« Home « Kết quả tìm kiếm

VAI TRÒ CỦA VĂN HOÁ TRONG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ SÁNG TẠO MỘT CÁCH TIẾP CẬN THEO PHƯƠNG PHÁP LUẬN


Tóm tắt Xem thử

- Thành phố là trung tâm sinh sống và làm việc.
- Một hoạt động chậm chạp, con người và xã hội yên ả, một thành phố ngủ say cũng sẽ bị các đối thủ sáng tạo mới nổi, thách thức dồn ép vào thế yếu.
- Nếu chúng ta phải đặt tên cho những thành phần cách mạng khoa học mang đến khả năng sinh tồn đối với cộng đồng người - khu vực bao quanh thành phố, chúng ta có thể chấp nhận một cái tên đang xuất hiện xung quanh mà chúng ta thường là "văn hoá".
- Thực thể được gọi là “văn hoá” ấy chứa đựng nhiều bộ mặt và rất nhiều chức năng.
- Trong lịch sử nhiều nền văn hoá đã ra đời và cũng đã biến mất theo thời gian.
- Trong số những nền văn hoá ấy có nền văn hoá Hy Lạp, văn hoá Latinh, văn hoá phương Tây và văn hoá phương Đông.
- Qua đó, theo dòng lịch sử, từng xã hội đều giữ lại cho mình không ít thì nhiều một cộng đồng văn hoá riêng biệt, nếu không lai ghép theo kiểu thuyết đa nguyên hỗn hợp, thông qua những sự tương tác với một cộng đồng khác.
- Văn hoá cũng vậy, một chủ thể độc nhất vô nhị trong một xã hội về phương diện lịch sử gắn liền với mọi lối sống đặc biệt.
- Văn hoá tự phản ánh một cấu trúc xã hội bên trong được hình thành trong suốt cuộc đời con người..
- Mỗi cộng đồng, thành phố và dân tộc thực ra là một nhóm hợp nhất các hoạt động của.
- Đa dạng văn hoá ảnh hưởng đến ranh giới các hoạt động của con người và những đầu ra của con người nói chung.
- vậy A giao nhau với C trong toàn bộ thuyết, khi A biểu thị các hoạt động của con người (cuộc sống) trong một thành phố (hoặc quốc gia) B và C là toàn bộ khuynh hướng văn hoá chung.
- Lập luận đơn giản này, sau đó các vấn đề văn hoá trong cách mà các giá trị và nhu cầu thiết yếu định hình tiến bộ của con người Dĩ nhiên một tập hợp nền văn hoá cũ và mới (ý tưởng), đa dạng văn hoá không chỉ ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động của con người đương đại qua quá trình liên hệ ngược cũng như các ảnh hưởng liên hệ xuôi, mà còn ảnh hưởng đến những điều kiện chi phối hoạt động của con người giống như việc hình thành một thành phố.
- Với những hoạt động xã hội như ở một thành phố địa phương, hay một cộng đồng, đa dạng văn hoá được xem là có ảnh hưởng một cách tích cực bằng cách đẩy mạnh tính sáng tạo và sự cách tân từ việc đòi hỏi hoặc đẩy mạnh hàng loạt những ý tưởng mới, nếu không chúng sẽ hoạt động như các thành phần gây xung đột lẫn nhau.
- Đa dạng văn hoá tồn tại mang tính không gian và thời gian giữa và trong các thành phố và quốc gia.
- Nó có thể vừa ảnh hưởng, vừa góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển thành phố.
- Nếu những thành phần văn hoá loại bỏ các xung đột chính trị và xung đột giữa các cá nhân với nhau cũng như những sự không tin tưởng cố hữu trong các cơ sở văn hoá khác nhau (giống như trường hợp xung đột tôn giáo giữa đạo Hồi và đạo Do Thái - ví dụ về đa dạng văn hoá là cái này đối lập với cái kia), văn hoá và đa dạng văn hoá sẽ hoạt động một cách tiêu cực.
- Nói một cách khác, nhiều hoạt động văn hoá và đa dạng văn hoá sẽ có ích cho nền kinh tế, nếu có thể đẩy mạnh các cụm kinh tế, cơ hội và những thành phần bổ sung lẫn nhau thông qua sáng tạo và đổi mới..
- Bài viết này muốn giải thích vai trò tích cực của văn hoá đối với các thành phố sáng tạo.
- Phần 2 sẽ xem xét bản chất và tầm quan trọng của các thành phố sáng tạo bao gồm những vấn đề về khái niệm và những thắc mắc về chính sách.
- Phần 3 trước hết sẽ nhìn vào những khái niệm định nghĩa văn hoá không phải là một chủ thể phù phiếm và phát sinh, mà là một chủ thể quan trọng trong những lợi ích kinh tế cụ thể.
- Phần này cũng sẽ bao gồm một số sự tiếp cận theo phương pháp luận nhằm phân tích vai trò và chức năng của cả văn hoá và những chủ thể của văn hoá (như các nhà sản xuất nghệ thuật và các tổ chức văn hoá.
- đặc biệt đối với những chủ thể có đóng góp vào các thành phố sáng tạo..
- Phần này cần một vài giải thích khoa học về việc làm thế nào văn hoá và kinh tế (từ nay trở đi, gọi là "thành phố") có mối liên kết chặt chẽ với nhau.
- Cuộc điều tra theo kinh nghiệm sẽ là một bài tập về nhà tiếp theo dựa trên sự thiếu hụt những thay đổi định tính có liên quan đến các giá trị định lượng của văn hoá.
- Những khái niệm về thành phố sáng tạo và những thắc mắc về chính sách.
- Những nền kinh tế đô thị mới tìm kiếm những nhân tố đóng góp vào sự tăng trưởng và làm mới thành phố từ những triển vọng có liên quan đến chất lượng thành phố.
- Chất lượng thành phố, cho dù nói nghiêm túc là một thước đo tương đối và theo thứ tự, có liên quan đến các khái niệm về cả tính sáng tạo và khả năng tồn tại của thành phố..
- Nói một cách đơn giản, chất lượng thành phố là chức năng của các yếu tố đầu vào sáng tạo.
- Các yếu tố đầu vào sáng tạo bao gồm nhiều nhân tố như những ý nghĩ sáng tạo, những ý tưởng, những nhà lãnh đạo có liên quan đến các phẩm chất và tài năng của cá nhân, nền văn hoá tổ chức, mật độ dân số và văn hoá, bản sắc địa phương, những vấn đề xã hội và tự nhiên biến đổi, chưa kể đến những động lực mạng lưới.
- Ở đây, Q là một chỉ số của chất lượng thành phố.
- Các ý tưởng sáng tạo tự thân nó không thể bổ sung làm nên một nền kinh tế cũng như thành phố tiên tiến.
- Văn hoá có liên quan thế nào đến tính sáng tạo và việc xây dựng thành phố sáng tạo?.
- Nếu toàn bộ nhân loại này đều bắt nguồn từ những tổ tiên chung và các nền văn hoá theo đuổi tính liên tục, thì những thế lực nào phải chịu trách nhiệm khi đa dạng hoá các nền văn hoá của tổ tiên chúng ta nhiều đến thế? Hiểu được điều này cũng sẽ giúp chúng ta dự đoán được những thay đổi trong tương lai.”.
- “Những nền văn hoá và các tổ chức” (2005, p.
- trong định nghĩa đặc biệt về thành phố sáng tạo.
- "Tính sáng tạo".
- Vấn đề là liệu kiểu tính sáng tạo và thành phố sáng tạo có quan hệ chặt chẽ với những nền văn hoá hay không.
- Liệu văn hoá và kinh tế có mối liên quan nào chặt chẽ hay không, quan hệ nhân quả được thành lập như thế nào? Để minh họa mối quan hệ tương hỗ giữa các nền văn hoá và sự tăng trưởng kinh tế, có thể đưa ra một giả thuyết rằng: "Các giá trị đạo Khổng là tiết kiệm và bền bỉ".
- Mối quan hệ nhân quả giữa thành công kinh tế và nền văn hoá có thể đi theo một trong hai cách, hoặc có thể có một cách thứ ba và nhiều nhân tố hơn đóng vai trò như một nguyên nhân chung.
- Do đó, cần phải lưu ý rằng nền văn hoá dưới dạng các giá trị có ảnh hưởng nhất định là cần thiết nhưng không phải là điều kiện đủ cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
- Và những điều kiện khác này sản sinh ra những nền văn hoá mới..
- Thứ nhất, phải hiểu rõ rằng những ý nghĩa của "văn hoá".
- Theo từ điển của Webster, "văn hoá".
- Để liệt kê ra một loạt những nền văn hoá xã hội và cuộc sống, ta có nền văn hoá châu Âu, văn hoá châu Mỹ, văn hoá châu Phi, văn hoá Nhật Bản, văn hoá đạo Hồi, văn hoá đạo Thiên Chúa, văn hoá tầng lớp lao động, văn hoá tầng lớp thượng lưu, văn hoá đô thị, văn hoá nông thôn, văn hoá thanh niên, văn hoá người lớn, văn hoá arty-gen (thế hệ làm nghệ thuật), văn hoá tầng lớp NOW (những phụ nữ già đương thời), văn hoá số, văn hoá chính trị, văn hoá tổ chức, văn hoá người tiêu dùng, văn hoá tổng hợp.
- Xin nói lại, văn hoá không phải là một biến số độc lập, mà chịu ảnh hưởng của một số các nhân tố khác, chẳng hạn địa lý, khí hậu, chính trị và những sự thay đổi thất thường của lịch sử..
- Một cách tình cờ, nếu một ai đó hỏi tôi rằng tôi nghĩ rằng "nền văn hoá Nhật Bản".
- đại diện cho cái gì, có thể trong số rất nhiều đặc trưng, tôi sẽ lựa chọn cẩn thận đặc trưng văn hoá Nhật Bản điển hình, chẳng hạn từ "phim hoạt hình và hoạt họa", với những nữ anh hùng chân dài tất cả trông như đều mặc "quần lót trắng".
- mà (theo ý tôi) thể hiện sự bạo dâm của người Nhật như một nghi lễ văn hoá của họ..
- Những bài viết gần đây nhất về vai trò của từ đơn "văn hoá".
- trong việc xây dựng những thành phố sáng tạo chủ yếu ám chỉ đến "văn hoá".
- đóng góp vào sự đổi mới và tính sáng tạo của thành phố".
- Những loại hoạt động văn hoá này vô tình in dấu ấn cảm xúc và kinh nghiệm trong tâm trí của mọi người, cá nhân hay tập thể.
- Vai trò của các nền văn hoá có thể được phân tích theo khía cạnh hoặc là những ảnh hưởng của một nhân tố văn hoá (rất nhỏ) riêng lẻ (như nghệ thuật) hoặc của một chỉ số văn hoá tổng hợp (như đa dạng văn hoá hoặc sự tương đồng về văn hoá) lên nền kinh tế và cả thành phố sáng tạo (tính sáng tạo thành phố).
- Cả hai nhiệm vụ phải cực kỳ thấu hết mọi khía cạnh trừ phi những biến số văn hoá được xác định theo phẩm chất có liên quan có thể xác định số lượng theo cách nào đó.
- Khó khăn phát sinh do các đặc trưng của những sự biến đổi văn hoá này.
- Thử nghiệm giả thuyết có liên quan đến sự đóng góp của các nền văn hoá vào sự tăng trưởng (kinh tế) của thành phố theo kinh nghiệm sẽ không đơn giản như những sự giải thích phỏng chừng hoặc những tài liệu sẵn có trong như nhiều tài liệu liên quan đến thành phố sáng tạo ngày nay.
- Ngoài ra, có rất nhiều những nền văn hoá đa dạng trên thế giới này nơi chúng ta lớn lên.
- Ngay như những kinh nghiệm và cảm xúc khác nhau cùng tồn tại trong không gian và thời gian, đa dạng văn hoá cũng vậy..
- Nếu các nền văn hoá yêu cầu tính liên tục, bản chất của con người thích nghi với những môi trường văn hoá mới và chính nhu cầu sinh tồn của con người sẽ dẫn đến những giải pháp văn hoá khác nhau.
- Do đó, đa dạng văn hoá tìm thấy chỗ của mình trong các vấn đề về phong cách sống của con người..
- Thấu hiểu tất cả những đặc trưng này của những sự biến đổi văn hoá trích dẫn trên đây, chúng ta giờ có thể cố gắng xây dựng một mô hình lý thuyết đơn giản theo lý thuyết nhằm thiết lập những mối quan hệ tương hỗ giữa sự tăng trưởng đô thị (tăng trưởng năng suất) và một vài sự biến đổi văn hoá chủ yếu.
- chẳng hạn, C 1 là cơ sở đa dạng chủng tộc trong thành phố và có thể được thể hiện bằng cơ sở đa dạng ngôn ngữ trong thành phố.
- C 2 có thể chứng tỏ nền văn hoá tổ chức đến lượt mình có thể trở nên gần đúng với hoặc chỉ số mở rộng của chính quyền thành phố (khả năng chấp nhận của người dân đối với các ý tưởng mới) hoặc theo mức chi tiêu R&D của thành phố.
- C 4 có thể là một ứng cử viên biến số cho thấy mô hình văn hoá kinh doanh (nghĩa là 1 nếu tiếp diễn, 0 nếu bị động, trong thái độ kinh doanh trung bình của toàn bộ thành phố).
- C 5 có thể hiển thị nền văn hoá chính trị có thể đánh giá được trong khuôn khổ mức độ tham gia của công dân trong những cuộc bầu cử chính và cơ chế quyết định chính sách.
- Ngoài ra, lưu ý rằng một số đặc điểm văn hoá cũng phụ thuộc vào một số nhân tố.
- Chẳng hạn, văn hoá chính trị (tức là C 5 ) phụ thuộc một cách tích cực hoặc tiêu cực vào tỷ lệ biết đọc biết viết hoặc tuổi đi học bình quân của người dân (tức là S 1.
- Căn cứ theo ảnh hưởng nhân quả của đa dạng văn hoá trên năng suất của thành phố, một phương pháp đánh giá cơ sở đa dạng văn hoá (ĐA DẠNG) có thể được thiết lập như sau:.
- 1, với N là số các nhóm văn hoá (như các chủng tộc khác nhau cư trú trong thành phố sử dụng các ngôn ngữ hoặc phương ngữ khác nhau làm các phương tiện giao tiếp chính tương ứng).
- r là tiêu chuẩn dân số của các nhóm văn hoá lớn nhất (đó là chủng tộc chiếm đa số) đối với tổng dân số.
- Những đặc điểm văn hoá khác cũng được bổ sung vào vectơ văn hoá trên đây (C) như vậy, nếu cần thiết và sẵn có.
- Nó không thể nhấn mạnh quá nhiều đến tầm quan trọng của chính phủ thân thiện, những nền văn hoá kinh doanh và cấu trúc toàn diện sẽ phản ứng nhanh chóng, linh hoạt và tích cực với những đợt sóng mới của xu hướng, sự cách tân và những ý tưởng sáng tạo.
- Để trả lời cho câu hỏi này thật không đơn giản, nhưng chướng ngại vật lâu dài trên con đường của Nhật Bản có thể được tìm thấy từ những sự cứng rắn trong cấu trúc xã hội căn bản sâu sắc đã in đậm vào nền văn hoá Nhật Bản.
- Mà chỉ là lặp lại ý nghĩa của những nền văn hoá chính phủ, công nghiệp và cấu trúc bị động trên toàn lãnh thổ..
- Bất chấp việc người Nhật không có một bức tường văn hoá khép kín, sự thật là không hề có một kênh tiếng Anh nào trong số các kênh truyền hình chung hoạt động độc lập tại hầu hết các thành phố chủ yếu bao gồm Tokyo và Kitakyushu, cho dù họ vẫn chấp nhận tiếng Anh là một ngôn ngữ liên lạc quốc tế chiếm ưu thế.
- Mô hình cơ bản trên đây (2) có thể tạo ra nhiều dạng chức năng khác nhau có thể được sử dụng để đánh giá vai trò của văn hoá đối với thành phố sáng tạo hoặc năng suất.
- thành phố.
- Thu thập và xử lý những dữ liệu văn hoá này (ĐA DẠNG và C i ) thực ra là một nhiệm vụ thách thức chủ yếu..
- Một khi nguyên tắc và phương thức điều hành cách điệu hoá được thiết lập trong tổ chức, chúng sẽ được xem là văn hoá điều hành..
- Nhân tố quan trọng nhất đó là văn hoá cá nhân của người lãnh đạo quyết định văn hoá tổng hợp trong tổ chức và các văn hoá tổng hợp của nhiều tổ chức trong xã hội sẽ tự nhiên hình thành toàn bộ nguyên tắc, quy định và văn hoá công sở của toàn xã hội.
- Quan hệ nhân quả có thể nằm ở hướng khác: văn hoá công sở → văn hoá tổng hợp → văn hoá cá nhân theo thứ tự.
- Nhưng lưu ý rằng văn hoá cá nhân và quyền lợi cá nhân không nhất thiết lúc nào cũng phải đi kèm với văn hoá tổng hợp và quyền lợi tổng hợp (xem thảo luận thêm về vấn đề này trong phần 5.).
- Tuy nhiên, lưu ý rằng văn hoá không bắt rễ trong gen.
- Văn hoá chỉ là một cuốn sách không được viết ra với những luật lệ cho các thành viên, tự làm tổ trong.
- Do đó, các nền văn hoá tổ chức và công sở có thể được người phụ trách tạo ra, thay đổi và quản lý.
- Trong đó có bao gồm tầm quan trọng của các nhà lãnh đạo, công hoặc tư, trong việc sáng tạo và quản lý rất nhiều những thành viên văn hoá một cách thân thiện để xây dựng tính sáng tạo..
- Có rất nhiều những sự biến đổi văn hoá và chủ thể văn hoá có thể có những tác động tốt hoặc xấu đến tiến trình phat triển của một thành phố (nền kinh tế).
- Những ý tưởng sáng tạo phát sinh ngoài những gì tích lũy được qua giáo dục, đào tạo, môi trường, văn hoá, kinh nghiệm và cá nhân tài năng có văn hoá trong số dân chúng, đó là không nói đến những vấn đề ảnh hưởng phụ và những sự đau khổ mà họ gặp phải.
- Vai trò của các nền văn hoá (vốn xã hội) trong việc hình thành các đồng vốn nhân lực tích cực hướng đến tương lai phải rất quan trọng đủ để hiểu được những mối quan hệ tương hỗ giữa các nền văn hoá và sự tăng trưởng kinh tế (thành phố) và bất kỳ sự đánh giá định lượng nào về các giá trị kinh tế của quan hệ này sẽ là bài tập về nhà đối với một số nhà toán học kinh tế nghiêm túc..
- Để cho thảo luận đơn giản hơn, chúng ta hãy giả sử rằng một thành phố theo giả thuyết bao gồm 10 công ty sản xuất (X i , với i một chính quyền thành phố (G) và vô số người tiêu dùng (P i và i từ 1 đến n) có những cuộc sống ít thì nhiều có liên quan đến hai thực thể trên đây (X i và G)..
- Thành phố tương lại có thể được thiết kế nhằm tái tổ chức thành một khu riêng phân chia các quận sản xuất và thương mại, các quận cư trú và giáo dục, các quận cụm nghiên cứu và phát triển, các nghệ sỹ và các quận dịch vụ, phát triển có liên quan đến văn hoá..
- Tôi cũng sẽ mơ phát triển thành phố này thành một trung tâm dịch vụ dựa trên tri thức tại miền Nam Nhật Bản.
- Như vậy, tôi tin rằng thành phố này lớn mạnh với nền văn hoá, xã hội và môi trường sản sinh ra những ý tưởng sáng tạo và những công nhân sáng tạo như thế..
- Huntington, Những vấn đề văn hoá: Những giá trị định hình tiến bộ của con người như thế nào, Basic Books, New York, 2000..
- Hofstede, Những nền văn hoá và các tổ chức, McGraw - Hill, New York, 2005..
- Landry, C., Thành phố sáng tạo: Công cụ cho những nhà cách tân đô thị, Earthscan, London .
- Hwang, Đa dạng văn hoá và Phát triển kinh tế trong một nhóm dân tộc: Bằng chứng từ Dữ liệu năm Bài phê bình các nghiên cứu quốc tế, Đại học Hàn Quốc, vol.
- Hwang - Guo, R., “Sự tương đồng về văn hoá và thương mại quốc tế trong một nhóm dân tộc”, tập san về Kinh tế và Khoa học Quản lý, Đại học Pretoria, số 9 (2), pp .
- Scott, A.J., “Những thành phố sáng tạo: Các vấn đề về khái niệm và thắc mắc về chính sách”, tập san Những vấn đề đô thị, số 28 (1), trang