« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề quyền con người và can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT QUỐC TẾ.
- Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI.
- Lý luận chung về quyền con người.
- Khái niệm quyền con người.
- Lịch sử phát triển của tư tưởng về quyền con người - Các thế hệ quyền con người.
- Khái niệm pháp luật quốc tế về quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- Một số văn kiện quốc tế về quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- Nội dung pháp luật quốc tế về quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- Mối quan hệ giữa Luật quốc tế về quyền con người và Luật nhân đạo.
- Cơ chế bảo vệ và phát triển quyền con người trong luật quốc tếError! Bookmark not defined..
- Cơ chế quốc tế về bảo vệ và phát triển quyền con người.
- Cơ chế quốc gia bảo vệ và phát triển quyền con người.
- ĐẠO ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LUẬT QUỐC TẾError! Bookmark not defined..
- Mối quan hệ giữa quyền con người và can thiệp nhân đạoError! Bookmark not defined..
- Tồn tại những vi phạm nghiêm trọng quyền con người và Luật Nhân đạo quốc tế nhưng chưa có động thái của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
- Tri thức về quyền con người có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển và tiến bộ của các xã hội cũng như là tiền đề cho sự phát triển đầy đủ về nhân cách và năng lực của mỗi cá nhân.
- Ở phạm vi rộng hơn, tri thức về quyền con người là tiền đề cho hòa bình và thịnh vượng của toàn nhân loại..
- Luật quốc tế về quyền con người là tổng thề các nguyên tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể luật quốc tế trong việc bảo vệ và phát triển các quyền cơ bản của con người ở từng quốc gia cũng như trên phạm vi toàn cầu.
- Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng các quyền cơ bản của con người và hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ, phát triển quyền con người trên cơ sở nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác và không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế..
- Luật pháp quốc tế cũng có những chế định nghiêm khắc để bảo vệ quyền con người và khi có sự vi phạm nhân quyền nghiêm trọng tại một quốc gia thì LHQ thông qua Hội đồng Bảo an có quyền sử dụng vũ lực quân sự để can thiệp vào quốc gia.
- Từ đó đặt ra một nhiệm vụ cấp bách của cộng đồng quốc tế nhằm tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố để bảo vệ các quyền con người khỏi những xâm hại nghiêm trọng đó..
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu nội dung quyền con người, mối quan hệ giữa quyền con người và can thiệp nhân đạo là cơ sở để giải quyết các vấn đề liên quan.
- Từ những lý do trên đây, học viên đã chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: “Vấn đề quyền con người và can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế” với mong muốn kiến nghị một số giải pháp trong việc bảo vệ quyền con người..
- Có rất nhiều các công trình nghiên cứu khoa học về quyền con người và về vấn đề can thiệp nhân đạo ở phạm vi trong và ngoài nước..
- Ở Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề quyền con người và vấn đề can thiệp nhân đạo đã được một số chuyên gia đề cập dưới các góc độ và ở phạm vi khác nhau..
- Về giáo trình và ấn phẩm khoa học: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người do tập thể tác giả Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng – Khoa Luật, ĐHQGHN 20011.
- Quyền con người, tập hợp những bình luận và khuyến nghị chung của Ủy ban công ước LHQ – sách tham khảo,.
- Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật quốc tế - đề tài NCKH của PGS.TS Nguyễn Bá Diến và Hoàng Ngọc Giao, Luật quốc tế về quyền con người của nhóm dễ bị tổn thương – sách chuyên khảo – Khoa Luật ĐHQGHN, NXB Lao động xã hội 2010, Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người: Khoa Luật – DDHQGHN…..
- Về các bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành có liên quan: Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Nhân quyền… đã đề cập đến vấn đề quyền con người, can thiệp nhân đạo ở cả phương diện lý luận và thực tiễn..
- Ở cấp độ luận văn và luận án tiến sỹ luật học: Một số đề tài nghiên cứu về quyền con người, can thiệp nhân đạo cũng đã được triển khai như:.
- Ở cấp độ quốc tế, có rất nhiều học giả trên thế giới nghiên cứu về vấn đề quyền con người và vấn đề can thiệp nhân đạo như Richard B.
- “Quyền con người - những vấn đề luật pháp, chính sách và thực tiễn”.
- và các bài viết được đăng trên các tạp chí chuyên ngành và trên website như bài viết của Philip Lynch “Hài hòa hóa luật nhân quyền quốc tế và chính sách pháp luật quốc gia: Sự hình thành và vai trò trung tâm nguồn luật quyền con người”...
- Những công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến những vấn đề khác nhau về quyền con người: nghiên cứu lý luận về quyền con người.
- phân biệt quyền con người và quyền công dân.
- các thế hệ quyền con người.
- quyền con người trong pháp luật thực định Việt Nam, một số khía cạnh pháp lý, xã hội về quyền con người.
- Nghiên cứu đề tài quyền con người và sự can thiệp nhân đạo sẽ hiểu được nội dung các quyền con người cụ thể trong luật pháp quốc tế, từ đó làm cơ sở để đánh giá thế nào là vi phạm nhân quyền một cách nghiêm trọng, và đánh giá sự cần thiết hay không cần thiết việc can thiệp nhân đạo vào quốc gia hay không khi có sự vi phạm nghiêm trọng quyền con người và tìm hiểu hệ quả của việc can thiệp nhân đạo vào công việc nội bộ của quốc gia..
- Đối tượng nghiên cứu là pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia về quyền con người và hoạt động can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế..
- Nghiên cứu quyền con người, sự can thiệp nhân đạo và mối quan hệ giữa quyền con người và can thiệp nhân đạo..
- Nghiên cứu nội dung các quyền con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, mối quan hệ giữa quyên con người và sự can thiệp nhân đạo..
- Nghiên cứu vấn đề quyền con người và can thiệp nhân đạo đề từ đó kiến nghị một số giải pháp cho vấn đề can thiệp nhân đạo hiện nay nhằm mục tiêu bảo vệ quyền con người..
- Có rất nhiều công trình, bài nghiên cứu chung về quyền con người, sự tham gia của Việt Nam với các công ước về quyền con người.
- Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài nghiên cứu quyền con người trong mối quan hệ tổng thể với các vấn đề khác như vấn đề quyền con người và sự can thiệp nhân đạo..
- Nghiên cứu đề tài quyền con người và sự can thiệp nhân đạo sẽ hiểu được nội dung các quyền con người cụ thể trong luật pháp quốc tế, từ đó làm cơ sở để đánh giá thế nào là vi phạm nhân quyền một cách nghiêm trọng, từ đó đánh giá xem sự cần thiết hay không cần thiết việc can thiệp nhân đạo vào.
- quốc gia hay không khi có sự vi phạm nghiêm trọng quyền con người và tìm hiểu hệ quả của việc can thiệp nhân đạo vào công việc nội bộ của quốc gia..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LUẬT QUỐC TẾ Chương 3.
- TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1.
- Quyền con người là những giá trị cao quý, kết tinh từ nền văn hóa của tất cả các dân tộc trên thế giới.
- Quyền con người đã trở thành một hệ thống các tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với mọi quốc gia.
- Quyền con người là khái niệm chính trị - pháp lý rất quan trọng không chỉ trong luật quốc gia mà còn trong luật quốc tế..
- Có rất nhiều định nghĩa về quyền con người ở cả cấp độ quốc tế và quốc gia.
- Mỗi định nghĩa nghiên cứu quyền con người ở một góc độ nhất định.
- Tuy nhiên, ở cấp độ quốc tế, định nghĩa quyền con người của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người thường được trích dẫn bởi các nhà nghiên cứu.
- Theo định nghĩa này, quyền con người là những đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người.
- Về mặt pháp lý, quyền con người là phẩm giá, năng lực, nhu cầu và lợi ích hợp pháp của con người được thể chế bảo vệ bởi luật quốc gia và luật quốc tế.
- Những đặc tính quan trọng nhất của quyền con người được tất cả các văn kiện của Liên hợp quốc công nhận gồm:.
- Một là, quyền con người là bất khả xâm phạm không thể phân chia, liên quan với nhau và phụ thuộc lẫn nhau.
- Tính không thể phân chia của nhân nhân quyền bắt nguồn từ nhận thức rằng các quyền con người đều có tầm quan trọng như nhau nên về nguyên tắc không có quyền nào được coi là có giá trị cao hơn quyền nào.
- Việc tước bỏ hay hạn chế bất kỳ quyền con người nào đều tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị và sự phát triển của con người..
- Tuy nhiên, tính chất không thể phân chia không hàm ý rằng mọi quyền con người đều cần phải được chú ý và quan tâm ở mức độ giống hệt nhau trong mọi hoàn cảnh.
- Tính liên quan với nhau và phụ thuộc lẫn nhau của nhân quyền thể hiện ở chỗ việc đảm bảo các quyền con người, toàn bộ hoặc một phần nằm trong mối liên hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau.
- Hai là, quyền con người có tính phổ quát tức là phải được thực hiện trên cơ sở bình đẳng và không phân biệt đối xử với tất cả mọi người vì bất cứ lý do gì, chẳng hạn như về chủng tộc, dân tộc, giới tính, tôn giáo, độ tuổi, thành phần xuất thân...
- Ba là, quyền con người được thực hiện trên cơ sở tôn trọng nhân phẩm và giá trị của mỗi con người.
- Nhà nước có trách nhiệm hàng đầu trong việc thúc đẩy và thực hiện quyền con người..
- Vì sao phải nghiên cứu nội dung quyền con người:việc nghiên cứu quyền con người là nhiệm vụ vô cùng quan trọng bởi lẽ con người là tế bào xã hội, là chủ nhân của nhân loại.
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu quyền con người là nền tảng để phát triển đầy đủ nhân cách năng lực của mình và cũng là nền tảng của sự phát triển và tiến bộ xã hội….
- Hiện nay, quyền con người đã trở thành vấn đề thu hút sự chú ý rộng rãi của dư luận thế giới, một nhân tố không kém phần quan trọng trong các chương trình nghị sự và văn kiện của các hội nghị quốc tế, các tổ chức quốc tế và khu vực, cũng như các hiệp định song phương và đa phương..
- Quyền con người là một trong những thành tựu và động lực và động lực phát triển của xã hội loài người.
- Cuộc đấu tranh vì quyền con người đã trải qua nhiều thời kỳ lịch sử đầy máu và nước mắt ở khắp nơi trên thế giới..
- Lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của loài người xét cho cùng là cuộc đấu tranh vì quyền con người.
- Vì thế, quyền con người là một phạm trù lịch.
- Cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội của loài người, nội dung quyền con người tiếp tục phát triển.
- Cùng với sự phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc tế về quyền con người, nhận thức về quyền con người trên toàn thế giới đã không ngừng được tăng lên trong nhiều thập kỷ qua..
- Trong lý luận về quyền con người hiện đại, khái niệm “Thế hệ quyền con người” được thừa nhận với ý nghĩa khái quát những nội dung và đặc trưng cơ bản của quyền con người ở tất cả các lĩnh vực, trong điều kiện tồn tại khác nhau của sử phát triển xã hội và quyền con người.
- Căn cứ vào quá trình hình thành và phát triển chế các quy định của luật quyền con người trong thực tiễn quan hệ quốc tế và pháp luật quốc tế, có thể phân chia thành các thế hệ quyền con người như sau:.
- Thế hệ quyền con người thứ nhất: Thế hệ quyền con người thứ nhất gắn với cách mạng tư sản ở Châu Âu thế kỷ XVII - XVIII, Thời kỳ này được tính từ khi có cuộc Cách mạng dân quyền tư sản Pháp vào năm 1789.
- Thế hệ quyền con người thứ nhất là sự khẳng định mạnh mẽ các quyền dân sự, chính trị như quyền sống, quyền tự do, quyền được xét xử công bằng trước pháp luật.
- Quyền con người ở thế hệ thứ nhất được ghi nhận ở các văn bản pháp luật quốc gia như Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa kỳ, Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp 1796 và các văn kiện pháp lý quốc tế như Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người và Công ước quốc tế về các quyền con người phổ cập, khu vực, song phương, đa phương..
- Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Bình (2000), Quyền con người trong quản lý tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Bình (2002), Sách bỏ túi về quyền con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2003), Cẩm nang các vấn đề liên quan đến đấu tranh về quyền con người, Hà Nội..
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền con người - Tập tài liệu chuyên đề của Liên hợp quốc, Nxb Nxb Công an nhân dân..
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hiến chương Liên Hợp Quốc về quyền con người, 1945 15.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền con người (1996), Một số vấn đề về quyền kinh tế và xã hội, Nxb Chính trị quốc gia..
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền con người (1996), Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị Nxb Chính trị quốc gia..
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền con người (1998), Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia..
- Hội luật gia Việt Nam (2007), Tập hợp các văn kiện pháp lý quốc tế cơ bản về quyền con người, NXB Tư pháp, 2007.
- Hội luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền con người của các nhóm dễ bị tổn thương, NXB Hồng Đức..
- Phạm Văn Khánh, Góp phần tìm hiểu quyền con người, NXB Khoa học xã hội, 2006.
- Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người, NXB Tư pháp..
- Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Trí Thành, Các quyền tự do dân chủ với nhân dân Đông Dương, NXB Chính trị quốc gia, 2002 28.
- Trung tâm Nghiên cứu quyền con người (2005), Các văn kiện cơ bản về.
- Trung tâm Nghiên cứu quyền con người (2005), Luật nhân đạo quốc tế - Những vấn đề cơ bản, NXB Lý luận chính trị..
- Trung tâm Nghiên cứu quyền con người (2007), Những nội dung cơ bản về quyền con người, NXB Tư pháp..
- Viện Nghiên cứu quyền con người, Bình luận và khuyến nghị chung của các Ủy ban Công ước thuộc Liên hiệp quốc về quyền con người, NXB Công an nhân dân, 2008.
- Viện Nghiên cứu quyền con người, Các văn kiện quốc tế và luật của một số nước về tiếp cận thông tin, NXB Công an nhân dân, 2007..
- Lillich “Quyền con người - những vấn đề luật pháp, chính sách và thực tiễn