« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của Tham vấn đối với phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý tại huyện Từ Liêm, Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Tham vấn.
- Khủng hoảng tâm lý.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ SAU SINH VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THAM VẤN TRỢ GIÚP CHO PHỤ NỮ SAU SINH CÓ KHÓ.
- 2.1 Thực trạng khó khăn tâm lý của phụ nữ sau sinh.
- 2.2 Nhu cầu đƣợc tham vấn tâm lý của phụ nữ sau sinh.
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tham vấn cho phụ nữ sau sinh có khó khăn tâm lý.
- KH : Khủng hoảng.
- KHTL : Khủng hoảng tâm lý.
- TV : Tham vấn.
- TVTL : Tham vấn tâm lý.
- Trước những thực trạng đó thì vai trò của Công tác xã hội đặc biệt là tham vấn có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ người phụ nữ trong giai đoạn này..
- Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài tác giả xin đi sâu vào nghiên cứu vai trò của Công tác xã hội đặc biệt dưới góc độ của tham vấn đối với những trường hợp phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng thường – trường hợp bình thường.
- Xem xét Công tác xã hội cá nhân đặc biệt là tham vấn cần thiết như thế nào đối với giai đoạn này của họ.
- Tên đề tài của tôi là: “Vai trò của tham vấn đối với phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý tại huyện Từ Liêm, Hà Nội”..
- Nhu cầu tham vấn.
- phụ nữ bị buôn bán…Tuy nhiên đề tài nói về CTXH đặc biệt là tham vấn trong CTXH đối với phụ nữ sau sinh chưa được đề cập tới..
- Vai trò của tham vấn đối với phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý tại huyện Từ Liêm, Hà Nội..
- Đề tài tập trung vào nghiên cứu việc sử dụng hoạt động tham vấn trong công tác xã hội đối với phụ nữ sau sinh có cần thiết và hiệu quả như thế nào trong thực tế trước những biến đổi tâm lý họ gặp phải.
- Đóng góp vào thực hành công tác xã hội – Thực hành tham vấn trong CTXH đối với đối tượng là phụ nữ sau sinh bị KHTL..
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tham vấn trợ giúp cho phụ nữ sau sinh có khó khăn về tâm lý là gì?.
- Vai trò của Công tác xã hội đặc biệt là tham vấn đối với PNSS thông qua phương pháp công tác xã hội cá nhân..
- Nghiên cứu các lý thuyết liên quan: Các lý thuyết về tham vấn PNSS;.
- Nghiên cứu về mô hình, kỹ năng tham vấn trường hợp PNSS bị khủng hoảng tâm lý trong công tác xã hội cá nhân và áp dụng vào thực hành tham vấn giải tỏa cảm xúc tiêu cực cho một trường hợp điển hình..
- Nghiên cứu thực trạng khủng hoảng tâm lý của phụ nữ sau sinh.
- Nghiên cứu vai trò của tham vấn đối với phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý tại huyện Từ Liêm, Hà Nội.
- Vai trò của tham vấn đối với phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý là cần thiết để giúp họ lấy lại cân bằng trong cuộc sống.
- Phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý.
- Vai trò của tham vấn trong công tác xã hội đối với việc hỗ trợ phụ nữ sau sinh có khủng hoảng tâm lý.
- Các chị giải quyết vấn đề của mình như thế nào? Nhu cầu của các chị về tham vấn...Nội dung thảo luận này phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài..
- Khái niệm “tham vấn”.
- Có nhiều cách định nghĩa về tham vấn khác nhau.
- Mục đích, ý nghĩa của tham vấn.
- Hoạt động tham vấn có nhiều mục đích khác nhau:.
- Mục tiêu cuối cùng của tham vấn là giúp cho đối tượng tăng cường khả năng đối phó với vấn đề cũng như chức năng xã hội của họ..
- Theo tác giả Trần Thị Minh Đức mục đích chung của tham vấn là:.
- Tham vấn không chỉ có mục đích với cá nhân, gia đình còn có ý nghĩa với xã hội..
- Ý nghĩa của tham vấn:.
- Hoạt động tham vấn cũng giúp cá nhân nâng cao được kỹ năng bản thân đối phó với khủng hoảng;.
- Mô hình tham vấn.
- Giai đoạn 1: Xây dựng quan hệ và sự tin tưởng giữa nhà tham vấn và thân chủ..
- Một số kỹ năng cơ bản có thể liệt kê trong thực hành tham vấn:.
- Tham vấn và công tác xã hội:.
- TRONG THAM VẤN TRỢ GIÖP CHO PHỤ NỮ SAU SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ TÂM LÝ.
- 10 chị có nhu cầu được tham vấn và cho rằng Công tác xã hội cá nhân đặc biệt trong tham vấn có vai trò quan trọng đối với giai đoạn chuyển tiếp quan trọng của họ..
- Chị H cũng nhận định về vai trò của tham vấn đối với mình.
- Làm công tác xã hội cho đối tượng phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý rất cần thiết bước tham vấn – tham vấn ban đầu để giải tỏa cảm xúc tiêu cực cho họ..
- Nhóm tự cân bằng được tâm lý hoặc được tham vấn chính thức, phi chính thức..
- Chị T có thể tự mình cân bằng và điều chỉnh bản thân trước những xáo trộn về tâm lý sau sinh tuy nhiên chị cũng khẳng định rằng vai trò tham vấn vẫn cần thiết giúp cho những.
- Để họ có thời gian chăm sóc con và điều hòa được mối quan hệ thì được tham vấn về tâm lý càng sớm càng tốt.
- Thực sự những phụ nữ sau sinh nhu tôi rất cần được tham vấn không chỉ là giải quyết ngay vấn đề của mình mà còn phòng ngừa, nâng cao năng lực tự giải quyết vấn đề.
- Tôi nghĩ quan trọng nhất trong tham vấn là giải tỏa được cảm xúc tiêu cực của người PNSS.
- Chia sẻ của chị Trịnh Thị T cho rằng: Công tác xã hội đặc biệt là tham vấn có vai trò quan trọng và cần thiết đối với đối tượng là phụ nữ sau sinh gặp khó khăn về tâm lý.
- Tham vấn sẽ giúp họ giải quyết được vấn đề của họ một cách triệt để.
- Thứ năm: Một số chia sẻ đã đề cập đến nhu cầu về hỗ trợ tâm lý, tham vấn tâm lý cho PN trong giai đoạn mang thai, sinh con như:.
- Tham vấn để nâng cao nhận thức và cách nhìn nhận một cách toàn diện, sâu sắc về chăm sóc cho phụ nữ sau sinh cả về mặt y tế - sinh học và sức khỏe tâm thần..
- Nhìn chung, vai trò của tham vấn qua chia sẻ của các chị sẽ giúp họ:.
- Trao đổi về vai trò của Tham vấn trong buổi thảo luận các chị em trong nhóm phụ nữ SS cũng nhận định cần thiết.
- trường hợp đã được tham vấn chính thức hoặc phi chính thức..
- Dù thuộc vào trường hợp nào các chị cũng đều có nhận định chung về vai trò của Tham vấn:.
- Chị Th thì chia sẻ ngay Tham vấn rất có ý nghĩa với các gia đình trẻ như chị..
- Được tham vấn cho mình cho gia đình mình thì không có gì tốt hơn cả…”..
- Chị H lại có nhận định và suy nghĩ về thời điểm cần Tham vấn cho phụ nữ.
- Tham vấn cho cả bản thân người phụ nữ và gia đình họ.
- Tham vấn trong công tác xã hội đối với PNSS bị khủng hoảng tâm lý không chỉ giải tỏa được cảm xúc tiêu cực của nhóm đối tượng mà còn giúp họ tự tin, nâng cao khả năng tự giải quyết vấn đề, tự tìm kiếm và nối kết nguồn lực..
- Nhiệm vụ của nhân viên Công tác xã hội khi tiến hành kê hoạch tham vấn:.
- Kế hoạch tham vấn cho chị H.
- Qua nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý của phụ nữ sau sinh và vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tham vấn trợ giúp cho phụ nữ sau sinh có khó khăn về tâm lý cho thấy:.
- Việc sử dụng tham vấn đối với PNSS bị khủng hoảng tâm lý là cần thiết..
- Hỗ trợ phụ nữ sau sinh vượt qua khủng hoảng tâm lý: Việc hỗ trợ trong nhóm này là cần thiết, trong kết quả nghiên cứu thực hành tham vấn cho.
- Quan trọng nhất trong tham vấn là giúp họ giải tỏa được những cảm xúc tiêu cực hiện có.
- Gia đình và môi trƣờng sống đặc biệt là ngƣời chồng có vai trò quan trọng trong tiến trình tham vấn hỗ trợ cho ngƣời PNSS tránh khỏi giai đoạn khủng hoảng tâm lý hay bước qua giai đoạn xáo trộn tâm lý trong giai đoạn chuyển tiếp quan trọng của cuộc đời người phụ nữ.
- không đi sâu và Tham vấn nghề.
- Công tác xã hội đặc biệt là tham vấn trong công tác XH cho phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý cần được chú trọng.
- Vai trò của tham vấn đối với việc phòng ngừa khủng hoảng tâm lý đối với PNSS: Đối với những trường hợp PNSS không bị ảnh hưởng tâm lý do hệ.
- Nhóm này vẫn mong muốn được tham vấn tâm lý nhằm phòng ngừa khủng hoảng tâm lý..
- Vai trò của tham vấn tronrg việc hỗ trợ điều trị trường hợp PNSS bị khủng hoảng: Nhóm đang bị KHTL làm ảnh hưởng đến bản thân và cuộc sống gia đình cho thấy mong muốn được TVTL..
- Nhân viên CTXH dùng tiến trình tham vấn cùng với bác sỹ tâm lý điều trị các trường hợp khủng hoảng nặng sau sinh như: Giết con, tự sát….
- Mô hình tham vấn cho phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý, chuyên gia trị liệu tâm lý là mô hình cần thiết trong tương lai, trong trường hợp nặng có thể kết hợp với bác sỹ..
- Trong phòng ngừa: Đây là giai đoạn tốt nhất và đạt hiệu quả cao nhất đối với nhà tham vấn khi tiến hành hỗ trợ chị em phụ nữ sau sinh.
- Tham vấn trong giai đoạn này cần tiến hành trước thời điểm họ sinh – có thể là giai đoạn mang thai 3 tháng cuối.
- Tham vấn cho gia đình của họ về chăm sóc sức khỏe và tinh thần cũng nằm trong giai đoạn này..
- Sử dụng mô hình can thiệp khủng hoảng trong tham vấn đối với phụ nữ sau sinh có ý nghĩa cho người phụ nữ như đã nói ở trên cần sự phối kết hợp với:.
- Việc xem xét đánh giá người phụ nữ có cần tham vấn hỗ trợ không chỉ căn cứ vào các dấu hiệu họ bị khủng hoảng tâm lý hay không mà còn dựa theo mong muốn, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần của chính họ..
- Thứ ba là mảng câu hỏi về vai trò của tham vấn đối với PNSS..
- Nhận định của chị về sự cần thiết của hoạt động tham vấn tâm lý cho PNSS?.
- Theo những gì chuyên gia chia sẻ thì giai đoạn này có cần thiết phải tiến hành tham vấn cho đối tượng này như thế nào?.
- Hỏi: Giải thích về Tham vấn – Theo chị đối với những phụ nữ sau sinh như chị có cần được hỗ trợ tham vấn không?.
- Hỏi: Vậy theo chị Tham vấn cho phụ nữ sau sinh có cần thiết không?.
- Và nên Tham vấn ở giai đoạn nào thì tốt nhất?.
- Gia đình người chồng cũng nên được tham vấn.
- Hỏi: Như tôi đã chia sẻ về Tham vấn trong công tác xã hội, theo chị PNSS bị khủng hoảng tâm lý có cần được tham vấn không?.
- Hỏi: Theo bà thì giai đoạn này người PN có cần được Tham vấn hỗ trợ về tâm lý không? (Đặc biệt là nhóm đối tượng bị khủng hoảng tâm lý).
- Tham vấn nên chăng theo cả một cả một giai đoạn người phụ nữ từ khi mang thai, sinh con và sau sinh 1 năm.
- ở Việt Nam nhất là người phụ nữ họ chưa thực sự quen với dịch vụ tham vấn.
- Nhu cầu cần đƣợc tham vấn hỗ trợ của PNSS.
- Đánh giá về nhu cầu của PNSS về sự cần thiết của tham vấn..
- Đánh giá nhu cầu của tham vấn đối với thực trạng hiện tại của nhóm đối tượng..
- Nội dung 2: Nhu cầu cần đƣợc tham vấn hỗ trợ của PNSS bị khủng hoảng tâm lý?.
- PNSS nói chung và PNSS bị khủng hoảng tâm lý nói riêng có cần được tham vấn hỗ trợ tâm lý không?.
- Các chị đều cho rằng cần được hỗ trợ tham vấn tâm lý: