« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của “Tự quản cộng đồng” trong quản lý xã hội - từ góc nhìn xã hội học


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ CỦA “TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG”.
- TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI - TỪ GÓC NHÌN XÃ HỘI HỌC ThS.
- Khái niệm tri thức bản địa hiện đã không còn xa lạ đối với rất nhiều nhà nghiên cứu nhân học, văn hoá, dân tộc học, xã hội học, v.v.
- trong xã hội truyền thống, và hiện đang được vận dụng trong các cách tổ chức quản lý cộng đồng làng xã hiện nay thành các thể chế xã hội dân sự trong làng-xã.
- Tìm hiểu các tri thức bản địa trong hoạt động quản lý làng xã của cha ông và sự vận dụng chúng một cách linh hoạt vào thực hiện những nhiệm vụ tổ chức quản lý cộng đồng địa phương hiện đại vẫn luôn là một đòi hỏi của nhận thức xã hội học, quản lý học và quản trị học hiện đại..
- Nghiên cứu này đặt ra nhiệm vụ tìm hiểu vai trò của tri thức tự quản làng-xã và nó được người dân các cộng đồng nông thôn vận dụng trong tổ chức hoạt động quản lý hiện nay..
- 2 – Vai trò tri thức bản địa về tự quản ở nông thôn .
- 2.1 – Tri thức bản địa và quản lý xã hội..
- đều chỉ một hệ thống các tri thức đặc trưng của các cộng đồng người địa phương liên quan đến cái cách cộng đồng này quan hệ với môi trường tự nhiên xung quanh, với môi trường văn hóa-xã hội..
- Theo Ngân hàng thế giới (World Bank), một trong những thể chế kinh tế quyền lực nhất trên thế giới hiện nay thì tri thức bản địa là tri thức địa phương, là nền tảng cơ bản cho việc thiết lập các quyết định liên quan đến địa phương trên mọi lĩnh vực của cuộc sống đương đại bao gồm quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, dinh dưỡng, thức ăn, y tế, giáo dục và trong các hoạt động xã hội và cộng đồng.
- Tri thức bản địa còn có cung cấp các chiến lược nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra cho cộng đồng dân cư địa phương (World Bank, 1998).
- Đặc trưng của tri thức bản địa:.
- Tuy nhiên, sự phân bố của tri thức bản địa vẫn mang tính phân đoạn, phân biệt về mặt xã hội.
- giáo dục (kiến thức truyền miệng, các ngôn ngữ địa phương), tổ chức quản lý xã hội trong hoạt động hỗ trợ nhau thực hiện xoá đói giảm nghèo, v.v..
- Những tri thức bản địa về quản lý nằm trong nền văn hóa dân gian.
- về lao động sản xuất, về dưỡng sinh trị bệnh và về ứng xử xã hội, quản lý cộng đồng.
- Có thể hiểu, tri thức bản địa là hiểu biết mà.
- một cộng đồng người đã tích lũy và “trưng cất” thành những kinh nghiệm ứng xử với tự nhiên và xã hội, được truyền lại cho đời sau bằng trí nhớ, truyền miệng và cầm tay chỉ việc trong lao động sản xuất, quản lý xã hội.
- Tri thức bản địa có những đặc trưng cơ bản là: Mang dấu ấn tác động của môi trường tự nhiên rất rõ nét, dấu ấn của cộng đồng - chủ thể sáng tạo và có tính địa phương, vùng miền.
- ý thức liên kết cộng đồng tạo ra cơ chế tự quản làm cơ sở nảy sinh các hương ước đối với các làng ở đồng bằng và luật tục đối với các bản tộc người vùng cao.
- 2.2 – Tri thức bản địa và tổ chức tự quản cộng đồng..
- Ngạn ngữ Việt Nam có câu “một người lo bằng kho người làm” thể hiện sự thấu hiểu sâu sắc về vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức công việc chung của cộng đồng..
- Sự hiện diện của các phường-hội truyền thống trong cộng đồng xã hội nông thôn đang là một phương diện quan trọng của quản lý xã hội, nó bổ sung cho quản lý nhà nước trong xã hội nông thôn.
- Mô hình 1: Quan hệ “nhà nước và xã hội dân sự” trong nông thôn Bắc Bộ đến năm 1945 3.
- Nhà nước Xã hội dân sự.
- Mô hình các thể chế quản lý làng-xã đã được rút ra thành cơ cấu xã hội-tự quản trong Mô hình 1..
- Mô hình 1 cho thấy mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân sự (cộng đồng làng-xã) trong nông thôn trước tháng Tám năm 1945.
- 3 Phan Đại Doãn, Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế-văn hóa-xã hội.
- Phường, hội Xã hội và thị trường.
- Các quan hệ kinh tế- xã hội cơ bản.
- Sự kết tinh đó được bảo tồn và phát huy trong cộng đồng làng-xã ngày nay..
- 2.2.2 – Tự quản làng-xã trong xã hội nông thôn hiện đại..
- Mô hình 2: Quản lý và Tự quản trong cộng đồng làng-xã hiện nay.
- ứng tình hình mới, Nghị định 29/CP/1998 ra đời nhằm kiểm soát xã hội dân sự trong nông thôn, và nó cũng làm cho xã hội nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới mang diện mạo mới, Pháp lện thực hiện Quy chế Dân chủ ở Cơ sở (2003) là bước tiếp theo điều chỉnh sự phát huy sức mạnh tự quản của cộng đồng.
- Những thể chế xã hội mới cũng được định hình trong hoạt động kinh tế-xã hội..
- Có thể nói, sự đa dạng hóa các phường-hội đã làm cho đời sống xã hội nông thôn trở nên sôi động hơn.
- Một cách thức tự quản mới trong cộng đồng dân sự ra đời.
- Cách thức tự quản cộng đồng có các đặc trưng sau:.
- Trong các cộng đồng làng xã nông thôn, sự hoạt động của tự quản bị chi phối bởi sự chỉ đạo của thể chế chính trị-xã hội (đảng, đoàn thể chính trị xã hội).
- Ban quản lý thôn và các ban tự quản khác cũng chịu sự chỉ đạo của thể chế chính trị-xã hội..
- Trưởng thôn được bầu ra dựa vào uy tín xã hội đối với cộng đồng thông qua bầu trưởng thôn, và chịu sự lãnh đạo của chi bộ đảng trong thôn..
- Có thể nói, sự nhất quán trong quản lý cấp cộng đồng từ phía nhà nước, và một phần tự chủ từ xã hội dân sự đã bổ sung cho nhau.
- Vì thế trong các cộng đồng xã hội nông thôn luôn trong xu thế ổn định, hài hoà, làm cho mối quan hệ nhà nước - làng-xã luôn ở thế “hoà, hợp”.Các ban tự quản (theo pháp luật quy định) và các ban tự quản.
- do dân tự cử ra đều có vai trò nhất định trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng.
- Và mỗi thể chế đều mang một ý nghĩa củng cố, gắn bó với cộng đồng.
- Đây là truyền thống tốt đẹp của cộng đồng dân sự ở nông thôn..
- Cấu trúc tự quản làng-xã này làm cho quan hệ “làng- nước” không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau, hoàn thiện quản lý xã hội ở nông thôn.
- Nó tạo ra “thế ứng xử” giữa cộng đồng dân sự và nhà nước.
- Trong cộng đồng làng-xã, hương ước và phong tục tập quán, tín ngưỡng vẫn luôn là công cụ quản lý xã hội quan trọng..
- 2.3 – Hương ước, luật tục và quản lý cộng đồng..
- Những chuẩn mực ấy của luật tục được cả cộng đồng thừa nhận và thực hiện, tạo nên sự thống nhất và cân bằng xã hội của mỗi cộng đồng..
- Luật tục hay Lệ tục đã tương đối định hình, những chưa cố định thành lời văn vần hay thành văn bản, mà vẫn chỉ là sự ghi nhớ và thực thi của cộng đồng..
- Việc các thành viên của cộng đồng đều hiểu, nhận thức đầy đủ hương ước, luật tục của cộng đồng mình, tuân thủ một cách tự nguyện và tự giác, v.v., đã tạo ra một ý thức cộng đồng.
- Luật tục – phản ánh, và thể hiện chính ý thức cộng đồng đó..
- Có thể nói cộng đồng, ý thức cộng đồng là cái gì đó rất tự nhiên, là lẽ phải, là quy luật, ai đó làm gì trái với ý thức cộng đồng sẽ bị cộng đồng hoặc là khuyên răn, giáo dục hoặc trừng phạt.
- Ý thức cộng đồng không chỉ thể hiện ở các điều nói về quan hệ cộng đồng, mà ở những mức độ khác nhau nó còn thể hiện ở các phần nói về quan hệ với thủ lĩnh, về phong tục tập quán, về sở hữu, về vi phạm thân thể, về hôn nhân và gia đình.
- Đó là điều kiện đưa tới cho mọi người trong cộng đồng tư tưởng bình quân.Ý thức cộng đồng, tư tưởng bình quân đó là một truyền thống, vừa là sức mạnh, động lực, nhưng mặt nào đó cũng là cái cản trở, hạn chế sự phát triển hiện nay 11.
- Luật tục, là một bản tri thức tổng hợp về tri thức bản địa khi diễn giả các chuẩn mực cộng đồng.
- Nó chi phối các hành động, tương tác, các quan hệ xã hội trong cộng đồng, quy hoạch với môi trường tự nhiên-sinh thái, với cả thần linh mà cả cộng đồng tôn kính..
- Luật tục xác định địa vị (status) và vai trò xã hội của các thành viên, thông qua trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền và phần hưởng lợi của họ trước cộng đồng.
- Nó là hiện thân của tri thức bản địa của cộng đồng đó về quản lý các mối quan hệ của con người: quan hệ con người – con người (quan hệ xã hội), con người – giới tự nhiên (với môi trường sinh thái, đất, nước, rừng, v.v.v) và con người – thần linh (quan hệ tôn giáo, tín ngưỡng.
- Về mặt xã hội, luật tục quy định cho các vị trí, ngôi thứ trong cộng đồng tạo thành sự đa hệ tầng của tự quản làng-xã.
- Các vị trí/ vai trò xã hội của những quan viên điều hành công việc hoạt động chung của làng.
- tầng của những nhóm xã hội đặc thù.
- Hương ước và quản lý làng-xã.
- còn lệ làng thì d ựa vào truyền thống được cộng đồng chấp nhận và tuân thủ được hình thành từ kinh nghiệm của con ngườ i, của cộng đồng truyền từ đời này sang đời khác”..
- Các hương ướ c đều có những khoản thưở ng phạt rõ ràng nhằm khuyến khích những hoạt động có lợi cho cộng đồng và trừng phạt những kẻ làm phương hại nó.
- Tinh thần của hươ ng ước là tinh thần tự trị tự quản cộng đồng.
- Ban quản lý thôn.
- Tham gia vào hoạt động tự quản làng-xã, có một phần tự quản lý của các nhóm xã hội (các chủ thể xã hội) trong thôn, làng, ấp, bản.
- Cácphường, hội trong làng-xã của xã hội truyền thống.
- 13 Phan Đại Doãn, Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế-văn hóa-xã hội.
- Tri thức bản địa là thành quả nhận thức của cộng đồng nông thôn về những gì đang diễn ra trong hoàn cảnh cụ thể của mỗi cộng đồng.
- Tri thức ấy luôn được đúc kết, chỉnh sửa bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với sự biến đổi các điều kiện, hoàn cảnh sống của cộng đồng.
- Nó được thi vị hóa và trở thành bộ phận quan trọng của văn hóa cộng đồng..
- Trong cách thức tổ chức các hoạt động sống chung, các cộng đồng xã hội nông thôn, tùy vào từng dân tộc cụ thể, đều tổng kết và triển khai các mô hình quản lý cộng đồng cho chính họ.
- Hệ quả là đã tạo ra một hình thức tổ chức tự quản lý chính các hoạt động cộng đồng mà không cần sự can thiệp từ bên ngoài – Đó là tự quản cộng đồng với tính đa chiều và đa tầng của nó.
- Tận dụng tính hiệu quả của nó sẽ bổ sung cho quản lý mọi hoạt động nhằm tạo ra sự trật tự, ổn định xã hội ở nông thôn một cách toàn diện..
- Những kiến thức và kinh nghiệm quản lý của mỗi cộng đồng định hình, củng cố, trao truyền các quan hệ quản lý của làng-xã, hệ quả là cơ cấu tự quản được định hình và trở thanh một phần không thể thiếu được của văn hóa làng-xã.
- Phát huy tốt năng lực tự quản cộng đồng sẽ đem lại một hiệu quả quản lý hợp lý nhất, tạo ra một sự sử dụng các tài nguyên một cách hợp lý, lâu dài..
- thức pháp luật cho người dân, phát huy tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” sẽ tạo đà cho sự phát triển toàn diện của mỗi cộng đồng..
- Sự kết tinh, cô đọng, cắt gọn một cách tinh tế biểu đạt các giá trị, các chuẩn mực cộng đồng đã tạo dựng nên luật tục – một công cụ quản lý của làng-xã.
- Nó thể hiện ở sự đúc kết tri thức quản lý của cộng đồng thành một bộ tổng luật của làng-xã..
- Vấn đề ở chỗ để cộng đồng phát triển toàn diện cần giải quyết tốt mối quan hệ “luật pháp của nhà nước” với “luật tục của cộng đồng” theo hướng tích cực nhằm phát huy, giải phóng năng lực của cộng đồng trong phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội, nhưng vẫn bảo tồn được những truyền thống tốt đẹp của văn hóa cộng đồng..
- Luật tục có các chức năng căn bản của: kiểm soát, điều chỉnh, tổ chức các ngôi vị trong làng-xã, thiết chế hóa các vai trò quản lý xã hội trong cộng đồng, vai trò của các thành viên trong cộng đồng, giám sát các thành viên cộng đồng thực hiện vai trò của mình một cách hiệu quả nhất.
- Sự khai thác, vận dụng một cách biện chứng các tri thức, kinh nghiệm, những cung cách quản lý cộng đồng truyền thống, tận dụng mặt tích cực, hạn chế khía cạnh tiêu cực của các thể chế quản lý-cộng đồng.
- làm tăng sức mạnh quản lý nhà nước trong xã hội nông thôn.
- Phát huy tối mặt tích cực của nó làm cho xã hội nông thôn luôn bình ổn, trật tự, hài hòa trong phát triển và đổi mới và bảo tồn được bản sắc văn hóa của cộng đồng..
- Muốn phát triển cộng đồng thì hãy bắt đầu từ chính cộng đồng, cộng đồng căn cứ vào khả năng, năng lực của chính cộng đồng, những tri thức bản địa về quản lý các lĩnh vực đời sống chung của cộng đồng tạo cho họ thế mạnh trong việc lựa chọn hướng phát triển mang bản sắc của chính họ.
- Để làm điều đó, chỉ tuyên truyền hay áp đặt chủ quan là không đủ, mà cần xây dựng các kế hoạch phát triển cộng đồng có sự tham dự của chính người dân, hỗ trợ cộng đồng, giúp họ tự nhận ra những “mạnh-yếu-thuận lợi-khó khăn” (SWOT) của chính cộng đồng họ, chính họ tự xác định nhu cầu cần trợ giúp, bổ khuyết các tri thức, kỹ thuật, nguồn lực họ thấy cần, v.v..
- Bằng việc phát huy năng lực tự quản kết hợp sự trợ giúp bên ngoài “đúng, trúng, đủ” cộng đồng sẽ tự nỗ lực vươn lên và phát triển theo đúng quỹ đạo đã định..
- Phát huy sức mạnh của các thể chế tự quản về kinh tế-văn hóa-xã hội là hướng đúng cần được chú trọng trong việc hoạch định chính sách phát triển của mỗi.
- Phan Đại Doãn, Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế-văn hóa-xã hội.
- Tự quản làng xã và vai trò của nó trong xã hội dân sự ở nông thôn Việt Nam hiện nay..
- Tri thức bản địa của các dân tộc ở Đông Bắc Ấn.
- Nguyễn Thị Thu Hà- Tri thức bản địa..
- Ý thức bảo vệ rừng gắn liền với tri thức bản địa..
- Bảo hộ tri thức truyền thống..
- Các yếu tố văn hóa-xã hội ở Tây Nguyên và cuộc vận động.
- Lào Cai: Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc với phát triển kinh tế - xã hội.