« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề hoạch định đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia


Tóm tắt Xem thử

- đại học quốc gia hà nội Khoa luật.
- Vấn đề hoạch định đ-ờng biên giới trên đất liền giữa việt nam.
- Lịch sử đã chứng minh rằng tranh chấp, xâm chiếm lãnh thổ, xung đột biên giới là nguyên nhân trực tiếp của biết bao cuộc chiến tranh lớn nhỏ giữa các dân tộc, các quốc gia.
- Lãnh thổ và biên giới quốc gia là nội dung cơ bản của Luật quốc tế hiện đại bởi tính chất đặc biệt quan trọng của nó.
- Lãnh thổ, biên giới gắn liền với những lợi ích về chính trị - kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia, là cơ sở vật chất cho quốc gia tồn tại và phát triển.
- Có thể nói rằng, an ninh và ổn định của các đ-ờng biên giới quốc gia là điều kiện cho hoà bình quốc tế.
- Không chỉ một quốc gia đ-ợc h-ởng lợi với một đ-ờng biên giới ổn định mà nhờ đó cả cộng đồng quốc tế cũng đ-ợc h-ởng lợi.
- Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, biên giới quốc gia còn là tiền đề trong các quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, các vùng lãnh thổ khác nhau.
- Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa đó, xây dựng đ-ờng biên giới quốc gia hoà bình, hữu nghị, hợp tác và ổn định lâu dài là yếu tố tiên quyết cho sự ổn định, h-ng thịnh và phát triển của một quốc gia trên tr-ờng thế giới..
- Việt Nam và Campuchia là hai n-ớc láng giềng có lịch sử quan hệ lâu đời, có chung đ-ờng biên giới trên đất liền, trên biển và trên không.
- Đ-ờng biên giới trên đất liền giữa hai n-ớc dài khoảng 1.137 km.
- Hai n-ớc đều có các vấn đề biên giới lãnh thổ do lịch sử để lại.
- Sau khi hoàn toàn độc lập, Việt Nam và Campuchia đã cùng nhau đ-a vấn đề biên giới ra nhiều diễn đàn trao đổi, thảo luận, nhằm thống nhất một đ-ờng biên giới chung ổn định lâu dài.
- Do những điều kiện khách quan và chủ quan tác động, mãi đến năm 1985, Việt Nam và Campuchia mới ký kết đ-ợc Hiệp -ớc hoạch định biên giới quốc gia.
- Tuy nhiên, đ-ờng biên giới dù đã đ-ợc hoạch định, nh-ng quá trình phân giới cắm mốc ch-a hoàn thành nên vẫn xảy ra các tranh chấp trong quản lý thực tế, ảnh h-ởng tiêu.
- cực đến quan hệ biên giới giữa hai n-ớc.
- Những năm gần đây, các đảng phái đối lập của Campuchia đã lợi dụng vấn đề biên giới nh- một con bài chính trị giành lợi thế trong tranh cử, đòi xoá bỏ Hiệp -ớc hoạch định biên giới đã ký kết vì cho rằng nó gây bất lợi cho phía Campuchia về lãnh thổ.
- định biên giới v-ợt ra ngoài khuôn khổ Hiệp -ớc hoạch định.
- Điều đó đã đẩy tranh chấp biên giới thành vấn đề nổi cộm trong quan hệ hai n-ớc.
- Xây dựng một đ-ờng biên giới thực sự hoà bình, hữu nghị, hợp tác và ổn định lâu dài, hơn bao giờ hết là yêu cầu cấp thiết trong quá trình cải thiện quan hệ giữa hai n-ớc..
- Vì lý do trên, việc nghiên cứu, làm rõ nội dung, hiệu lực, ý nghĩa của Hiệp -ớc hoạch định biên giới năm 1985, những tồn tại về biên giới giữa hai n-ớc cần đàm phán, giải quyết d-ới ánh sáng của luật pháp quốc tế thực sự là cần thiết.
- Điều đó góp phần thực hiện đầy đủ Hiệp -ớc, thúc đẩy quá trình xây dựng một đ-ờng biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia hoà bình, hữu nghị, hợp tác và ổn định lâu dài, thực hiện tốt chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc ta hiện nay là mong muốn sớm hoàn thành một “vành đai lãnh thổ”.
- Đã có nhiều công trình nghiên cứu công phu, có hệ thống về biên giới Việt Nam - Campuchia d-ới góc độ luật học, lịch sử - chính trị, ngôn ngữ học và văn minh học: phía Campuchia có Luận án tiến sĩ luật của Sarin Chhak về “Các đ-ờng biên giới của Campuchia” (Ban biên giới Bộ Ngoại giao dịch năm 2001- Tài liệu tham khảo.
- công trình nghiên cứu của các học giả n-ớc ngoài có Luận án tiến sĩ ngành ngôn ngữ, văn học và văn minh của Raoul Marc Jennar về “Các đ-ờng biên giới của n-ớc Campuchia cận.
- đại” (Ban biên giới Bộ Ngoại giao dịch năm 2001- Tài liệu tham khảo), Luận án tiến sĩ khoa học chính trị của Michel Blanchard về “Việt Nam - Campuchia: một đ-ờng biên giới còn tranh cãi”, NXB L,Harmattan, 1999 (Ban biên giới Bộ Ngoại giao dịch năm 2001- Tài liệu tham khảo.
- phía Việt Nam có Luận án tiến sĩ ngành Quan hệ đối ngoại của Nguyễn Thị Hảo về “Các quan hệ Khơme - Việt Nam” (Ban biên giới Bộ Ngoại giao dịch năm 2003- Tài liệu tham khảo.
- về những vấn đề liên quan đến đ-ờng biên giới Việt Nam - Campuchia đăng trên sách, báo, tạp chí trong và ngoài n-ớc..
- Tuy nhiên những công trình nghiên cứu và các bài viết trên chủ yếu tập trung vào những vấn đề chung mang tính khái quát về lịch sử, về tranh chấp biên giới lãnh thổ Việt Nam - Campuchia mà ch-a nghiên cứu cụ thể về một giai đoạn có thể nói là quan trọng nhất trong trình tự xác lập đ-ờng biên giới trên đất liền giữa hai n-ớc: giai đoạn hoạch.
- định biên giới..
- Mục đích: Trên cơ sở xem xét những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật và thực tiễn quốc tế về biên giới quốc gia, quá trình xác lập đ-ờng biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia, luận văn góp phần khẳng định giá trị bền vững của Hiệp -ớc hoạch.
- định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại, h-ớng tới một đ-ờng biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác và ổn định lâu dài giữa hai n-ớc..
- Lý luận chung về biên giới quốc gia trong luật pháp quốc tế..
- Giá trị pháp lý của Hiệp -ớc hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985..
- Thực trạng và các giải pháp nhằm xây dựng một đ-ờng biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia hoà bình, hữu nghị, hợp tác và ổn định lâu dài..
- Đối t-ợng nghiên cứu là những vấn đề liên quan đến hoạch định đ-ờng biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia..
- Phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề hoạch định đ-ờng biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại và tiến tới xây dựng một đ-ờng biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia hoà bình, hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài..
- và ngoài n-ớc, các giáo trình của các tr-ờng Đại học có nội dung liên quan, tài liệu l-u trữ tại Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao và Vụ Pháp chế - Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng..
- định đ-ờng biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia”.
- Trên cơ sở pháp luật quốc tế và thực tiễn xây dựng đ-ờng biên giới giữa hai n-ớc, đề tài làm rõ giá trị pháp lý của Hiệp -ớc hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985, đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại, xây dựng một đ-ờng biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác và ổn định lâu dài..
- Về thực tiễn: Đề tài góp phần khẳng định việc hoạch định biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia hoàn toàn phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế.
- tuy vẫn còn những tồn tại nh-ng Hiệp -ớc hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985 có giá trị bền vững, là tiền đề để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các giải pháp giải quyết dứt điểm vấn đề biên giới giữa hai n-ớc..
- Ch-ơng 1: Lý luận chung về biên giới quốc gia trong luật pháp quốc tế hiện đại..
- Ch-ơng 2: Biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia và Hiệp -ớc hoạch định biên giới quốc gia giữa n-ớc CHXHCN Việt Nam và n-ớc CHND Campuchia, ngày .
- Ch-ơng 3: Thực trạng đ-ờng biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia và giải pháp xây dựng một đ-ờng biên giới hoà bình, ổn định lâu dài..
- Ch-ơng 1: Lý luận chung về biên giới quốc gia trong luật pháp quốc tế hiện đại.
- Khái niệm lãnh thổ và biên giới quốc gia..
- Luật quốc tế hiện đại ghi nhận tính bất khả xâm phạm của lãnh thổ, biên giới quốc gia nh- một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt các quan hệ quốc tế..
- Lãnh thổ và biên giới quốc gia là hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Biên giới là giới hạn đánh dấu sự kết thúc về mặt không gian vật chất của một lãnh thổ cụ thể.
- Biên giới là một trong các đặc tr-ng của lãnh thổ..
- Lãnh thổ và biên giới quốc gia là một phạm trù lịch sử, là hệ quả tất yếu của xã.
- Lênin đã chỉ rõ: “nếu không có nhà n-ớc thì không có vấn đề biên giới của nhà n-ớc”[52,29].
- Do vậy, cùng với sự phát triển của lịch sử, khái niệm lãnh thổ và biên giới quốc gia ngày càng phát triển và hoàn thiện..
- Khái niệm lãnh thổ quốc gia..
- Lãnh thổ có tr-ớc quốc gia, là nguồn gốc của quốc gia [30,15].
- “Lãnh thổ xác định ngay bản thể quốc gia”, điều đó đ-ợc khẳng định trong.
- Quốc gia không thể tồn tại nếu không có lãnh thổ.
- Luật quốc tế không phân biệt kích th-ớc lãnh thổ cần thiết tạo nên một quốc gia..
- Có các quốc gia lớn nh- một lục địa (ấn Độ, Mỹ) nh-ng cũng có quốc gia rất nhỏ (Fiji, Malta).
- Luật quốc tế cũng không đòi hỏi lãnh thổ phải đ-ợc xác định rõ ràng và quốc gia phải có một biên giới xác định, không tranh chấp thì quốc gia đó mới tồn tại.
- Một quốc gia vẫn có thể đ-ợc công nhận là một chủ thể của Luật quốc tế dù đang có tranh chấp về biên giới lãnh thổ với quốc gia khác..
- “Lãnh thổ là một phần của Trái Đất trong đó chủ quyền của quốc gia.
- Luật quốc tế công nhận cho quốc gia quyền tối cao đối với lãnh thổ.
- Khái niệm biên giới quốc gia:.
- Lịch sử khái niệm biên giới quốc gia..
- Khái niệm “biên giới quốc gia” có một lịch sử hình thành lâu dài.
- Họ chỉ biết đến từng khu rừng, từng đồng cỏ nơi bộ lạc của họ tạm thời dừng chân, sinh sống mà ch-a hề biết đến khái niệm quốc gia và tất nhiên ch-a hình thành khái niệm đ-ờng biên giới quốc gia.
- Vấn đề biên giới, bảo vệ biên giới bắt đầu xuất hiện.
- Tuy nhiên, lúc này biên giới ch-a có đ-ờng nét rõ rệt.
- Biên giới mới chỉ tồn tại bằng các thuật ngữ “miền biên c-ơng”, “biên ải”,.
- Nh- vậy hình thức đầu tiên của biên giới quốc gia chính là “biên giới miền”..
- Khái niệm “biên giới miền” tồn tại trong xã hội chiếm hữu nô lệ giờ đây không còn phù hợp nữa.
- “Biên giới miền” dần dần bị xoá.
- Tuy ch-a có một cái tên cụ thể cũng nh- một định nghĩa chính xác, nh-ng khái niệm đ-ờng biên giới đã chính thức xuất hiện vào thời gian này.
- Nhiều ý kiến cho rằng đ-ờng biên giới đầu tiên đ-ợc xác định trên thế giới là đ-ờng biên giới giữa Hy Lạp với một số n-ớc láng giềng (nh- với Pêlêpônếch và At-tix), đ-ợc đánh dấu bằng một số cột mốc biên giới vào khoảng thế kỷ II.
- Các v-ơng triều phong kiến đã bắt đầu giải quyết các tranh chấp biên giới thông qua th-ơng l-ợng và ký kết những điều -ớc quốc tế..
- Điều -ớc về hoạch định biên giới giữa Pháp và V-ơng quốc Tây Ban Nha về dãy Pia-rê-nê năm 1659 đ-ợc coi là điều -ớc đầu tiên về biên giới quốc gia.
- Tuy nhiên, hầu hết các điều -ớc về biên giới quốc gia trong thời kỳ này không ghi nhận đ-ờng biên giới một cách cụ thể, chính xác và không có mốc giới trên thực địa.
- Giáo trình tập huấn biên giới giới đất liền - Ban biên giới Chính phủ, 2001..
- Ban biên giới của Chính phủ, Tập bài giảng: Quản lý nhà n-ớc về biên giới lãnh thổ, 2001..
- Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật..
- Hiệp -ớc về quy chế biên giới Việt Nam - campuchia ngày 20/7/1983..
- Hiệp -ớc về nguyên tắc giải quyết vấn đề biên giới giữa n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và n-ớc Cộng hoà nhân dân Campuchia ngày 20/7/1983..
- Hiệp -ớc hoạch định biên giới quốc gia giữa n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và n-ớc Cộng hoà nhân dân Campuchia ngày .
- Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Đề tài: Quá trình giải quyết vấn đề biên giới trên.
- Hoàng Ngọc Sơn, Lịch sử đàm phán giải quyết biên giới Việt Nam - Campuchia Tập san biên giới lãnh thổ số và số 1/2003..
- Raoul Marc Jennar, Các đ-ờng biên giới của n-ớc Campuchia cận đại (tài liệu tham khảo tại Ban biên giới Bộ ngoại giao), tập I..
- Trần Văn Minh, Một số vấn đề về biên giới giới Việt Nam - Campuchia (tài liệu tham khảo tại Ban biên giới Bộ ngoại giao)..
- Michel Blanchard: Việt Nam - Campuchia: một đ-ờng biên giới giới còn tranh cãi, NXB L’Harmattan, 1999..
- Ban biên giới của Chính phủ, Đề tài: Sông suối biên giới .
- Jones: “Những khái niệm về biên giới trong khung cảnh, vị trí và thời gian”, trong Glassner, 1980..
- Vũ Phi Hoàng: Biên giới và chủ quyền lãnh thổ, tập I, NXB Lý luận,1991..
- Cuộc đấu tranh giành giật biên giới mềm, NXB giáo dục Tứ Xuyên, Trung Quốc, 1988..
- A.O.Cakwurah: Việc giải quyết những tranh chấp về đ-ờng biên giới trong luật pháp quốc tế, Ban biên giới của Chính phủ dịch năm 1997..
- Francois Doblle và Serge Sur: Kỷ yếu hội thảo Luật quốc tế về biên giới lãnh thổ quốc gia - Nhà pháp luật Việt Pháp, năm 1997..
- Tranh chấp biên giới Burkina Faso/Mali, phán quyết ngày Toà án công lý quốc tế, tuyển tập, 1986..
- Nguyễn Thị Hảo: Các quan hệ Khơme - Việt Nam , Tài liệu tham khảo tại Ban biên giới - Bộ Ngoại giao..
- Từ Quang Dụ, Theo đuổi biên giới chiến l-ợc không gian ba mặt hợp lý, Tạp chí Quân giải phóng, Trung Quốc, ngày 3/4/1987..
- Ronald Bruce St.John, Các đ-ờng biên giới trên đất liền ở Đông D-ơng:.
- Trần Công Trục, Ban biên giới của Chính phủ - 25 năm xây dựng và tr-ởng thành, Tập san biên giới lãnh thổ, số 8, tháng 8/2000.