« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng học thuyết kinh tế Marx-Lenin trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- VẬN DỤNG HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC – LÊNIN TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
- Khái quát quá trình nhận thức và vận dụng học thuyết kinh tế Mác - Lênin trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Từ thực tiễn, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức được sự không phù hợp của cơ chế quản lý kinh tế hành chính, bao cấp.
- Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp.
- Ở thời điểm đó, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần hoàn toàn trái ngược với quan niệm về CNXH.
- Việc thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đã tạo tiền đề hết sức quan trọng cho sự hình thành, phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta..
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã tạo ra sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Nhờ nhận thức và vận dụng đúng đắn học thuyết Mác - Lênin, đất nước ta đã đạt được những tiến bộ kinh tế quan trọng, ổn định chính trị - xã hội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm nhận thức không chỉ ưu việt, mà cả các khuyết tật của cơ chế kinh tế này.
- Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: phải thường xuyên đấu tranh với xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong hoạt động kinh tế của các thành phần đó.
- Đồng thời, Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhận thức rõ sự cần thiết phải thay đổi phương thức, mức độ can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế.
- Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước là tạo điều kiện cho các cơ sở kinh tế hoạt động có hiệu quả.
- Đại hội lần thứ VII (6/1991) khẳng định những thành tựu trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta: “bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.” 4 Đồng thời, Đại hội tiếp tục khẳng định, mục tiêu phát triển kinh tế thị trường chính là để xây dựng CNXH.
- Đồng thời, Đại hội cũng đề cập rõ hơn việc sử dụng kinh tế thị trường để thực hiện định hướng XHCN.
- “Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo.
- Kinh tế tập thể không ngừng được.
- Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội.
- Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ Khoá VII của Đảng tiếp tục làm rõ quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường và định hướng XHCN.
- “Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển.
- Đại hội lần thứ VIII đã chỉ ra, kinh tế thị trường không chỉ có tác động tích cực đến thực hiện định hướng XHCN, mà “Kinh tế thị trường có những mặt tiêu cực mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội.
- Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường 8 .
- Đại hội lần thứ VIII xác định rất rõ cách thức thực hiện định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường:.
- Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
- Chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác.
- Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xã dần dần trở thành nền tảng.
- Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với các thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài nước.
- Áp dụng phổ biến các hình thức kinh tế tư bản nhà nước..
- Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001) đã nâng tầm nhận thức lý luận và vận dụng học thuyết kinh tế Mác - Lênin lên một trình độ mới.
- Đảng CSVN đã nêu ra mô hình kinh tế tổng quát của cả thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là “phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.” Đại hội chỉ rõ: nền kinh tế thị trường mà chúng ta cần xây dựng là nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
- Những đặc trưng của nền kinh tế này là:.
- Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc..
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội..
- Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển.
- Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN bao hàm đặc trưng của kinh tế thị trường và của CNXH.
- Bởi vậy, chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là sự vận dụng học thuyết kinh tế Mác - Lênin vào hoàn cảnh của Việt Nam..
- Đại hội lần thứ X của Đảng (12/2006) tiếp tục khẳng định: “Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.” 1 Đại hội lần thứ X đã bàn sâu về xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Để thực hiện được điều đó, Đại hội lần thứ X đã kế thừa các tư tưởng của Đại hội lần thứ VIII, IX về quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường và định hướng XHCN và chỉ rõ những nội dung cần thực hiện:.
- đảm bảo tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.
- Các thành phần kinh tế.
- hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh 2.
- Tiếp tục tư tưởng của Đại hội lần thứ X, Hội nghị lần thứ sáu BCHTW (khoá X) nói rõ hơn về kinh tế thị trường.
- Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại được phát triển tới trình độ cao dưới CNTB, nhưng tự bản thân nó không đồng nghĩa với CNTB.
- Thực tiễn đổi mới ở nước ta đã chứng minh đầy sức thuyết phục về việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng CNXH.
- Hội nghị lần thứ sáu BCHTW (khoá X) đã xác định nội dung tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN:.
- Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế..
- Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường..
- Việc thể chế hoá nền kinh tế thị trường định hướng XHCN sẽ có tác động kép: vừa thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, vừa thực hiện mục tiêu CNXH..
- Từ phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đến xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là những trình độ nhận thức và vận dụng học thuyết kinh tế Marx - Lenin ngày cao, ngày càng hoàn thiện.
- Nhờ đó, Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
- Những thành công bước đầu nhưng rất quan trọng trong việc sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH khẳng định con đường mà Việt Nam lựa chọn là đúng đắn.
- Việt Nam đã vận dụng thành công học thuyết kinh tế Marx - Lenin vào điều kiện cụ thể và mới mẻ của mình..
- Một học thuyết kinh tế, dù khoa học đến đâu cũng không thể giải quyết được mọi vấn đề của nền kinh tế.
- Học thuyết kinh tế Marx - Lenin chủ yếu nghiên cứu các xu hướng, các quy luật vận động của nền kinh tế, tức là những vấn đề mang tính dài hạn.
- Trong khi đó, các học thuyết kinh tế của J.
- lại có khả năng giải quyết tốt các vấn đề kinh tế cụ thể, ngắn hạn và trung hạn.
- Vì thế, việc tuyệt đối hoá bất cứ học thuyết kinh tế nào cũng là điều nên tránh.
- Giữa nhận thức lý luận và tổ chức thực hiện, vận dụng học thuyết kinh tế Marx - Lenin ở nước ta vẫn còn khoảng cách.
- thực hiện bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
- tăng trưởng kinh tế gắn kết với tiến bộ và công bằng xã hội.
- làm ảnh hưởng đến lòng tin của người dân đến sự lãnh đạo của Đảng,Cộng sản Việt Nam đến niềm tin vào học thuyết kinh tế Marx - Lenin.
- Mơ ước từ ngàn đời và là mục tiêu của phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại là thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
- Do đó, việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng khi chúng hoạt động kém hiệu quả?.
- Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, kinh tế nhà nước là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô nên sự tồn tại của nó là khách quan.
- Ở các nước phát triển, kinh tế nhà nước chỉ chiếm 10 - 15% GDP nhưng vẫn có thể thực hiện được sứ mạng đó.
- Ở nước ta trong những năm qua, kinh tế nhà nước chưa thể giữ vai trò chủ đạo nhưng đất nước ta vẫn đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc thực hiện định hướng XHCN.
- Thuật ngữ kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo có thể gây hiểu nhầm trong chỉ đạo thực tiễn.
- Sự ưu tiên cho kinh tế nhà nước đã làm méo mó các quan hệ thị trường, làm cho thị trường hoạt động kém hiệu quả, việc thực hiện định hướng XHCN gặp nhiều.
- Định hướng XHCN đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường.
- Tuy nhiên, nếu sự can thiệp của nhà nước quá mức hoặc không đủ mức cần thiết đều ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế thị trường.
- Để phát huy vai trò của kinh tế thị trường và của chính mình, nhà nước chỉ nên can thiệp nhằm khắc phục các khuyết tật của kinh tế thị trường.
- đặc biệt khắc phục mặt trái của quá trình hội nhập quốc tế, tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế thị trường rút ngắn.
- Về nguyên tắc, nền kinh tế thị trường phát triển càng cao, phạm vi và mức độ can thiệp của nhà nước càng phải giảm.
- Trong nền kinh tế thị trường, chức năng chủ yếu của nhà nước là tạo lập môi trường để các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả..
- Để điều tiết kinh tế thị trường hiệu quả, bản thân nhà nước phải thay đổi.
- Nhà nước không đứng trên, đứng ngoài mà phải tương thích với kinh tế thị trường.
- Nhà nước của dân, do dân, vì dân quản lý nền kinh tế là một đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Do đó, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân trở thành yêu cầu bức xúc và là thách thức thật sự để sử dụng kinh tế thị trường thực hiện định hướng XHCN..
- Nhà nước nói chung có những khuyết tật có thể dẫn tới sự thất bại trong hoạt động điều tiết kinh tế.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN trước hết phải thực hiện phân phối theo các nguyên tắc thị trường, tức là theo quy mô đóng góp và hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
- Thực hiện nguyên tắc phân phối này góp phần huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, phát triển nhanh.
- Việc xác định “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển” là chuẩn xác.
- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, mức độ công bằng lại bị quy định bởi trình độ phát triển kinh tế..
- Kinh tế thị trường là thành tựu chung của nhân loại.
- Bởi vậy, đất nước ta xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường, thực hiện định hướng XHCN là phù hợp với xu thế phát triển của nhân loại và của thời đại..
- Ngày nay, tăng trưởng kinh tế nhanh là không đủ, mà phải thực hiện phát triển bền vững.
- Phát triển bền vững thể hiện rất rõ mối quan hệ giữa kinh tế thị trường với định hướng XHCN và phương thức giải quyết mối quan hệ này.
- Bởi thế, quá trình phát triển kinh tế thị trường và thực hiện định hướng XHCN của Việt Nam cùng một lúc phải giải quyết được cả 3 vấn đề: i) tăng trưởng cao, ổn định và từng bước nâng cao chất lượng tăng trưởng.
- Nguyên tắc của sự lựa chọn phải là: tối ưu về hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường.
- Bởi vậy, phát triển rút ngắn và bền vững phải trở thành đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam..
- Vũ Đình Bách - GS.TS Trần Minh Đạo (2006) (Đồng chủ biên): Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Kim Văn Chính (2006) (Chủ biên): Sở hữu nhà nước và doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Nguyễn Bích Đạt (2006) (Chủ biên): Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- TS.Lê Quý Độ (2004) (Chủ biên): Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu thế kỷ XXI.
- Hội thảo lý luận giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam(2003): Chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị trường: Kinh nghiệm của Trung Quốc - Kinh nghiệm của Việt Nam.
- Kim Ngọc (2005): Triển vọng kinh tế thế giới 2020.
- Lê Văn Sang (1994): Các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới