« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - qua thực tiễn tại Tỉnh Thừa Thiên Huế


Tóm tắt Xem thử

- Tổng kết đánh giá mô hình tổ chức và chất lượng hoạt động của chính quyền địa phương nhằm xác lập mô hình tổ.
- Xây dựng mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn phù hợp”..
- Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tài "Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương - qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế".
- Dưới góc độ lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu về chính quyền địa phương, tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương luôn là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản ý.
- Cụ thể: Viện Nghiên cứu Lập pháp phối hợp cùng Viện Rosa Luxemburg tổ chức Hội thảo về chính quyền địa phương tại thành phố Huế vào tháng 7/2011;.
- tác giả Bùi Tiến Quý - Dương Danh Mỵ đồng chủ biên cuốn sách “Một số vấn đề về hoạt động của tổ chức chính quyền địa phương hiện nay” (Nxb Chính trị quốc gia, 2005).
- Chính quyền địa phương ở Việt Nam và vấn đề đổi mới hiện nay (đổi mới về mô hình tổ chức và phương thức hoạt động) (2011), tác giả Lê Tư Duyến.
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương, thực trạng chính quyền địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế.
- đồng thời, đưa ra những phương hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng chính quyền địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng hiệu lực, hiệu quả..
- Nghiên cứu các vấn đề cụ thể kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu là chính quyền địa phƣơng..
- Phân tích, đánh giá thực trạng chính quyền địa phương tại Thừa Thiên Huế.
- Đưa ra các phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng chính quyền địa phương trong thời gian tới co ́ hiệu lực, hiệu quả..
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài như: Khái niệm chính quyền địa phương, chính quyền đô thị, chính quyền nông thôn.
- thực trạng chính quyền địa phương Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng trước cách mạng Tháng Tám năm 1945 và qua các bản Hiến pháp cũng như Luật tổ chức chính quyền địa phương của Việt Nam từ năm 1945 đến nay.
- những nguyên nhân, ưu điểm, hạn chế và phương hướng hoàn thiện chính quyền địa phương hiện nay..
- Luận văn chủ yếu nghiên cứu tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng trước cách mạng Tháng Tám năm 1945 và qua các bản Hiến pháp, Luật Tổ chức chính quyền địa phương của Việt Nam từ năm 1945 đến nay, đồng thời, cũng nghiên cứu khái quát một số mô hình chính quyền địa phương trên thế giới..
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Gồm các nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp luật về chính quyền địa phương, các bài phát biểu của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
- Ngoài ra, tác giả đã kế thừa một số kết quả nghiên cứu, các nhận định tại các báo cáo của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về công tác xây dựng chính quyền địa phương..
- Nghiên cứu một cách tổng thể về mặt lý luận quá trình hình thành và phát triển của chính quyền địa phương Việt Nam từ năm 1945 cho đến nay.
- Đưa ra một số phương hướng và giải pháp mới có thể ứng dụng góp phần xây dựng chính quyền địa phương hiệu quả, hiệu lực..
- Đề tài là công trình khoa học đầu tư nghiên cứu, đánh giá tương đối hệ thống và toàn diện về chính quyền địa phương.
- đồng thời, là cơ sở mang tính tham khảo để các cơ quan, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương nghiên cứu, tiếp tục hoạch định chính sách, xây dựng mô hình chính quyền địa phương..
- Chương 1: Chính quyền địa phương Việt Nam và nhu cầu đổi mới chính quyền địa phương hiện nay.
- Chương 2: Chính quyền địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế - Chương 3: Phương hướng đổi mới chính quyền địa phương.
- Chính quyền địa phương ở nước ta là một bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước thống nhất của nhân dân, bao gồm các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra (HĐND) và các cơ quan, tổ chức nhà nước khác được thành lập trên cơ sở các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước này theo qui định của pháp luật (UBND, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND, Thường trực HĐND, các ban của HĐND.
- Chính quyền địa phƣơng Việt Nam trong lịch sử.
- Khi toàn quốc kháng chiến, để duy trì vị trí và vai trò của chính quyền địa phương trong điều kiện cả nước có chiến tranh, Chính phủ đã ban hành một số sắc lệnh khác để b ổ sung và sửa đổi.
- Một trong những thành công đầu tiên trong lĩnh vực tổ chức chính quyền địa phương thời kỳ này là ở chỗ chúng ta đã ngay từ đầu đã có sự phân biệt tương đối rạch ròi giữa chính quyền nông thôn và chính quyền vùng đô thị..
- Là giai đoạn việc tổ chức và hoạt động của chính quyền nhà nước Việt Nam có rất nhiều điểm đặc biệt, vừa xây dựng kinh tế, xã hội theo đặc điểm c ủa nhà nước xã hội chủ nghĩa, vừa thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam.
- Là giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn vẹn lãnh thổ đất nước, chính quyền địa phương được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp năm 1980 và Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1983.
- Việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở giai đoạn này là mang nặng nguyên tắc tập quyền XHCN, tư tưởng làm chủ tập thể và tập trung kế hoạch.
- Nếu như của những thời kỳ trước đây việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương dù ít hay nhiều cũng có sự phân biệt giữa thành thị với nông thôn và giữa vùng miền xuôi v ới miền ngược, thì trong các văn bản của thời kỳ này về chính quyền địa phương không có sự phân biệt sự khác nhau giữa các vùng lãnh thổ.
- Việc tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền địa phương đều rập khuôn của chính quyền cấp trên.
- Chính quyền địa phƣơng Việt Nam hiện nay.
- Với tinh thần của sự nghiệp đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng cho việc phát huy quyền lực của chính quyền địa phương nhất là cho HĐND các cấp - cơ quan đại diện thực hiện quyền làm chủ của nhân dân địa phương, bằng việc thành lập ra các cơ quan thường trực tổ chức cho HĐND hoạt động và nhất là trong việc cố gắng phân biệt thẩm quyền giữa các cấp chính quyền địa phương với nhau..
- Chính quyền cấp tỉnh là cấp chính quyền địa phương cao nhất có vị trí quan trọng trong hệ thống các cơ quan chính quyền địa phương, là cấp trực tiếp thể chế hoá các chủ trương chính sách của Nhà nước trung ương ở địa phương, là cầu nối chuyển tải đầu tiên các chủ trương chính sách và pháp luật của các cơ quan chính quyền trung ương xuống địa phương..
- Chính quyền cấp huyện là cấp chính quyền vừa xa trung ương lại vừa xa dân, chỉ là cấp trung gian giữa tỉnh và xã.
- Chính quyền này không là cấp kế hoạch và ngân sách, mà chỉ là cấp trung gian.
- Những năm gần đây, chính quyền cấp huyện đã được xác định lại, không còn được coi là địa bàn chiến lược ở địa phương.
- Chính quyền cấp huyện về nguyên tắc chỉ còn là cấp có nhiệm vụ đôn đốc, chỉ đạo và kiểm tra các chính quyền xã trong việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật và các văn bản của chính quyền cấp trên..
- Chính quyền cấp xã là chính quyền cấp thấp nhất ở cơ sở có lịch sử lâu dài ở nước ta..
- Đây là cấp chính quyền có quan hệ trực tiếp đến từng người dân.
- Chính quyền cấp xã theo pháp luật hiện hành là một cấp chính quyền hoàn chỉnh, là cấp có kế hoạch và ngân sách, có trách nhiệm quản lý tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội trong phạm vi địa bàn của xã.
- So với chính quyền cấp tỉnh và huyện thì chính quyền cấp xã có thẩm quyền hạn chế hơn.
- Chính quyền xã không mấy khi ban hành các văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật, mà chủ yếu là cấp thực.
- Nhu cầu đổi mới chính quyền địa phƣơng.
- Mô hình quản lý các cấp chính quyền Việt Nam truyền thống là một mô hình điển hình về lấy quản lý kinh tế làm chủ đạo, nó có đặc trưng cơ bản: Biểu hiện rõ rệt nhất là tại các đơn vị hành chính đều có cơ cấu tượng tự như nhau.
- Chức năng quản lý của các cấp chính quyền địa phương không được pháp luật hoá, qui phạm hoá một cách đầy đủ.
- Các cấp chính quyền địa phương thường dùng các biện pháp cưỡng chế hành chính để quản lý các doanh nghiệp cũng như các chủ thể kinh doanh khác..
- Trong những năm qua, cải cách cơ cấu chính quyền địa phương đã có sự sắp xếp, điều chỉnh theo hướng tinh gọn các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân tương ứng với việc sắp xếp điều chỉnh lại các bộ, ngành ở trung ương, theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực.
- Theo cách thức tổ chức trên có thể thấy ngay rằng, mỗi một mảnh đất mỗi một con người Việt Nam đều một lúc phải chịu sự quản lý của 4 lần chính quyền: Trung ương, tỉnh, huyện, xã..
- Đó là còn chưa kể đến cấp thôn hiện chưa được tính là một cấp chính quyền hoàn chỉnh.
- Việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương của cơ chế mới của nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa đã có những chuyển biến rõ rệt, nhưng vẫn có thể hiện ở một mức độ nhất định cơ chế tập trung bao cấp.
- Có thể tóm tắt bằng những biểu hiện của cơ chế cũ tập trung - bao cấp trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương bằng những mặt sau đây:.
- Thứ nhất, đất nước Việt Nam được chia thành bốn cấp chính quyền nhà nước (kể cả trung ương), theo kiểu các hình chóp nhỏ nằm trong các hình chóp lớn.
- Các vấn đề quản lý xã hội ở địa phương đều được pháp luật quy định cho tất cả 3 cấp của chính quyền địa phương..
- Thứ hai, việc tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền không có sự phân biệt giữa các vùng lãnh thổ khác nhau, giữa nông thôn và thành thị, giữa vùng đồng bằng và miền núi, giữa vùng có dân tộc Kinh với các vùng có nhiều dân tộc thiểu số..
- Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền cấp dưới là bản sao của chính quyền cấp trên.
- Các cấp chính quyền trong hoạt động không dựa vào pháp luật, không coi pháp luật là cơ sở pháp lý hoạt động của mình..
- Hệ thống chính quyền Việt Nam hiện nay cũng như của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây được đặt dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của các cấp uỷ Đảng Cộng sản cầm quyền.
- Việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương mang nặng nhiều quy định còn thể hiện ở sự bảo trợ của chính quyền cấp trên, hạn chế sự chủ động, sáng tạo của chính quyền cấp trên, hạn chế vai trò của pháp luật, nhiều quyết định của chính quyền đã được thông qua, nhưng không có hiệu lực thi hành ngay, mà còn phải chờ sự phê chuẩn của cấp trên..
- Thực trạng chính quyền địa phƣơng Thừa Thiên Huế 2.3.1.
- Từ năm Thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc và bảo vệ chính quyền cách mạng).
- Đây là giai đoạn chưa hình thành chính quyền cách mạng (chưa có tổ chức chính quyền), nhưng đây là một giai đoạn cách mạng quan trọng trong lịch sử của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế .
- Vì vậy, có thể coi Ủy ban khởi nghĩa là tiền thân của chính quyền cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế sau này..
- Để tiếp tục củng cố, kiện toàn chính quyền địa phương trong tình hình thời chiến, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 254/SL về tổ chức chính quyền nhân dân trong thời kỳ kháng chiến.
- Theo quy định của Sắc lệnh này, chính quyền nhân dân địa phương tỉ nh Thừa Thiên Huế trong thời kỳ kháng chiến gồm có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban kháng chiến hành chính .
- Thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, chính quyền cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế tạm thời rút.
- Sau khi giành được tỉnh Thừa Thiên Huế từ tay chính quyền ngụy quyền, ngày Uỷ ban quân quản tỉnh được thành lập với thành phần gồm 1 Chủ tịch, 2 Phó chủ tịch.
- Bộ máy chính quyền được thành lập từ tỉnh xuống xã, thôn khá hoàn chỉnh gồm 102 xã, 589 thôn.
- Tổ chức và hoạt động của chính quyền thành phố Huế có những đặc thù riêng xuất phát từ việc Quyết định số 11/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày về một số cơ chế, chính sách đặc thù trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội đối với thành phố Huế- đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Nhìn chung, mặc dù có quy định đặc thù cho chính quyền đô thị loại I thuộc tỉnh được thực hiện nhiều cơ chế chính sách đặc thù.
- Xác định lại rõ hơn nữa vị trí vai trò của chính quyền địa phƣơng.
- Cải cách tổ chức, bộ máy chính quyền địa phương theo hướng kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đu ́ ng nguyên tắc tập trung dân chủ..
- Tăng cường phân công, phân cấp cho địa phương, nâng cao tính chủ động, thẩm quyền, trách nhiệm của chính quyền địa phương..
- Chính quyền địa phương là một phần của chính quyền hành pháp..
- Chính quyền làng/xã Việt Nam - nét đặc thù của lịch sử văn hoá Việt Nam.
- Việc tổ chức chính quyền làng xã của chúng ta như trên trong lịch sử gần có những đặc điểm như mô hình phân quyền của nhà nước tư bản phương Tây hiện đại.
- Theo quan niệm này thì khái niệm chính quyền địa phương chỉ được hiểu ở một cấp là làng, xã.
- Công chức và chính quyền nhà nước chỉ được hiểu từ cấp huyện trở lên..
- Tỉnh mặc dù là một cấp chính quyền nhân tạo, nhƣng lại là một cấp truyền thống - Trong lịch sử cũng như hiện nay chính quyền nhà nước Việt Nam thường được chia làm 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện và xã.
- Thành phố trực thuộc trung ƣơng cũng nhƣ thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, và thị trấn là đơn vị hành chính tự nhiên có nhiều đặc điểm khác với vùng nông thôn và miền núi cần phải có tổ chức chính quyền đặc biệt.
- Để tạo ra nguồn lực phát triển đô thị, chính quyền nhà nước các cấp còn áp dụng đồng bộ các biện pháp về xã hội hoá việc cung cấp phục vụ lợi ích công cộng, tổ chức các hoạt động phân.
- Cấp chính quyền không hoàn chỉnh nên được thành lập ở huyện, quận, phường ở đô thị theo nghĩa chỉ có Uỷ ban nhân dân làm chức năng cơ quan quản lý hành chính nhà nước, không có Hội đồng nhân dân cùng cấp tương ứng..
- Trước hết phải nhận thức rõ tầm quan trọng của tổ chức chính quyền địa phương trong việc thực hiện các quyết định cũng như các chính sách lớn của Trung ương.
- Trong cơ cấu tổ chức của các cấp chính quyền địa phương cần phải xuất phát từ đặc điểm lãnh thổ hình thành là tự nhiên hay là nhân tạo, phải phân biệt giữa các vùng khác nhau trong các đơn vị hành chính địa phương.
- Đây là những cấp chính quyền hoàn chỉnh.
- Việc tổ chức chính quyền ở đây không những chỉ có các cơ quan quản lý nhà nước gồm có Uỷ ban nhân dân, các ban, ngành kèm theo..
- Việc tổ chức chính quyền ở những đơn vị hành chính tự nhiên này mang màu sắc tự quản rõ rệt, thậm chí có thể mang màu sắc tự trị nếu như có những vùng có cư dân thiểu số sinh sống..
- Dù chính quyền địa phương có được tổ chức theo mô hình nào đi chăng nữa thì chúng vẫn trực thuộc sự quản lý của Chính phủ trung ương, là một bộ phận không thể tách rời của bộ máy hành pháp.
- Còn riêng thành phố vẫn là chính quyền địa phương một cấp..
- Theo cách thức tổ chức chính quyền địa phương như vậy, chúng ta sẽ giảm bớt một số cấp trung gian, mà nhất là giảm đi được sự chồng chéo hiện nay của chúng.
- Mạnh dạn tăng cường tính chủ động cho các chính quyền cấp xã, thành phố.
- Trong trường hợp không thể bỏ được thì phải nhận rõ tính trực thuộc cơ quan quản lý hành chính cấp trên và tính hành pháp đậm nét của chúng trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương..
- Đề xuất thứ ba, từng bước hạn chế và đi đến chỗ bỏ một số quy định về việc trực thuộc của các chính quyền đối với cấp trên.
- Mọi cấp chính quyền tự nhiên đều bình đẳng và trực thuộc pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật, tức là bỏ đi sự bảo trợ của các cấp chính quyền cấp trên.
- Trong trường hợp chính quyền địa phương làm sai pháp luật phải được xét xử bằng các cơ quan tài phán, mà trước hết là các Toà án hành chính.
- Ví dụ như các quận bầu cử, các quận môi trường, giống các quản hạt giao thông...Các đơn vị hành chính này về nguyên tắc chỉ trực thuộc trung ương theo chiều dọc, hoặc trực thuộc các cơ quan hành pháp cấp trên chuyên ngành mà không phải trực thuộc chính quyền địa phương..
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tham gia xây dựng củng cố chính quyền Theo www.tinhuyhue.vn.
- Ủy ban Mặt trận TQVN Tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), “Báo cáo công tác Mặt trận tham gia xây dựng chính quyền của Ủy ban Mặt trận TQVN tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn