« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn bản quy phạm pháp luật – Những vấn đề lý luận và thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Văn bản quy phạm pháp luật – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Keywords: Văn bản quy phạm pháp luật.
- Pháp luật Việt Nam.
- Để đạt được mục đính này, một trong những nhiệm vụ cấp thiết là chúng ta phải sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đồng bộ, thống nhất, hiệu lực và hiệu quả.
- Ngày Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 trong đó đề ra mục tiêu:.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật.
- phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế.
- Lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ ra rằng, quản lý xã hội bằng pháp luật là tốt nhất, có hiệu quả nhất.
- Như vậy có thể thấy vai trò của pháp luật là hết sức quan trọng, chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật là một trong những vấn đề đáng bàn.
- Hiện nay hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn rất nhiều hạn chế, bất cập cần phải khắc phục như hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cồng kềnh, mâu thuẫn.
- Chất lượng văn bản quy phạm pháp luật còn hạn chế.
- Điều này đòi hỏi phải có sự nhận thức thống nhất về lý luận của văn bản quy phạm pháp luật như khái niêm, vai trò, quy trình xây dưng, tiêu chí bảo đảm chất lượng.
- và thực trạng của văn bản quy phạm pháp luật, cũng như hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật và hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật..
- Trước những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, là học viên cao học, chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Văn bản quy phạm pháp luật - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” làm đề tài luận văn cho mình.
- phần nghiên cứu một cách toàn diện, thấu đáo, có hệ thống cả về góc độ lý luận cũng như thực tiễn của văn bản quy phạm pháp luật.
- Mong rằng luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào kho tàng nghiên cứu về văn bản quy phạm pháp luật hiện nay, được coi như là một tài liệu tham khảo giúp cho những nhà hoạch định chính sách, nhà làm luật cải thiện chất lượng văn bản quy phạm pháp luật trong thời gian tới..
- Đã có nhiều đề tài, công trình khoa học nghiên cứu xung quanh vấn đề liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật như:.
- “Kiểm tra xử lý văn bản quy phạm pháp luật hiện nay”.
- Hội thảo khoa học (Đại học Luật Hà Nội) chuyên đề: Hoàn thiện quy định pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật..
- “Quy trình xây dựng văn bản luật ở Việt Nam hiện nay”.
- “Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật – qua thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hóa”.
- “Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân”.
- “Tìm hiểu mô hình giám sát tính hợp hiến của văn bản quy phạm pháp luật ở một số nước trên thế giới”.
- “Văn bản quy phạm pháp luật và hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cấp chính quyền tại thành phố Hải Phòng”.
- Vẫn chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống, tập trung, toàn diện về văn bản quy phạm pháp luật.
- Do đó, việc nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết qua đó giúp hoàn thiện và nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật trong giai đoạn hiện nay nhất là khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đang trong quá trình sửa đổi..
- Trên cơ sở phân tích thực trạng các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay, từ đó mục đích mà đề tài muốn hướng tới là tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật vì chất lượng, hiệu quả văn bản quy phạm pháp luật là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong giai đoạn hiện nay của Đảng, Nhà nước ta..
- Hệ thống hóa một số khía cạnh lý luận cơ bản về văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
- Đánh giá thực trạng văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta nói chung thông qua các báo cáo tổng kết, thống kê của các cơ quan Nhà nước về việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
- đánh giá hiệu quả điều chỉnh thực tiễn của văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay..
- Đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật..
- Luận văn đi vào tập trung nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về văn bản quy phạm pháp luật của nước ta trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề ra phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật và công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
- Thực trạng văn bản quy phạm pháp luật.
- Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật và một số vấn đề nổi cộm trong quy trình xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật như hoạt động phân tích chính sách, đánh giá tác động.
- Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Duy vật biện chứng và chủ nghĩa Duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về văn bản quy phạm pháp luật..
- Đề tài có thể là tài liệu tham khảo, cho những người học tập nghiên cứu về văn bản quy phạm pháp luật, có thể cung cấp một vài thông tin giúp những nhà hoạch định chính sách, các nhà lập pháp, các cán bộ trực tiếp kiểm tra, giám sát và xử lý các văn bản quy phạm pháp luật làm tốt hơn công tác của mình.
- Qua đó đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, gia nhập WTO, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về văn bản quy phạm pháp luật.
- Chương 2: Thực trạng văn bản quy phạm pháp luật và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt nam hiện nay..
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật và công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Nguyễn Hoàng Anh (2005), “Soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn”, Nghiên cứu lập pháp, (11)..
- Báo đời sống Pháp luật online (2014), “Luật hóa chi tiết đám tang cán bộ, công chức một cách khiên cưỡng”, <http://www.doisongphapluat.com/ xa-hoi/luat-hoa-chi-tiet-dam-tang-.
- Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp - Văn phòng Chính phủ (2010), Thông tư liên tịch số 192/2010/TTLT-BTC-BTP-VPCP Hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật, ngày Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo đánh giá tác động của dự án Luật khoa học công nghệ (sửa đổi), Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 2004, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2014), Tờ trình dự án luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Bộ Y tế (2008), Quyết định 34/2008/QĐ-BYT ngày 30/9/2008 quy định về việc ban hành Tiêu chuẩn sức khoẻ người khuyết tật điều khiển xe mô tô, xe gắn máy ba bánh dùng cho người khuyết tật, Hà Nội..
- Chính phủ (1997), Nghị định số 101-CP ngày 23/8/1997 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Nghị định số 91-CP ngày 06/9/2006 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ Về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Chính phủ (2014), Tờ trình Dự án luật văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cương (2014),“Một số giải pháp tăng cường tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật”, <http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6009>[ngày truy cập .
- Nguyễn Văn Cương (2014),“Văn bản quy phạm pháp luật: một số suy nghĩ về việc hoàn.
- Trương Hồng Hà (2011), “Nâng cao chất lượng thẩm định văn bản quy phạm pháp luật một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (2)..
- Thu Hằng (2012), “Công tác văn bản: Luật “vênh” khó thực hiện đồng nhất”, Nghiên cứu trao đổi, <http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4462>.
- Hoàng Kim Liên (2012), “Quy trình xây dựng văn bản luật ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sỹ - Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Cao Vũ Minh (2011), “Vài ý kiến về việc sửa đổi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật”, Nhà nước và pháp luật, (4), tr.
- Quang Minh (2014), “Vì sao hệ thống pháp luật nước ta “cồng kềnh, phức tạp nhất thế.
- Lê Thị Nga (2011), “Yêu cầu về tính thống nhất của hệ thống pháp luật”,<http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_cateid=1751909&item_id=8 611408&article_details=1>[ngày truy cập .
- Pháp luật Việt nam online (2014), “Bộ Tư pháp đề xuất đổi mới căn bản quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL”, <http://phapche.hcmussh.edu.vn/? ArticleId=db2bef2f-6da7-48f4-b19f- 369295df620a>[ngày truy cập .
- Hà Phong (2012), “Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chồng chéo: Khốn khổ với “9 không.
- Võ Thị Lan Phương (2013), “Hoàn thiện chế định RIA trong Luật ban hành văn bản quy phạm”, Hội thảo Một số định hướng lớn xây dựng luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật,Bộ tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1996), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Quốc hội (2004), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND, Hà Nội..
- Quốc hội (2008), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Phương Thảo (2008), “Một số kết quả thi hành Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND năm 2004”, Nghiên cứu trao đổi, <http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201401/mot-so-ket- qua-thi-hanh-luat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-nam-2008-va-luat-ban-hanh- van-ban-quy-pham-phap-luat-cua-hdnd-va-ubnd-nam gt.
- Vũ Xuân Tiền (2010), “Thấy gì từ những văn bản thiếu tính khả thi?”,.
- Vũ Xuân Tiền (2014), “Cần sửa Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”,.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2014), Quyết định số 32/2014/QĐ-UBND Quy định mức chi cho công tác xây dựng và hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND các cấp thuộc tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng..
- “Pháp luật về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở Việt.
- nam hiện nay”, Nhà nước và pháp luật, (10), tr.16-21, 30..
- Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra xử lý văn bản quy phạm pháp luật hiện nay, Luận văn Tiến sỹ - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan tư pháp địa phương thực hiện”, Đại học Luật Hà Nội..
- Thùy Vân (2011), “Công cụ hiệu quả trong xây dựng pháp luật”,.
- Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2012), Đề án Đánh giá tác động của chế định RIA trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, Hà Nội..
- Viện nghiên cứu chính sách pháp luật và phát triển (2008), Báo cáo nghiên cứu đánh giá quy trình xây dựng luật, pháp lệnh thực trạng và giải pháp, Nxb Lao động - xã hội..
- Nguyễn Quốc Việt (2009), “Nâng cao chất lượng xây dựng và thẩm định văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (9).