết học (4), tr.54-58..
- Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (2003), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn - những bài học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Thành (2006), “Vai trò của Nhà nước trong việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học (2/177), tr.3-9..
- Trần Phúc Thăng (Chủ nhiệm) (2006), Sự phân hóa xã hội và các chính sách xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Tổng quan khoa học Đề tài cấp Bộ năm 2004, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Lê Văn Toàn (2012), Phân tầng xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Tổng cục Chính trị (2004), Xã hội học quân sự, giáo trình đào tạo bậc đại học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên) (2009), Những vấn đề lý luận cơ bản về công bằng xã hội trong điều kiện nước ta hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (1998), Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, chuyên đề Viện Thông tin Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội..
- Trần Xuân Trường (Chủ nhiệm) (2000), Một số vấn đề về định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trịnh Quốc Tuấn (Chủ nhiệm) (2001), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Kỷ yếu khoa học (Đề tài Khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Thế Tùng (2011), “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện chính sách xã hội trong phát triển bền vững - những giải pháp chủ yếu đối với Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (825), tr.48-53..
- Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Vượng (2004), Về tiến bộ xã hội trong kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.