« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề vi phạm đạo đức báo chí của nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ CỦA NHÀ BÁO TRÊN BÁO MẠNG.
- Chuyên ngành: Báo chí học.
- Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60320101.
- Tôi xin cam đoan luận văn “Vấn đề vi phạm đạo đức báo chí của nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS,TS.
- Trong quá trình thực hiện luận văn “Vấn đề vi phạm đạo đức báo chí của nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay”, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu từ các thầy cô bộ môn Báo chí học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Quan niệm về đạo đức nhà báo.
- Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí.
- Nâng cao trình độ đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí.
- Báo chí xuất hiện trên thế giới từ đầu thế kỷ 17.
- Sự phát triển mạnh mẽ của báo mạng điện tử đã dẫn đến những sự phức tạp trong đạo đức nghề nghiệp của báo chí.
- Journalism Ethics: Arguments and Cases for the 21st Century (Đạo đức báo chí: Lý luận và Dẫn chứng cho thế kỷ 21.
- Cuốn sách đề cập cả lý thuyết và thực hành của đạo đức báo chí..
- Cuốn sách đƣợc xuất bản trong series Nghiên cứu về báo chí..
- Ở Việt Nam, một số nghiên cứu của các học giả ngƣời Nga đƣợc dịch ra tiếng Việt phải kể đến: “Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà báo” (G.V.Ladutina), “Cơ sở lý luận của báo chí” tập 2 (E.P.Prôkhôrốp),.
- Vấn đề đạo đức báo chí từ lâu đã đƣợc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu tại Việt Nam.
- tác giả Phan Quang, nhà xuất bản Thông tấn năm 2005, “Cẩm nang đạo đức báo chí.
- Hội thảo "Trách nhiệm xã hội và đạo đức báo chí trong kỷ nguyên kỹ thuật số".
- do Khoa Báo chí và Truyền thông (Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN) phối hợp với Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức ngày 10/06/2015.
- Hội thảo “Đạo đức báo chí trong khai thác và xử lý nguồn tin” do Hội Nhà báo Khánh Hòa tổ chức ngày .
- Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là vấn đề vi phạm đạo đức báo chí của nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay..
- chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp báo chí và sự tác động qua lại giữa đạo đức và các hình thái ý thức xã hội khác..
- Các cơ quan chỉ đạo và quản lý báo chí;.
- Các tòa soạn báo chí;.
- Các cơ sở đào tạo báo chí;.
- Các phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí - Những ai quan tâm lĩnh vực này.
- 1.1.2 Đạo đức nhà báo.
- Tóm lại, có thể nói quy tắc đạo đức hành nghề báo chí bao gồm toàn bộ các tiêu chuẩn nghề nghiệp giám sát lƣơng tâm nghề nghiệp của một thông tin viên (nhà báo).
- đối với báo chí các quốc gia thành viên chứ không bắt buộc..
- 1.1.3 Vai trò của đạo đức nhà báo.
- Bản lĩnh chính trị của ngƣời làm báo đƣợc thể hiện ngay trong tác phẩm báo chí.
- Đạo đức báo chí là đạo đức nghề nghiệp mang tính đặc thù do đặc trƣng của nghề nghiệp báo chí quy định.
- Đạo đức nghề nghiệp báo chí đƣợc thể hiện trong mối quan hệ giữa những ngƣời làm báo với nhau.
- Nếu nhƣ vậy nhà báo đã tự đánh mất mình và vi phạm Luật Báo chí..
- Đạo đức nhà báo không chỉ có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tác phẩm của nhà báo đó, mà còn tác động đến toàn xã hội nói chung và đội ngũ báo chí nói riêng.
- Nhƣng dƣờng nhƣ số lƣợng những vụ việc, những biểu hiện tiêu cực về đạo đức báo chí vẫn.
- Đạo Đức Pháp luật.
- Đặc điểm của văn hóa báo chí Việt Nam.
- Khái niệm báo chí và ngƣời làm báo trong thời đại bùng nổ thông tin cũng đã thay đổi theo hƣớng mở rộng biên độ.
- Trong Luật Báo chí Việt Nam hiện nay chƣa có một mục riêng dành cho đạo đức báo chí, tuy nhiên, tại Đại hội lần 8, Hội Nhà báo Việt Nam đã thông qua văn bản “9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của ngƣời làm báo Việt Nam”.
- Nhà báo hết sức tránh tình trạng đăng tải các thông tin mà họ thu thập nhƣng không đƣợc cơ quan báo chí chấp thuận trên các mạng xã hội cá nhân của mình..
- Nhà báo cần tách bạch nội dung thông tin báo chí với thông tin tiếp thị, quảng cáo và tài trợ..
- Nhà báo nên nhớ rằng trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ của ngƣời làm báo sẽ tạo ra các tác phẩm báo chí có thể dẫn đến những tác động xã hội khác nhau..
- Theo đó, đi ngƣợc, làm trái với những chuẩn mực cơ bản bên trên, nghĩa là ngƣời làm báo đã vi phạm đạo đức báo chí.
- Cả nƣớc có trên 90 cơ quan báo chí điện tử, 207 trang tin của cơ quan báo chí và trên 1.525 trang thông tin điện tử tổng hợp.
- 72 báo, tạp chí điện tử của cơ quan báo chí in và 19 báo, tạp chí điện tử độc lập.
- Số lƣợng trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo báo chí là: 265.
- Tuy nhiên, nếu có tiếng nói của báo chí chính thống thì thông tin sẽ có sức nặng hơn.
- Để câu view, nhiều nhà báo đã có biểu hiện vi phạm đạo đức báo chí..
- Ở đây, báo chí đƣợc coi nhƣ một lĩnh vực kinh doanh.
- Điều này không vi phạm đến tôn chỉ mục đích của tờ báo và cũng không vi phạm đạo đức báo chí..
- Internet và sự ra đời của báo mạng điện tử đã làm nên một cuộc cách mạng đối với hoạt động báo chí.
- Những nội dung và yêu cầu đạo đức nghề nghiệp của ngƣời làm báo Việt Nam đƣợc xác lập trên cơ sở thống nhất với báo chí thế giới và các đặc thù riêng của văn hóa Việt Nam..
- Hoạt động báo chí là một hoạt động truyền thông đại chúng.
- Nguyên nhân chính của vấn đề này, đó chính là sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo ở từng khâu trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí..
- Báo chí có trách nhiệm phản ánh hiện thực xã hội.
- báo chí về đời tƣ cá nhân.
- Chƣa kể đến việc đào sâu quá mức vào vấn đề đời tƣ của ngƣời nổi tiếng là một hoạt động báo chí phản cảm và vi phạm đạo đức nghề nghiệp của ngƣời làm báo.
- Cục Phát thanh - truyền hình và thông tin điện tử Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hiện những bài báo này có nội dung vi phạm quy định về hoạt động báo chí xuất bản.
- Các cơ quan báo chí bao gồm tạp chí Doanh nghiệp và Trang trại Việt Nam (thoiviet.com.vn).
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của nhà báo, cơ quan báo chí vì mục đích cá nhân.
- Báo chí - ở nƣớc ngoài - là phải viết những bài báo chuẩn mực thông tin thuần túy, tôn trọng pháp luật và các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội, đạo đức báo chí.
- Từ những phân tích, nghiên cứu tìm hiểu của bản thân và qua một số điều tra, phỏng vấn sâu, ngƣời viết cho rằng có thể xác định nguyên nhân của hiện tƣợng vi phạm đạo đức báo chí của báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay nhƣ sau:.
- Đích hƣớng đến của một tác phẩm báo chí là đem lại giá trị thông tin cho công.
- của một tác phẩm báo chí.
- Có nhƣ vậy, tác phẩm báo chí mới đem lại những giá trị đích thực cho công chúng xã hội.
- Thiếu kiến thức cơ bản về báo chí là một trong những nguyên nhân cơ bản cuả hiện tƣợng vi phạm đạo đức của nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay.
- Sự giám sát, quản lý chưa chặt chẽ của các cơ quan báo chí và cơ quan chủ quản báo chí..
- Cụ thể, số lƣợt vi phạm hành chính của các cơ quan báo chí bị xử lý.
- Ngoài ra, các giải báo chí hiện nay đều mang tính chất tổng hợp.
- đạo đức nghề nghiệp của các báo.
- Các biểu hiện vi phạm đạo đức báo chí nổi cộm của báo mạng điện tử hiện nay là: Đăng tải quá nhiều các đề tài tiêu cực, thiếu tính thẩm mĩ và giá trị nhân văn.
- Chƣơng 2 là cơ sở để từ đó tác giả luận văn đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm khắc phục tình trạng vi phạm đạo đức báo chí của báo mạng điện tử Việt Nam ở chƣơng 3..
- Nâng cao hiệu quả quản l nhà nƣớc về báo chí.
- tin, tuyên truyền của báo chí.
- lãnh đạo các đoàn thể chính trị - xã hội - nghề nghiệp trong cơ quan báo chí.
- đào tạo phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí.
- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện hoạt động cho các cơ quan báo chí.
- Trên thực tế, hiện nay chƣa có một bộ quy chuẩn đạo đức báo chí dành riêng cho báo mạng điện tử.
- Nâng cao trình ộ ội ngũ lãnh ạo, quản l báo chí..
- Nâng cao chất lƣ ng ào tạo báo chí.
- Từ năm 2015, Học viện Báo chí.
- Nâng cao chất lượng giáo trình báo chí.
- Nâng cao chất lượng giảng viên báo chí.
- Đối ngũ giảng viên báo chí ở Việt Nam hiện nay vừa thiếu, vừa yếu.
- Đã có ít nhất 3 năm công tác tại một cơ quan báo chí.
- Nhiều khi phóng viên vi phạm đạo đức báo chí vì thiếu hiểu biết.
- “văn hóa báo chí” và “đạo đức báo chí”.
- đội ngũ cán bộ quản lý, lãnh đạo báo chí.
- Tạo môi trƣờng thuận lợi cho đạo đức báo chí đƣợc phát huy.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó, báo mạng điện tử cũng là một trong những loại hình có nhiều sai phạm về mặt đạo đức nghề nghiệp nhất trong số các loại hình báo chí hiện này..
- Vì vậy, vấn đề vi phạm đạo đức báo chí của báo mạng điện tử hiện nay thực sự là một vấn đề cần đƣợc nhìn nhận, đánh giá, khắc phục để hạn chế những hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của đất nƣớc, an ninh trật tự xã hội và uy tín, danh dự của đội ngũ nhà báo và nghề báo..
- Luận văn “Vấn đề vi phạm đạo đức báo chí của nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay” bƣớc đầu đã giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản nhƣ sau:.
- Chƣơng 2, luận văn kh ng định bên cạnh những mặt tích cực, vấn đề vi phạm đạo đức báo chí đang làm một vấn nạn của báo mạng điện tử hiện nay, với những biểu hiện trên cả tác phẩm báo chí và quá trình tác nghiệp của nhà.
- Vi phạm các nguyên tắc trong nghiệp vụ báo chí và Vi phạm khi lạm dụng chức vụ, quyền hạn của nhà báo và cơ quan báo chí..
- Vì thế, cần phải quản lý chặt chẽ hơn quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí để có thể tận dụng đƣợc lợi thế, nhƣng hạn chế những vi phạm về mặt đạo đức nghề nghiệp..
- Luận văn “Vấn đề vi phạm đạo đức báo chí của nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay” mới chỉ là một nghiên cứu nhỏ trong khoảng thời gian ngắn..
- Trần Thị Kim Chung (2002), Báo chí với vấn đề nâng cao đạo đức.
- Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007) Những vấn đề của báo chí hiện đại.
- Đỗ Quang Hƣng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam Nxb..
- X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài