« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ hòa nhập cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ tại trường mầm non ( Ứng dụng phương pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu trên hai trường hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M và Lưu T.Đ)


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HÒA NHẬP CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẠI TRƢỜNG MẦM NON.
- ngôn ngữ Nguyễn M và Lƣu T.Đ).
- ngôn ngữ trên thế giới.
- 2.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu, can thiệp về trẻ chậm phát triển ngôn ngữ tại Việt Nam.
- 1.1.1 Khái niệm Chậm phát triển ngôn ngữ 20.
- 1.1.2 Khái niệm Vai trò của Nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ hòa nhập cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ.
- 1.1.3 Sự khác nhau giữa Nhân viên Công tác xã hội với một số ngành nghề trong hoạt động can thiệp cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ.
- 1.1.4 Nhận biết trẻ chậm phát triển ngôn ngữ.
- Nguyên nhân trẻ chậm phát triển ngôn ngữ.
- 1.1.4.1 Nhận biết trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 22.
- 1.1.4.2 Nguyên nhân trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 31.
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - CPTNN: Chậm phát triển ngôn ngữ.
- Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ (từ 0 – 6 tuổi).
- Tôi xin cam đoan luận văn với đ tài: “Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ hoà nhập cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ tại trường mầm non (Ứng dụng phương pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu trên hai trường hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M và Lưu T.Đ)” là công tr nh nghiên cứu của cá nhân tôi.
- Nhắc đến nhóm trẻ chậm phát triển ngôn ngữ (CPTNN) hầu hết các bậc phụ huynh cũng như đa số mọi người đ u có những hiểu lầm rằng những đứa trẻ này bị bệnh tự kỷ.
- Xuất phát từ thực tế trên, tác giả xin chọn đ tài nghiên cứu “ Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ hòa nhập cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ tại trường mầm non” để thấy được vai trò của NV CTXH khi làm việc với trẻ CPTNN tại trường mầm non..
- 2.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu, can thiệp về trẻ chậm phát triển ngôn ngữ trên thế giới.
- Khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ khiến con người khác các loài động vật khác.
- Humboldt nói tới hoạt động lời nói và ngôn ngữ của con người như sự kết nối giữa con người và xã hội.
- Giai đoạn tiền ngôn ngữ (từ 0 cho đến 12, 13 tháng, đôi khi là 18 tháng):.
- Giai đoạn ngôn ngữ của trẻ bé (từ 10 tháng đến 2 tuổi rưỡi – 3 tuổi):.
- Giai đoạn ngôn ngữ (bắt đầu từ 3 tuổi): là giai đoạn dài nhất và phức tạp.
- V mặt nguyên tắc, việc hiểu đi u trẻ muốn diễn đạt không khó, nhưng việc đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ ở trẻ bé đôi khi khó khăn..
- Trên thực tế, đối với phần lớn trẻ, và theo một cách hoàn toàn b nh thường, việc nắm vững ngôn ngữ không phải là một quá tr nh phát triển liên tục.
- Hiện tượng CPTNN đơn thuần là do bị rối loạn trong phát triển ngôn ngữ.
- Bên cạnh đó, có nhi u yếu tố tác động khác khiến cho quá tr nh phát triển ngôn ngữ của trẻ chậm lại:.
- Trẻ xuất thân từ gia đ nh có “truy n thống” chậm phát triển ngôn ngữ..
- Với trẻ CPTNN mà khả năng nhận thức của trẻ như những trẻ b nh thường ta chỉ cần đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ở lĩnh vực thứ 3: ngôn ngữ để xác định lại mức độ và vấn đ của trẻ..
- Lặp lại một số âm thanh và từ ngữ có trong ngôn ngữ bình thường.
- Mục đích can thiệp.
- Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ hòa nhập cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ tại trường Mầm non..
- Phƣơng pháp can thiệp.
- Chính thân chủ là nguồn tin trực tiếp (lời kể, hành vi, c chỉ, ngôn ngữ.
- Bước 6: Can thiệp:.
- Tác giả lựa chọn 2 trẻ là nam và nữ có cùng độ tuổi để can thiệp v sự phát triển v ngôn ngữ giữa bé trai và bé gái có sự khác nhau.
- Ở bé gái kỹ năng ngôn ngữ thường tốt hơn bé trai.
- 1.1.1 Khái niệm Chậm phát triển ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu (âm thanh hoặc chữ viết) dưới dạng từ ngữ chứa đựng ý nghĩa nhất định (tượng trưng cho sự vật, hiện tượng cũng như thuộc tính và các mối quan hệ của chúng) được con người quy ước và s dụng trong quá tr nh giao tiếp.
- Chậm phát triển ngôn ngữ là sau 16 tháng trẻ chưa nói được từ đơn và sau 24 tháng trẻ chưa nói được câu 2-3 từ.
- Nhận biết trẻ chậm phát triển ngôn ngữ.
- Nhận biết trẻ chậm phát triển ngôn ngữ..
- Các giai đoạn phát triển b nh thường v ngôn ngữ của trẻ từ 0 – 9 tuổi Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ (từ 0 – 6 tuổi) Giai.
- Bảng 1.2: Sự phát triển v h nh thức ngôn ngữ của trẻ từ 8 tháng tuổi – 9 tuổi Giai.
- Bắt đầu phát triển khả năng ngữ pháp ngôn ngữ viết.
- Kiến thức v chữ và âm được áp đầy đủ trong đánh vần và đọc trơn từ Bảng 1.3: Sự phát triển v s dụng ngôn ngữ của trẻ từ 8 tháng tuổi – 9 tuổi Giai.
- S dụng ngôn ngữ trong thiết lậpvà duy tr vị thế xã hội.
- ánh giá mức độ ngôn ngữ theo thang L dành cho trẻ t tháng - 36 tháng).
- Ngôn ngữ bộc lộ 9 tháng tuổi:.
- Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ có một số dấu hiệu bất thường v ngôn ngữ trong những tháng đầu đời như:.
- Đặc biệt, ngôn ngữ của trẻ chậm so với trẻ cùng tuổi.
- Một số bệnh lý v gien như hội chứng Down, Treacher Collin, Hunter-Hurler, trẻ có thể tạng cơ m m nhão, chậm phát triển vận động cũng bị chậm phát triển ngôn ngữ.
- Đối với một đứa trẻ, quá tr nh học ngôn ngữ là một quá tr nh trong đó có sự bắt chước từ và âm từ môi trường xung quanh.
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng bày tỏ, diễn đạt ý kiến - Phát triển đạo đức, t nh cảm xã hội.
- Mục đích can thiệp: Quá tr nh can thiệp giúp cho từng thân chủ cải thiện khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- KẾ HOẠCH CAN THIỆP.
- Sau khi vào học, qua quan sát trực tiếp và bằng các bài đánh giá kỹ năng cũng như sự phát triển ngôn ngữ GV nhận thấy bé M có nhi u dấu hiệu của sự CPTNN.
- Bé M tiến bộ hơn mỗi ngày cả v ngôn ngữ lẫn nhận thức.
- Khi tiếp nhận ca bé Nguyễn M, tôi (khi đó với vai trò là giáo dục viên chuyên biệt) đã tiến hành quan sát, đánh giá bé trong tuần học đầu tiên với kết quả thể hiện sự chậm phát triển ngôn ngữ tự kỷ như sau:.
- Kỹ năng nhận biết ngôn ngữ: Chưa có ngôn ngữ.
- Kỹ năng xã hội và s dụng ngôn ngữ: không s dụng được ngôn ngữ nói để biệu thị cảm xúc, mong muốn….
- Nhận thức bằng lời/không lời (CVP): 20 điểm, tương ứng mức độ phát triển ngôn ngữ của thân chủ ở 21 tháng tuổi..
- Ngôn ngữ diễn đạt (EL): 4 điểm, tương ứng mức độ phát triển ngôn ngữ của thân chủ khoảng 13 tháng tuổi..
- Ngôn ngữ tiếp nhận (RL): 16 điểm, tương ứng mức độ phát triển ngôn ngữ của thân chủ ở 20 tháng tuổi..
- Kết quả đánh giá theo thang BAYLEY cho trẻ từ 9 – 36 tháng -Ngôn ngữ tiếp nhận: 20 - 21 tháng.
- -Ngôn ngữ bộc lộ trong khoảng 13 – 16 tháng..
- au khi can thiệp.
- V ngôn ngữ: mức độ hiểu ngôn ngữ 9/10 điểm.
- diễn đạt ngôn ngữ 8/10 điểm.
- bé có thể tự thể hiện nhu cầu bản thân bằng ngôn ngữ nói kết hợp với điệu bộ, c chỉ.
- Hết tuần học đầu tiên, tôi nhận thấy lỗ hổng lớn của bé M đó là khả năng phát triển ngôn ngữ trong môi trường hòa nhập yêu cầu sự chủ động, linh hoạt trong s dụng từ ngữ.
- V là trẻ chậm ngôn ngữ nên M còn hạn chế trong việc diễn đạt và s dụng các dạng câu hỏi.
- Nhưng cũng trong môi trường này sẽ tạo ra cơ hội để M học hỏi từ các bạn từ ngôn ngữ đến các kỹ năng khác.
- Sau thời gian can thiệp bé M có tiến bộ v ngôn ngữ và các lĩnh vực khác..
- Đánh giá dựa trên các kỹ năng cơ bản là ngôn ngữ.
- -Kỹ năng ngôn ngữ: Sau 4 tháng đầu học tại trường mầm non bé M cũng đã đạt được những tiến bộ nhất định v ngôn ngữ.
- Các yếu điểm v ngôn ngữ cũng được khắc phục dần dần.
- Đi u này cho thấy những trẻ CPTNN như M nếu được can thiệp sớm th các bé sẽ có nhi u cơ hội để phát triển ngôn ngữ và các kỹ năng khác và cũng tạo ra nhi u cơ hội để các bé được học hòa nhập và phát triển b nh thường như các bé cùng lứa tuổi..
- V phía các chuyên gia: Trong quá tr nh can thiệp cho bé Nguyễn M, NV CTXH có nhờ tới sự giúp đỡ của chuyên gia đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ..
- Bố mẹ của bé tỏ ra khá lo lắng khi bé T.Đ bỗng nhiên không tiếp tục phát triển ngôn ngữ từ khi cháu 17 tháng tuổi nữa.
- Nhận thức bằng lời/không lời (CVP): 20 điểm, tương ứng mức độ phát triển ngôn ngữ của thân chủ ở 23 tháng tuổi..
- Ngôn ngữ diễn đạt (EL): 5 điểm, tương ứng mức độ phát triển ngôn ngữ của thân chủ khoảng tháng tuổi..
- Ngôn ngữ tiếp nhận (RL): 18,5 điểm, tương ứng mức độ phát triển ngôn ngữ của thân chủ ở 22 tháng tuổi..
- Đánh giá theo thang BAYLEY cho trẻ từ 9 – 36 tháng v ngôn ngữ nhhư sau:.
- lớn nhất của Đ khi học mẫu giáo đó là việc s dụng ngôn ngữ diễn đạt trong giao tiếp hàng ngày.
- Vấn đ của thân chủ: việc khó khăn trong s dụng ngôn ngữ diễn đạt trong giao tiếp hàng ngày.
- Tuy nhiên, trong quá tr nh học tập và vui chơi bé thường tỏ ra lúng túng, không tự tin v bé chưa thể phản ứng nhanh bằng ngôn ngữ như các bạn.
- Bé Đ có thể học tập việc s dụng ngôn ngữ của các bạn trong lớp, x lý ngôn ngữ diễn đạt trong các t nh huống giao tiếp khác nhau..
- Bước 6: Can thiệp.
- -V ngôn ngữ: kết quả kiểm tra mức độ phát triển ngôn ngữ của bé Đ sau 4 tháng đầu học lớp mầm non cho thấy Đ hòa nhập nhanh vào môi trường học tập tại trường mầm non.
- -Ngôn ngữ: Sự phát triển v ngôn ngữ thể hiện khá rõ trong những tháng học tiếp theo tại trường Mầm non.
- -Kỹ năng t nh cảm, xã hội và kỹ năng thẩm mỹ đ u tịnh tiến cùng với sự phát triển của nhận thức và ngôn ngữ.
- V phía các chuyên gia: Trong quá tr nh can thiệp cho bé Lưu T.Đ, NV CTXH có nhờ tới sự giúp đỡ của chuyên gia đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ..
- Trước khi quá tr nh học hòa nhập diễn ra, NV CTXH đã thực hiện vai trò là một giáo viên chuyên biệt (giáo dục viên) trực tiếp trị liệu ngôn ngữ cho 2 bé Nguyễn M và Lưu T.Đ.
- ĐG Kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ.
- S dụng ngôn ngữ trong khi chơi Giả vờ.
- BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ NĂNG NGÔN NGỮ.
- Mức độ hiểu ngôn ngữ Đánh giá Diễn đạt ngôn ngữ Đánh giá 1 Hiểu ngữ cảnh Lần.
- PHỤ LỤC 5: THANG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGÔN NGỮ BAYLEY.
- PHỤ LỤC 6: THANG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PEP -3